Phần1:LÝTHUYẾTCỔTỨCVÀCHÍNHSÁCHCỔTỨC
Kháiniệmcổtứcvàchínhsáchcổtức
Cácyếutốquyếtđịnhchínhsáchcổtức
Cácphươngthứcchitrả cổtức
Cácchínhsáchcổtứctrong thựctiễn
Cáctranh luận vềchínhsáchcổt
Phần2: CHÍNHSÁCHCỔTỨCCÁCDOANHNGHIỆP
VIỆTNAMTRONGTHỰCTIỄN
Kháiquátình hìnhchiacổtứccácdoanhnghiệpViệtNam
Phântích chínhsáchcổtức củaCôngty sữaViệtNam
Vinamilk(VNM)
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9579 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chương 13- Chính sách cổ tức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 13:
CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
1 NH Đêm 4 – Nhóm 1
NH ĐÊM 4 – NHÓM 1
1 Nguyễn Ngọc Ngân Hà
2 Nguyễn Thị Thùy Hương
3 Phạm Hoàng Tố Linh
4 Phạm Thị Ngọc Phương
5 Phạm Thị Ngọc Trân
2 NH Đêm 4 – Nhóm 1
NỘI DUNG
Phần 1: LÝ THUYẾT CỔ TỨC VÀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
Khái niệm cổ tức và chính sách cổ tức
Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức
Các phương thức chi trả cổ tức
Các chính sách cổ tức trong thực tiễn
Các tranh luận về chính sách cổ t
Phần 2: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM TRONG THỰC TIỄN
Khái quá tình hình chia cổ tức các doanh nghiệp Việt Nam
Phân tích chính sách cổ tức của Công ty sữa Việt Nam
Vinamilk (VNM)
3 NH Đêm 4 – Nhóm 1
I. Khái niệm cổ tức
Cổ tức cổ phần (lợi tức cổ phần) là một phần lợi nhuận
sau thuế được công ty cổ phần phân chia cho các chủ
sở hữu của mình bằng nhiều hình thức khác nhau
chẳng hạn như tiền mặt hoặc bằng cổ phần.
Quá trình chi trả cổ tức:
Ngày công bố
Ngày ghi sổ
Ngày không có cổ tức
Ngày chi trả
4 NH Đêm 4 – Nhóm 1
II. Chính sách cổ tức
Chính sách cổ tức là chính sách ấn định mức lợi nhuận của
công ty được đem ra phân phối như thế nào. Lợi nhuận sẽ
được giữ lại để tái đầu tư cho công ty hay được trả cho các
cổ đông. Lợi nhuận giữ lại là nguồn quan trọng cho việc tài
trợ vốn cổ phần cho khu vực tư nhân, có thể được dùng để
kích thích tăng trưởng lợi nhuận tương lai.
Tầm quan trọng của chính sách cổ tức: ảnh hưởng trực tiếp
đến các yếu tố:
Lợi ích của các cổ đông
Chính sách tài trợ của công ty
Chính sách đầu tư của công ty
5 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Các chỉ tiêu đo lường
chính sách cổ tức
Cổ tức một cổ phần thường (Dividend per Share – DPS)
Tỷ lệ chi trả cổ tức (Dividend payout ratio)
Tỷ suất cổ tức (Dividend Yield)
6 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Các yếu tố quyết định
chính sách cổ tức
Các hạn chế pháp lý
Các điều khoản hạn chế
Ảnh hưởng của thuế
Ảnh hưởng của khả năng thanh toán
Khả năng vay nợ và tiếp cận thị trường vốn
Tính ổn định của lợi nhuận
Triển vọng tăng trưởng
Lạm phát
Ưu tiên các cổ đông
Bảo vệ chống loãng giá
7 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Các phương thức chi
trả cổ tức
Trả cổ tức bằng tiền mặt
Cổ tức tiền mặt là số đơn vị tiền tệ mà công ty thanh toán cho chủ sở hữu
tính trên một cổ phần, hoặc theo một tỷ lệ phần trăm so với mệnh giá cổ
phiếu.
Trả cổ tức bằng cổ phần
Một cổ tức cổ phần là chi trả thêm cổ phần thường cho các cổ đông theo
một tỷ lệ nhất định mà công ty không nhận được khoản tiền thanh toán nào
từ phía cổ đông.
Chi trả cổ tức bằng tài sản
Doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đông bằng thành phẩm, hàng hóa, bất động
sản hay cổ phiếu của công ty khác do doanh nghiệp sở hữu…
Mua lại cổ phần
Cổ phần mua lại được gọi là cổ phần ngân quỹ. Mua lại cổ phần chuyển lợi
nhuận cổ đông từ thu nhập thường (cổ tức) thành thu nhập lãi vốn.
8 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Các chính sách cổ
tức trong thực tiễn
1. Chính sách lợi nhuận giữ lại:
Doanh nghiệp nên giữ lại lợi nhuận khi doanh nghiệp có các cơ hội
đầu tư hứa hẹn các tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi mong
đợi mà các cổ đông đòi hỏi.
Ưu điểm:
Chủ động trong việc sử dụng lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư
Giảm bớt nhu cầu huy động vốn từ bên ngoài với chi phí sử dụng vốn
cao
Tăng mức độ vững chắc về tài chính
Tránh thuế cho Cổ đông
Tránh phát hành thêm cổ phần mới
Nhược điểm:
Tỷ lệ chi trả cổ tức sẽ thay đổi tùy thuộc vào các cơ hội đầu tư, vào thu
nhập; ảnh hưởng tâm lý nhà đầu tư, giá cổ phiếu và hình ảnh công ty.
9 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Các chính sách cổ tức
trong thực tiễn (tt)
2. Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định:
Doanh nghiệp duy trì chi trả cổ tức liên tục qua các năm với mức
chi trả các năm tương đối ổn định, có thể có sự biến động, song
không đáng kể so với sự biến động của lợi nhuận.
Ưu điểm:
Trấn an nhà đầu tư và cổ đông
Thành phần cổ đông ổn định
Tạo cơ hội tăng giá cổ phần
Nhược điểm:
Công ty không chủ động trong việc sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại
để đáp ứng các nhu cầu đầu tư cho tăng trưởng, bổ sung tăng vốn
kinh doanh, phải huy động vốn từ bên ngoài.
10 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Các chính sách cổ tức
trong thực tiễn (tt)
3. Chính sách cổ tức có tỷ lệ chi trả không đổi:
Công ty duy trì một tỷ lệ phần trăm định sẵn giữa phần trả cổ tức
và thu nhập mỗi cổ phần.
Ưu điểm:
Hỗ trợ công tác quản lý
Chủ động trong chính sách cổ tức
Nhược điểm:
Nếu tỷ lệ chi trả không đổi một cách cứng nhắc sẽ dẫn đến sự biến
động thất thường trong cổ tức qua các kỳ, không chủ động trong
việc giữ lại lợi nhuận cho các cơ hội đầu tư trong tương lai.
11 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Các chính sách cổ tức
trong thực tiễn (tt)
4. Chính sách chi trả một cổ tức nhỏ hàng quý cộng
với cổ tức thưởng thêm vào cuối năm
Doanh nghiệp sẽ đặt ra mức trả cổ tức định kỳ rất thấp để có thể
duy trì ở các thời điểm khác nhau và sau đó sẽ chi trả cổ tức “bổ
sung” hay “phụ trội” khi kinh doanh đi lên.
Ưu điểm:
Trấn an nhà đầu tư và cổ đông
Thành phần cổ đông ổn định
Tạo cơ hội tăng giá cổ phần
Nhược điểm:
Công ty không chủ động trong việc sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại
để đáp ứng các nhu cầu đầu tư cho tăng trưởng, bổ sung tăng vốn
kinh doanh, phải huy động vốn từ bên ngoài.
12 NH Đêm 4 – Nhóm 1
III. Các tranh luận về
chính sách cổ tức
1. Trường phái trung dung:
Chính sách cổ tức không ảnh hưởng đến giá trị doanh
nghiệp.
Lý thuyết M&M:
Thị trường không có thuế.
Không có chi phí giao dịch.
Không có chi phí phát hành.
Chính sách đầu tư và tài trợ ổn định và thị trường là
hoàn hảo.
13 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Các tranh luận về
chính sách cổ tức (tt)
2. Trường phái tả khuynh cấp tiến:
Một sự gia tăng trong chi trả cổ tức sẽ làm giảm các giá
trị doanh nghiệp.
3. Trường phái hữu khuynh bảo thủ:
Một sự gia tăng trong chi trả cổ tức sẽ làm tăng giá trị
doanh nghiệp.
14 NH Đêm 4 – Nhóm 1
I. Khái quá tình hình chia cổ tức các doanh
nghiệp Việt Nam
Ở Việt Nam, các công ty niêm yết thường chia cổ tức làm
thành 2 đợt:
Đợt 1: (thường là vào tháng 7, 8) các công ty sau khi có kết quả kinh
doanh 6 tháng đầu năm thường tạm ứng cổ tức cho các cổ đông
dựa vào chỉ tiêu kế hoạch và kết quả thực tế đã đạt được.
Đợt 2: (thường là vào tháng 3, 4 năm sau): đây là thời điểm sau khi
kết thúc năm tài chính, các công ty có kết quả của kiểm toán và công
bố kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cả năm.
Ngoài ra, trong một số trường hợp kết quả kinh doanh thuận lợi hoặc có
khoản thu nhập bất thường, doanh nghiệp có thể chi trả thêm cổ tức đặc
biệt (cổ tức chỉ có 1 lần duy nhất) hoặc cổ tức bổ sung.
15 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Tình hình chia cổ tức theo nhóm ngành từ
2009-2011
Thu nhập và cổ tức mỗi cổ phần trung bình của thị trường từ năm
2000- 2010
Đồng
5000
4500
4000
3500
DIV
3000
EPS
2500
2000
1500
1000
500
0 Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
16 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Đặc điểm:
Từ năm 2001 đến năm 2009 thì cổ tức tiền mặt
chi trả trên thị trường chứng khoán Việt Nam vừa
mang tính tương đối ổn định và vừa có khuynh
hướng theo sau lợi nhuận.
Các doanh nghiệp lại có xu hướng chi trả cổ tức
theo chính sách cổ tức tiền mặt ổn định.
17 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Tỷ lệ chi trả cổ tức
qua các năm
Tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình của thị trường từ năm
2000-2010 (ĐVT:%)
80
70
60
50
40
30
20
10
0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
18 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Tỷ lệ chia cổ tức trên
mệnh giá
Tỷ lệ chia cổ tức trong giai đoạn 2009 - 2011
120%
110%
100%
80%
66%
62%
60% 57%
53%
51% 51%
49% 49% 49%
47% 46%
44%
42% 2009
38% 39% 38%
40% 35% 34%
31% 32% 2010
30% 29% 29% 29% 30%
27% 29% 27% 28%28%
25% 25% 25% 26% 26% 25% 25% 2011
22% 22% 23% 24%22% 23%
20% 20% 19% 20% 19% 21% 20%
18% 17% 19% 17%
20% 15%
13% 14%
8%
0%
-3%
Bao Bì Bì Bao
Du lịchDu
Cao Su Cao Su
-
-
Bảo hiểm Bảo
GiáoDục
Thủy Sản
-20% - DựngXây
Kin h doanh Th Phẩm ực
KhoángSản NgànhThép ThMại ương
-
Bất ĐộngBất Sản Chứng Khoán
Nhựa
Nhóm Dầu Khí Khí Nhóm Dầu
Dịch vụ
Vật Liệu Xây DựngXây Liệu Vật
Vận Tải/ Cảng / Taxi Cảng/ Vận Tải/
Ngânhàng
Sản Xuất Sản
Công Nghệ Viễn Th ông ThViễn ông Công Nghệ
Năng lượn g Điện/Khí/Gas NăngĐiện/Khí/Gas lượn g
Dược Phẩm / Y Tế / Hóa Chất/ Hóa Y Tế Phẩm / Dược
19 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Trong năm 2009:
Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết đã có dấu
hiệu phục hồi so với năm 2008. Hầu hết các công ty tăng cổ tức
năm 2009 dưới 10%.
Năm 2010:
Khoảng 30 doanh nghiệp công bố mức chi trả cổ tức bằng tiền
mặt hơn 25 %. Trong đó, doanh nghiệp dẫn đầu về mức chi trả
cổ tức năm 2010 là CTCP Công nghệ mạng và Truyền thông
(CMT) với mức chi trả lên đến 60%.
Mức chi trả cổ tức của các doanh nghiệp trong năm 2010 không
cao như những năm trước đây. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp
trước đó công bố kế hoạch chi trả cổ tức rất cao, nhưng thay vì
chi trả tất cả bằng tiền mặt lại chi trả bằng cổ phần như trường
hợp ABT.
20 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Năm 2011:
Doanh nghiệp nhỏ nhưng trả cổ tức cao, trong khi doanh nghiệp lớn
trả cổ tức thấp là một mảng và là hai phần đối lập của bức tranh
TTCK trong năm.
Khá nhiều doanh nghiệp lớn khác có lợi nhuận nhưng cũng không
tính tới chuyện trả cổ tức hoặc trả ở mức thấp do "để lại kinh doanh
hiệu quả hơn”...
Không mang tính phổ biến nhưng có thể thấy, đa số các doanh
nghiệp trả cổ tức cao thường có quy mô vừa và nhỏ và có hoạt động
không dàn trải, đa ngành.Trong khi đó, các doanh nghiệp thua lỗ
hoặc lãi tụt giảm trong năm vừa qua thường hoạt động trong nhiều
lĩnh vực, hoặc/và có liên quan ít nhiều tới bất động sản.
21 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Phân tích chính sách cổ tức của Công ty sữa
Việt Nam Vinamilk (VNM)
22 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Tình hình hoạt động
23 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Lịch sử chi trả cổ tức
06/04/2012: Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 20%
29/11/2011: Thưởng bằng Cổ phiếu, tỷ lệ 2:1
13/09/2011: Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 20%
13/08/2010: Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 30%
08/04/2010: Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 10%
25/02/2010: Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 10%
18/09/2009: Cổ tức bằng Cổ phiếu, tỷ lệ 1:1
20/07/2009: Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 20%
24 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Cổ tức tiền mặt Thu nhập cổ
DIV/EPS
DIV phần EPS
Năm 2009 3.000 6.769 44%
Năm 2010 4.000 10.251 39%
Năm 2011 4.000 7.717 56%
25 NH Đêm 4 – Nhóm 1
Chính sách cổ tức
áp dụng
Lợi nhuận giữ lại: Trong 3 năm 2009 – 2011, với mức lợi
nhuận đáng nể từ hoạt động kinh doanh của mình, VNM
dành một phần từ lợi nhuận để phục vụ các kế hoạch
đầu tư, phát triển mới.
Chi trả cổ tức tiền mặt với tỷ lệ khá ổn định: VNM thực
hiện chi trả cổ tức khá đều đặn cho các cổ đông (định kỳ
vào cuối quý III mỗi năm) với tỷ lệ chi trả khá ổn định,
dao động từ 20-30%/năm so với mệnh giá.
Không duy trì tỷ lệ cổ tức thực nhận/thu nhập mỗi cổ
phần DIV/EPS ổn định.
Không áp dụng chia cổ tức nhỏ từng quý và cổ tức
thưởng vào cuối năm.
26 NH Đêm 4 – Nhóm 1
27 NH Đêm 4 – Nhóm 1