Bài thuyết trình Chiến lược cạnh tranh của công ty viễn thông quân đội viettel

TậpđoànViễnthông Quânđộiđượcthành lập theo quyếtđịnh2097/2009/QĐ-TTGcủaThủtướngChínhphủ kývàongày14/12/2009, là doanhnghiệpkinhtế quốc phòng100%vốnnhànướcvớisốvốnđiềulệ 50.000tỷ đồng

pdf16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4509 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Chiến lược cạnh tranh của công ty viễn thông quân đội viettel, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL NỘI DUNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VIETTEL 2. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH 3. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 4. CHIẾN LƯỢC CÔNG TY THEO ĐUỔI 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL Tập đoàn Viễn thông Quân đội được thành lập theo quyết định 2097/2009/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ký vào ngày 14/12/2009, là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng Hoạt động kinh doanh: Cung cấp dịch vụ Truyền Bưu Truyền Viễn dẫn chính thông thông 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL Triết lý kinh doanh  Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại, sáng tạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao, với giá cước phù hợp đáp ứng nhu cầu và quyền được lựa chọn của khách hàng.  Luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng như những cá thể riêng biệt để cùng họ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.  Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động nhân đạo, hoạt động xã hội.  Sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với các đối tác kinh doanh để cùng phát triển.  Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chung Viettel. 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL  Quan điểm phát triển:  Kết hợp kinh tế với quốc phòng.  Phát triển có định hướng và chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng.  Đầu tư nhanh và phát triển nhanh.  Kinh doanh hướng vào thị trường.  Lấy con người là nhân tố chủ đạo để phát triển. 2. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH  Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp  Sự thay đổi của các chính sách của nhà nước.  Nguồn cung về lao động chất lượng, cao cấp hiếm.  Nguồn vốn đầu tư hạn chế.  Nhà cung cấp tài chính bao gồm: BIDV, MHB, Vinaconex, EVN.  Nhà cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm không nhiều bao gồm: AT&T ( hoa kỳ), BlackBerry Nokia, Huawei (TQ), ericsson ( Thụy điển), Nokia Siemens Network ( Phần Lan) 2. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH  Áp lực cạnh tranh từ khách hàng  Khách hàng dễ dàng chuyển sang sử dụng dịch vụ di động của mạng khác.  Áp lực mạnh của khách hàng về dịch vụ: Khách hàng luôn mong muốn có được những gói cước chất lượng với giá rẻ nhất, nhưng lại đẳng cấp nhấtnhững nhà doanh nhân thường không chọn Viettel vì họ cho rằng đây là mạng dành cho người lao động với thu nhập thấp 2. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH Áp lực cạnh tranh từ nội bộ ngành Số lượng công ty tham gia trong ngành nhiều: vinaphone, mobiphone, vietnambile…. Mức độ tăng trưởng của ngành nhanh Cơ cấu chi phí cố định lớn Mức độ đa dạng hóa sản phẩm ít. 2. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế Sự bùng nổ về công nghệ thông tin đa đưa ra nhiều gói sản phẩm thay thế : chát, gọi điện qua mạng… 2. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH Áp lực cạnh tranh từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Ở VN, hầu như VNPT và Viettel đã chiếm lĩnh được 90% thị trường. Các doanh nghiệp mới gia nhập ngành sẽ rất khó khăn để lấy lại thị phần. Các điều luật viễn thông của chính phủ cũng rất chặt chẽ, ngăn tình trạng phá giá của các doanh nghiệp mới xâm nhập thị trường. Chính phủ cũng có nhiều ưu đãi cho các thiết bị viễn thông. Thuế suất cho các mặt hàng này thường thấp, thậm chí được miễn giảm 3. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐIỂM MẠNH-S ĐIỂM YẾU-W •Nguồn vốn lớn, có sự tín •Quy mô mạng lưới chưa đáp nhiệm của khách hàng. ứng được nhu cầu. •Bộ phận marketing hoạt •Thiếu kinh nghiệm trong quản động hiệu quả cao. lý •Nguồn nhân lực trẻ, năng •Chậm cải tổ động, có kỷ luật cao. CƠ HỘI-O THÁCH THỨC-T •Mở rộng kinh doanh do tăng •Cạnh tranh trong ngành gay trưởng kinh tế . gắt. •Nguồn lao động dồi dào và •Khủng hoảng kinh tế . nhu cầu sử dụng công nghệ •Công nghệ đổi mới từng tăng cao do dân số tăng ngày. •Số lượng khách hàng trung •Nhu cầu về đa dạng hóa thành của công ty tăng cao. dịch vụ và hình thức marketing ngày càng cao. 4. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH Dẫn đầu về chi phí:  Viettel cần tiếp tục nỗ lực để giảm chi phí bình quân, đưa ra thị trường các gói dịch vụ với giá cả đột phá, tiếp tục giữ vững vị thế là nhà cung ứng dịch vụ viễn thông di động rẻ nhất. Vì khoảng 80% dân số Việt Nam sống ở các vùng nông thôn, mức sống tương đối thấp, do đó yếu tố giá thành luôn là yếu tố được khách hàng quan tâm hàng đầu. 4. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH Chiến lược khác biệt hóa: Viettel cần tiếp tục không ngừng nỗ lực sáng tạo ra những những sản phẩm dịch vụ mới. Đồng thời Viettel cần tiếp tục đẩy mạnh các chiến dịch khuyến mãi như đưa ra các gói cước giá rẻ: •Gói thuê bao trả trước •Gói hi school •Gói happy zone •Gói Tomato.. 4. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH Chiến lược phát triển thị trường: Cơ hội của thị trường đang phát triển vì thế mà Công ty cần đưa ra các gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng đồng thời mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh : Bất động sản, tài chính, tư vấn giải pháp cho doanh nghiệp…để tận dụng khả năng của Công ty nhằm chiếm lĩnh thị trường với mục tiêu dẫn đầu một số lĩnh vực có lợi thế. 4. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH Chiến lược phát triển thị trường: Viettel cần tiếp tục tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường, thâm nhập vào các thị trường tiềm năng. Hiện nay Viettel đã mở rộng hoạt động kinh doanh của mình sang thị trường Lào, Campuchia, Haiti…
Luận văn liên quan