1. Ảnh hưởng của khả năng thanh khoản
2. Khả năng vay nợ và tiếp cận thị trường vốn
3. Ổn định thu nhập
4. Triển vọng tăng trưởng
5. Các ưu tiên cổ đông
6. Bảo vệ chống loãng giá
89 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1954 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH SÁCH NHÓM 1 Tống Thị Vân Anh Nguyễn Thị Hoà Phạm Thị Mỹ Khuê Huỳnh Thị Mai Phạm Thuỵ Phượng Uyên Nguyễn Thái Sơn Phạm Thị Thanh Thảo Trần Thị Phương Thảo Nguyễn Hoàng Tín Nguyễn Trần Thịnh NỘI DUNG 1.CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Chính sách cổ tức Khái niệm: Chính sách cổ tức là chính sách ấn định phân phối lợi nhuận giữ lại có thể tái đầu tư và chi trả cho cổ đông. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Các hạn chế pháp lý Các ảnh hưởng của thuế 3. Các điều khoản hạn chế 4. Lạm phát Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 1. Ảnh hưởng của khả năng thanh khoản 2. Khả năng vay nợ và tiếp cận thị trường vốn 3. Ổn định thu nhập 4. Triển vọng tăng trưởng 5. Các ưu tiên cổ đông 6. Bảo vệ chống loãng giá Các hạn chế pháp lý Không thể dùng vốn doanh nghiệp để chi trả cổ tức Cổ tức phải được chi trả từ lợi nhuận ròng hiện nay và trong thời gian qua Không thể chi trả cổ tức khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. Các ảnh hưởng của thuế Thu nhập cổ tức và thu nhập từ lãi vốn dài hạn đều phải chịu thuế Tùy theo mỗi quốc gia mà có sự khác biệt hay không giữa thuế suất đánh trên thu nhập cổ tức và thu nhập lãi vốn Có xu hướng khuyến khích giữ lại lợi nhuận nhưng các cơ quan thuế thì ngược lại Các điều khoản hạn chế Các điều khoản này nằm trong các giao kèo trái phiếu và thỏa thuận tài trợ. Giới hạn tổng mức cổ tức doanh nghiệp có thể chi trả hoặc qui định không chi trả cổ tức cho đến khi nào doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận ấn định nào đó. Các yêu cầu về quỹ dự trữ để thanh toán nợ. Vốn luân chuyển. Lạm phát Trong một môi trường lạm phát, doanh nghiệp có thể buộc giữ lại tỷ lệ lợi nhuận cao hơn để duy trì năng lực hoạt động của mình, duy trì vị thế vốn luân chuyển nhhư trước khi có lạm phát Các ảnh hưởng của khả năng thanh khoản Chi trả cổ tức là các dòng tiền chi ra. Vì vậy khả năng thanh khoản của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp càng có nhiều khả năng chi trả cổ tức. Các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng có nhiều cơ hội đầu tư sinh lợi cũng cảm thấy khó khi phải vừa duy trì đủ thanh khoản vừa chi trả cổ tức cùng lúc. Khả năng vay nợ và tiếp cận thị trường vốn Khả năng vay nợ hoặc tiếp cận thị trường vốn càng dễ dàng thì càng có khả năng chi trả cổ tức. Ổn định thu nhập Một doanh nghiệp có lịch sử lợi nhuận ổn định thường chấp nhận chi trả cổ tức cao hơn doanh nghiệp không ổn định Triển vọng tăng trưởng Các công ty có tỷ lệ chi trả cổ tức cao nhất thường có tỷ lệ tăng trưởng thấp nhất và ngược lại. Các ưu tiên cổ đông Trong một doanh nghiệp được kiểm soát chặt chẽ với tương đối ít cổ đông, ban điều hành có thể ấn định mức cổ tức theo ưu tiên các cổ đông. Đối với các doanh nghiệp lớn có cổ phần được nắm giữ rộng rãi, giám đốc tài chính hầu như không thể tính đến chính sách ưu tiên cổ đông. Bảo vệ chống loãng giá Nếu các cổ đông hiện tại không mua hay không thể mua một tỷ lệ cân xứng cổ phần mới phát hành, tỷ lệ sở hữu của họ trong doanh nghiệp bị loãng. Một vài doanh nghiệp chọn cách giữ lại lợi nhuận nhiều hơn và chia cổ tức ít hơn để tránh nguy cơ loãng giá. 2.CÁC CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH LỢI NHUẬN GIỮ LẠI THỤ ĐỘNG CHÍNH SÁCH LỢI NHUẬN GIỮ LẠI THỤ ĐỘNG - Doanh nghiệp nên giữ lại lợi nhuận khi có cơ hội đầu tư mà tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của các cổ đông CHÍNH SÁCH LỢI NHUẬN GIỮ LẠI THỤ ĐỘNG Chính sách này cho rằng lúc này doanh nghiệp không nên chi trả cổ tức vì nếu chi trả cổ tức thì doanh nghiệp sẽ phải: * Hy sinh cơ hội đầu tư mang lại tỷ suất sinh lợi cao này. * Hoặc doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn tài trợ bên ngoài và có thể tốn kém hơn so với giữ lại lợi nhuận. CHÍNH SÁCH LỢI NHUẬN GIỮ LẠI THỤ ĐỘNG - Chính sách này cho rằng chúng ta nên chi trả cổ tức thay đổi từ năm này sang năm khác và tùy thuộc vào cơ hội đầu tư. - Tuy nhiên nếu công ty giảm bớt chi trả cổ tức và giữ lại lợi nhuận để đầu tư cho các dự án thì sẽ gây ảnh hưởng đến tâm lý của các cổ đông và nhà đầu tư. Điều này sẽ ảnh hưởng đến giá của cổ phần và giá trị của doanh nghiệp. CHÍNH SÁCH LỢI NHUẬN GIỮ LẠI THỤ ĐỘNG Ví dụ: Texas Utilities được biết đến được biết đến là một công ty chi trả cổ tức ổn định, là một trong số những chứng khoán có tỷ suất sinh lợi cao nhất. Sau đó, năm 2002 công ty đã cắt giảm cổ tức hàng quý và giá cổ phiếu rớt xuống gần 1/3 trong vòng 1 ngày. CHÍNH SÁCH LỢI NHUẬN GIỮ LẠI THỤ ĐỘNG Trong thực tế các doanh nghiệp cố gắn duy trì một mức chi trả cổ tức ổn định. Tuy nhiên không phải điều này phủ nhận hoàn toàn nguyên lý lợi nhuận giữ lại thụ động. Trong thực tế thì cổ tức sẽ được duy trì theo hai cách: CHÍNH SÁCH LỢI NHUẬN GIỮ LẠI THỤ ĐỘNG - Doanh nghiệp vẫn giữ lại lợi nhuận để đầu tư vào các dự án. Tuy nhiên do công ty tăng trưởng nên doanh nghiệp vẫn đủ vốn tài trợ cho các dự án mà không phải giảm mức chi trả cổ tức. - Doanh nghiệp có thể huy động tài trợ bên ngoài cho các dự án mới. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TIỀN MẶT ỔN ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TIỀN MẶT ỔN ĐỊNH - Cổ tức hàng năm thường ổn định. Việc tăng hay giảm cổ tức là có nhưng không thường xuyên. - Gia tăng cổ tức thường trễ hơn so với lợi nhuận. - Chính sách này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp đang ở giai đoạn sung mãn(bảo hòa), tình hình hoạt động ổn định, những doanh nghiệp lớn mà việc huy động vốn từ các nguồn khác là dễ dàng. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TIỀN MẶT ỔN ĐỊNH Thay đổi cổ tức có nội dung “hàm chứa thông tin”. Một sự cắt giảm cổ tức báo một dấu hiệu tiềm năng về dài hạn của doanh nghiệp bị giảm, ngược lại cổ tức gia tăng sẽ dự kiến rằng lợi nhuận trong tương lai sẽ tăng lên. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TIỀN MẶT ỔN ĐỊNH - Có những cổ đông cần và lệ thuộc vào thu nhập từ dòng cổ tức không đổi hằng năm cho nhu cầu tiền mặt của mình. - Những nhóm đầu tư: người già, quỹ hưu bổng, công ty bảo hiểm… họ thích chính sách cổ tức phù hợp với mô thức ngân lưu được thiết kế riêng cho mục tiêu của họ. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CÓ TỶ LỆ CHI TRẢ KHÔNG ĐỔI - Nếu lợi nhuận doanh nghiệp thay đổi nhiều từ năm này qua năm khác, cổ tức cũng dao động theo. Các tỷ lệ chi trả có khuynh hướng tăng khi lợi nhuận giảm và giảm khi lợi nhuận tăng. CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC NHỎ HÀNG QUÝ CỘNG DỒN THƯỞNG THÊM VÀO CUỐI NĂM - Khi lợi nhuận thấp, các nhà đầu tư vẫn nhận được cổ tức đều đặng nhưng nhỏ theo mức định trước. - Khi lợi nhuận cao, không có nhu cầu sử dụng nguồn tiền dôi ra này, doanh nghiệp công bố một cổ tức thưởng cuối năm cho ban điều hành một khả năng linh hoạt giữ lại lợi nhuận khi cần mà vẫn thỏa mãn nhà đầu tư muốn nhận một mức chi trả cổ tức “bảo đảm” CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC NHỎ HÀNG QUÝ CỘNG DỒN THƯỞNG THÊM VÀO CUỐI NĂM Ví dụ: công ty Dragon chi trả cổ tức thấp nhất là 1,2$ là mức cổ tức thường xuyên 1989.Trong thực tế Dragon chi trả cổ tức thay đổi rất lớn từ năm này sang năm khác.Tháng 2/2002,cắt giảm cổ tức 47% từ 3$ còn 1,6$ do suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng vẫn cao hơn mức chi trả cổ tức thường xuyên CHÍNH SÁCH CỔ TỨC DOANH NGHIỆP NHỎ Doanh nghiệp nhỏ - Tỷ lệ chi trả cổ tức bình quân: dưới 3% - Thiếu vốn đầu tư và gia tăng vốn luân chuyển - Tiếp cận với môi trường vốn khó khăn thường giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư - Do một hay một vài chủ sở hữu nắm giữ ưu tiên lợi nhuận cá nhân nàyphát hành cp mới chủ sở hữu chịu rủi ro mất quyền kiểm soát, giữ lại lợi nhuận, thuế được hoãn đến khi phân phối lợi nhuận hay khi bán doanh nghiệp Doanh nghiệp lớn hoặc đang bão hòa - Vượt quá 40% - Thường đã ổn định tăng chi trả cổ tức - Dễ dàng hơn - Do nhiều cổ đông nắm giữ nên không ưu tiên 3. CÁCH THỨC CHI TRẢ CỔ TỨC Các mô hình cách điệu của Lintner về chi trả cổ tức Bốn mô hình cách điệu hóa về cách thức chi trả cổ tức: Các doanh nghiệp có các tỷ lệ chi trả cổ tức mục tiêu dài hạn. Các giám đốc thường tập trung nhiều vào những thay đổi cổ tức hơn là so với chi trả cổ tức tuyệt đối. Cổ tức thay đổi theo sau những thay đổi trong lợi nhuận ổn định và kéo dài. Các giám đốc tài chính đặc biệt lo lắng về việc phải huỷ bỏ chính sách chi trả cổ tức cao trước đây do những tác động ngược của quyết định này. Các mô hình cách điệu của Lintner về chi trả cổ tức Giả sử doanh nghiệp luôn bám sát tỷ lệ thanh toán cổ tức mục tiêu . Việc thanh toán cổ tức trong năm sắp đến là DIV1 = cổ tức mục tiêu = tỷ lệ mục tiêu xEPS Thay đổi cổ tức sẽ bằng : DIV1 – DIV0 = thay đổi mục tiêu = tỷ lệ mục tiêu x EPS1 - DIV0 Các mô hình cách điệu của Lintner về chi trả cổ tức Các mô hình cách điệu của Lintner về chi trả cổ tức Tuy nhiên các giám đốc tài chính lại tin rằng các cổ đông thích một tiến trình ổn định trong cổ tức hơn nên hỗ trợ cho mô hình sau DIV1 – DIV0 = tỷ lệ điều chỉnh x thay đổi mục tiêu = tỷ lệ điều chỉnh x (tỷ lệ mục tiêu x EPS 1 – DIV0) =>Các doanh nghiệp càng bảo thủ thì họ càng chậm thay đổi mục tiêu của mình và tỷ lệ điều chỉnh sẽ thấp hơn. Hội đồng quản trị công ty sẽ quyết định về mức chi trả cổ tức. Hầu hết doanh nghiệp áp dụng thể thức thông báo và chi trả cổ tức. Thể thức này xoay quanh một ngày công bố, ngày không có cổ tức, ngày ghi sổ, và ngày chi trả. Cổ tức được chi trả như thế nào? 24/2 27/2 3/3 15/3 Như vậy có tất cả 4 ngày được xem là mốc thời gian. Quy trình chi trả cổ tức Ngày công bố Ngày không có cổ tức Ngày ghi sổ Ngày chi trả Quy trình chi trả cổ tức • Ngày công bố Vào ngày (24/02) hội đồng quản trị thông qua và công bố cổ tức sẽ được trả cho mỗi cổ phần là bao nhiêu. • Ngày không có cổ tức Các thị trường chứng khoán Mỹ đòi hỏi 4 ngày làm việc trước ngày liệt kê danh sách để ghi nhận các thay đổi quyền sở hữu chứng khoán. ngày không có cổ tức (27/02) Quy trình chi trả cổ tức Ngày ghi sổ (ngày 3/3) : Công ty lập danh sách từ các sổ chuyển giao cổ phần của các cổ động được nhận số cổ tức đã công bố. Ngày chi trả thường từ 2 đến 4 tuần sau ngày ghi sổ (15/3) : Vào ngày này cổ tức sẽ được chi trả cho cổ đông bằng tiền mặt, chuyển khoản, cổ phiếu. Các phương án tái đầu tư cổ tức Có 2 loại tái đầu tư cổ tức : • Mua cổ phần đang lưu hành : được thực hiện thông qua một ngân hàng, hành xử như một người ủy thác mua cổ phần trên thị trường tự do và phân bố số cổ phần này theo tỷ lệ cho các cổ đông. • Mua cổ phần mới phát hành : cổ tức tiền mặt của người tham dự được dùng để mua cổ phần mới phát hành, thường với một chiết khấu nhỏ (khoảng 5%) từ giá thị trường. Cổ tức cổ phần và chia nhỏ cổ tức Được dùng thay cho cổ tức tiền mặt. Cổ tức cổ phần là chi trả thêm cổ phần thường cho các cổ đông nắm giữ cổ phần thường. Chuyển tiền từ tài khoản lợi nhuận giữ lại sang các tài khoản vốn cổ phần thường khác của các cổ đông Ví dụ: Cty Colonial Copies có vốn cổ phần của các cổ đông nắm giữ cổ phần thường sau: Tác động của giao dịch Tăng số cổ phần đang lưu hành Tái phân phối vốn giữa các tài khoản vốn của doanh nghiệp Tổng vốn cổ phần của các cổ đông nắm giữ cổ phần thường không đổi Trái quyền của mỗi cổ đông đối với lợi nhuận của doanh nghiệp cũng không đổi Giá thị trường của mỗi cổ phần sẽ giảm theo tương xứng với số cổ phần mới phát hành Giá sau CTTP = Giá trước CTCP: (1+ %tỷ lệ CTCT) Sau CTCP: Giá thị trường của mỗi cổ phần sẽ giảm tương ứng với số cổ phần phát hành mới. Lý do DN chọn cổ tức cổ phần Một CTCP có thể tác động làm thoáng hơn quyền sở hữu các cp, vì các cổ đông thường bán CTCP. Một cổ tức cp sẽ đưa đến một gia tăng thực tế trong cổ tức tiền mặt. Công bố cổ tức cổ phần sẽ làm hạ giá cổ phần trước đó, từ đó có thể làm tăng tính hấp dẫn của đầu tư. Chia nhỏ cổ phần Tác động làm tăng số cổ phần đang lưu hành và giảm giá của mỗi cổ phần này (Thông qua giảm mệnh giá của các cổ phần hiện hành và tăng số cổ phần đang lưu hành) Không được xem là một bộ phận của chính sách cổ tức của doanh nghiệp MUA LẠI CỔ PHẦN TƯƠNG TỰ NHƯ LÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH CỔ TỨC Thể thức mua lại cổ phần Công ty có thể mua trực tiếp từ các cổ đông của mình bằng một cách đưa ra một giá đệm (thường cao hơn giá thị trường), Mua ở thị trường tự do, hay có thể thương lượng riêng để mua lại từ những người nắm giữ lượng lớn các cổ phần như là các đnh5 chế chẳng hạn Thể thức mua lại cổ phần Cổ phần này được gọi là cổ phần ngân quỹ Được sử dụng để làm cho các hoạt động sát nhập và mua lại công ty dễ dàng hơn Việc mua lại cổ phần làm tăng lợi nhuận mỗi cổ phần cho số cổ đông đang lưu hành còn lại và cũng làm tăng giá cổ phần Ví dụ về mua lại cổ phần Công ty HP dự định phân phối 750 triệu đồng dưới hình thức cổ tức tiền mặt thưởng thêm (1 lần) hoặc mua lại cổ phần. Công ty có lợi nhuận dự kiến 625 triệu trong năm tới và có 250 triệu cổ phần đang lưu hành. Giá thị trường (không có cổ tức) hiện tại của cổ phần HP là 50$/cổ phần. Công ty có thể trả một cổ tức tiền mặt thêm (1 lần) là 3$/cổ phần (750 triệu đô la chia cho 250 triệu cổ phần). Hoặc có thể đưa ra một giá đệm là 53$/cổ phần cho 14.150.943 cổ phần (750 triệu đồng chia cho 53$/cổ phần). Ví dụ về mua lại cổ phần 1. Nếu công ty HP quyết định công bố cổ tức tiền mặt thêm (1 lần) 3$/cổ phần, tài sản của cổ đông sẽ là 53$/cổ phần, bao gồm giá cổ phần 50$ (không có cổ tức) cộng với 3$ cổ tức. Bảng 13.6 cho ta thấy tác động đối với tài sản của cổ đông trước và sau khi mua lại cổ phần, giả dụ là tỷ số giá/lợi nhuận bằng 20 (giá cổ phần 50$ chia cho lợi nhuận 2,5$/cổ phần) giữ nguyên không đổi. 2. Nếu HP mua lại 750 triệu đô la cổ phần thường của mình (với giá 53$/cổ phần), tài sản của cổ đông là 53$/cổ phần, với 3$ trong số này tiêu biểu cho lên giá. Lưu ý rằng lợi nhuận trước thuế của các cổ đông không đổi trong cả hai phương án. Baûng 13.6Mua laïi coå phaàn - coâng ty Hewlett-Packard Ví dụ về mua lại cổ phần Các tác động của thuế Trong bối cảnh cổ tức, các ảnh hưởng của thuế thường là lý do chính tại sao các doanh nghiệp mua lại cổ phần của mình thay vì chi trả cổ tức tiền mặt Dù chương tình mua lại cổ phần có vẻ như là cách được ưu thích để phân phối lợi nhuận của một doanh nghiệp, việc mua lại này thường bị cơ quan thuế ở các nước ngăn cản. Các tác động tín hiệu Giống như các tác động phát tín hiệu của gia tăng cổ tức, mua lại cổ phần cũng có thể có một tác động tích cực cho tài sản cổ đông. Mua lại cổ phần có thể tiêu biểu cho một tín hiệu với các nhà đầu tư là ban điều hành dự kiến doanh nghiệp có lợi nhuận và dòng tiền cao hơn trong tương lai. 4. GIẢI NOBEL KINH TẾ 1990 CỦA MM VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Giả định của MM Không có chi phí giao dịch Có đủ số người mua bán trên thị trường Thông tin có sẵn Tất cả các nhà đầu tư có thể vay và cho vay với cùng lãi suất 4.1 CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG THỊ TRƯỜNG HOÀN HẢO Chính sách cổ tức không tác động đến giá trị doanh nghiệp trong thị trường vốn hoàn hảo Nếu doanh nghiệp không vay nợ và tài trợ bằng cách phát hành thêm vốn cổ phần thì có “sự chuyển dịch giá trị” từ cổ đông cũ sang các cổ đông mới. Cổ đông cũ sẽ chịu một khoản lỗ vốn (capital loss) trên cổ phần của mình. Phần lỗ vốn này được bù trừ bằng cổ tức tiền mặt mà họ nhận được. Hình 13.1 Tổng giá trị doanh nghiệp không bị tác động bởi chính sách cổ tức Hình 13.2 Có hai cách huy động tiền mặt cho cổ đông nguyên thuỷ của doanh nghiệp Minh họa trường hợp chính sách cổ tức không tác động đến giá trị doanh nghiệp (t.theo) Tính toán giá cổ phần Giả sử trước khi chi trả cổ tức, doanh nghiệp có 1.000 cổ phần lưu hành và dự án có NPV là 2.000$. Khi đó cổ phần cũ có giá trị tổng cộng là 10.000 + NPV = 12.000$. Nghĩa là trị giá 12$/cổ phần (12.000$/1.000). Sau khi doanh nghiệp chi trả cổ tức và hoàn tất việc tài trợ, cổ phần cũ này trị giá 9.000$ + NPV = 11.000$, tương đương với 11$/cổ phần (11.000$/1.000). Nói cách khác, giá cổ phần cũ giảm 1$ cho chi trả cổ tức cho mỗi cổ phần. Mua lại cổ phần Giả dụ rằng dự án mới chắc chắn bị lỗ nên 1.000$ dành cho dự án phải được chi trả như là cổ tức tăng thêm 1$/cổ phần Thöù nhaát, neáu caùc yeáu toá khaùc khoâng thay ñoåi giaù trò doanh nghieäp khoâng chòu taùc ñoäng bôûi quyeát ñònh mua laïi coå phaàn. Thöù hai, khi ñònh giaù voán coå phaàn, caàn phaûi ñöa vaøo caû hai yeáu toá: tieàn maët chi traû vôùi tö caùch laø coå töùc vaø tieàn maët ñöôïc söû duïng ñeå mua laïi coå phaàn. Mua lại cổ phần KEÁT LUAÄN Thöù ba, khi tính toaùn doøng tieàn “moãi coå phaàn”, chuùng ta seõ caân nhaéc caû hai yeáu toá: coå töùc döï kieán moãi coå phaàn “vaø” tieàn maët nhaän ñöôïc töø mua laïi coå phaàn. Thöù tö, moät doanh nghieäp mua laïi coå phaàn seõ laøm giaûm soá löôïng coå phaàn löu haønh nhöng laïi taïo ra hieäu öùng buø tröø baèng moät söï taêng leân trong lôïi nhuaän vaø coå töùc moãi coå phaàn. 4.2 CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG THỊ TRƯỜNG BẤT HOÀN HẢO CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG THỊ TRƯỜNG BẤT HOÀN HẢO Thực tế cho thấy rằng chính sách cổ tức có tác động đến giá thị trường của công ty, bởi những nhân tố sau: 1. Chính sách thuế của chính phủ. 2. Mức độ quan tâm của cổ đông dành cho thu nhập từ cổ tức. 3. Thu nhập cổ tức trong tương lai có rủi ro hơn hôm nay. 4. Các chi phí giao dịch CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG THỊ TRƯỜNG BẤT HOÀN HẢO 5. Chi phí phát hành 6. Các chi phí đại diện 7. Hiệu ứng khách hàng 8. Chính sách cổ tức của công ty có phải như là một thông điệp về sự phồn vinh của công ty trong tương lai đối với các nhà đầu tư. 4.2.1 Tác động của thuế đến chính sách cổ tức Trường phái cấp tiến cánh tả cho rằng: nếu cổ tức bị đánh thuế cao hơn so với lãi vốn, doanh nghiệp sẽ chi trả tiền mặt thấp nhất. Tiền mặt có sẵn sẽ được giữ lại hoặc để mua lại cổ phần. Vì vậy các nhà đầu tư sẵn lòng trả giá cao hơn cho cổ phần có tỷ suất cổ tức thấp. 4.2.1 Tác động của thuế đến chính sách cổ tức Ví dụ: Cổ phần Công ty A và công ty B có rủi ro như nhau. 4.2.2 Mức độ quan tâm của cổ đông đối với thu nhập cổ tức Thứ nhất: các NĐT phải thay đổi lại danh mục đầu tư và như thế rất tốn kém. Thứ hai: sự xuất hiện của thuế làm giảm đi lợi ích từ việc bán cổ phiếu hiện hành đang nắm giữ. 4.2.3 Chi phí giao dịch Chi phí giao dịch: trên thực tế, chi phí môi giới, chi phí giao dịch, mua bán trên sàn làm cho việc bán cổ phần tốn kém, không thể thay thế hoàn hảo cho các chi trả cổ tức thường xuyên. 4.2.4 Thu nhập cổ tức trong tương lai có rủi ro hơn hôm nay. Theo Gordon, cổ tức làm giảm tính bất trắc của cổ đông, cho phép họ chiết khấu lợi nhuận công ty với tỷ lệ thấp, do đó làm tăng giá trị DN. Ngược lại, việc không chi trả cổ tức sẽ làm tăng tính bất trắc của cổ đông, tăng suất chiết khấu và giảm giá cổ phần 4.2.5 Chi phí phát hành Việc huy động vốn từ bên ngoài sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn và làm giảm giá trị doanh ngiệp. Vì vậy, điều này tác động đến chính sách cổ tức của các DN là có khuynh hướng thích giữ lại lợi nhuận hơn. 4.2.6 Chi phí đại diện Chi phí đại diện: chi trả cổ tức sẽ làm giảm chi phí đại diện giữa cổ đông và ban điều hành. Chi trả cổ tức giảm ln giữ lại huy động nguồn vốn bên ngoài để đầu tư vào dự án mới chịu sự giám sát của các cơ quan cho vay vốn, tiết kiệm chi phí đại diện cho các cổ đông. 4.2.7 Hiệu ứng khách hàng DN thay đổi chính sách chi trả cổ tức có thể mất đi một số cổ đông qua các DN khác có chính sách cổ tức hấp dẫn hơn, nhưng cũng thu hút một số cổ đông mới thích chính sách cổ tức mới. 4.2.8 Chính sách cổ tức của công ty có phải như là một thông điệp về sự phồn vinh của công ty trong tương lai đối với các NĐT? Ví dụ: bây giờ công ty tuyên bố tăng tỷ lệ chi trả cổ tức hay phát hành cổ phiếu thưởng, các NĐT sẽ xem đây như là một thông điệp tốt về tương lai của công ty giá cổ phiếu của công ty tăng. Tương tự, cắt giảm cổ tức sẽ truyền đạt các thông tin bất lợi về ln công ty trong tương lai. 5.CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA VÀ THỰC TRẠNG CHIA CỔ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY VIỆT NAM CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CHO CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA - Chi trả cổ tức được xem như là phương tiện chính của công ty con để chuyển vốn cho công ty mẹ Việc chi trả cổ tức chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như: thuế, rủi ro hối suất, rủi ro chính trị, nguồn tiền sẵn có, các nhu cầu tài trợ của công ty con ở nước ngoài và sự hiện diện của các biện pháp kiểm soát hối suất Thực tiễn chính sách chia cổ tức của một số công ty tại Việt Nam Tỷ suất cổ tức (DPS/P): Các công ty luôn cố gắng duy trì mức cổ tức khá cao, đa số nằm trong khoảng từ 10 – 20% hoặc cao hơn. Xu hướng chia cổ tức Xu hướng chia cổ tức Xu hướng chia cổ tức: Tiền mặt CP Kết hợp cả hai Nhà đầu tư ưa chuộng hình thức chi trả cổ