1. Tổng quan các lý thuyết về quyền chọn.
2. Mối tương quan giữa các quyền chọn.
3. Định giá quyền chọn.
41 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chương 23: Quyền chọn chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 23
QUYỀN CHỌN CHỨNG
KHOÁN
GVHD : TS. Nguyễn Thị Liên Hoa
LỚP : Đêm 4
NHÓM: 06
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
DANH SÁCH NHÓM
1. Nguyễn Thị Châu Loan
2. Đoàn Thị Ngà
3. Lý Lệ Ngọc
4. Võ Hoàng Oanh
5.Lê Phượng Vân
CHƯƠNG 23:CHƯƠNG Nhận diện 23: và Quyền định giáchọn cácChứng Quyềnkhoán chọn
BỐ CỤC
1. Tổng quan các lý thuyết về quyền chọn.
2. Mối tương quan giữa các quyền chọn.
3. Định giá quyền chọn.
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
1. Tổng quan lý thuyết về quyền chọn
ĐỊNH NGHĨA
Quyền chọn là một hợp đồng cho phép người mua nó
có quyền, nhưng không bắt buộc, được mua hoặc
được bán:
Một số lượng xác định các đơn vị tài sản cơ sở
Tại hay trước một thời điểm xác định trong tương lai
Với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa
thuận hợp đồng
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
1. Tổng quan lý thuyết về quyền chọn
PHÂN LOẠI Hình thức thực hiện
Quyền chọn mua (call option)
Quyền chọn bán (put option)
Khả năng thực hiện trước hạn
Quyền chọn kiểu Châu Âu
Quyền chọn kiểu Mỹ
Tài sản cơ sở
Quyền chọn cổ phiếu
Quyền chọn chỉ số
Quyền chọn tiền tệ
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Lợi ích khi nắm giữ quyền chọn
Mua quyền chọn mua
C
St - EX EX
St
St
EX
Giá cổ phiếu ngày đáo hạn St EX
Giá trị nhận được 0 0 St - EX
Lợi nhuận - C - C St - EX - C
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Lợi ích khi nắm giữ quyền chọn
Bán quyền chọn mua
EX
St
EX St
EX - St
Giá cổ phiếu ngày đáo hạn St EX
Giá trị nhận được 0 0 EX - St
Lợi nhuận + C + C EX - St + C
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Lợi ích khi nắm giữ quyền chọn
Mua quyền chọn bán
EX
EX - St
St
St
EX
Giá cổ phiếu ngày đáo hạn St EX
Giá trị nhận được EX - St 0 0
Lợi nhuận EX - St - C - C - C
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Lợi ích khi nắm giữ quyền chọn
Bán quyền chọn bán
EX
St
St
St - EX
EX
Giá cổ phiếu ngày đáo hạn St EX
Giá trị nhận được St - EX 0 0
Lợi nhuận St - EX + C + C + C
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Lợi ích khi nắm giữ quyền chọn
Ví dụ:
Xét bảng giá quyền chọn mua và quyền chọn bán của
cổ phần Intel trong tháng 7/1998. Cổ phần Intel đang
được giao dịch với giá thực hiện là 85$/cổ phần.
Ngày thực Giá quyền chọn Giá quyền
Giá thực hiện
hiện mua chọn bán
Tháng 10/1998 80$ 8,875 $ 3,25 $
Tháng 01/1999 80$ 11,375 $ 4,75 $
Tháng
85$ 8,625 $ 6,875 $
01/1999
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Lợi ích khi nắm giữ quyền chọn
Mua quyền chọn và cổ phần
Ngày thực hiện Giá thực hiện Giá QC mua Giá QC bán
Tháng 01/1999 85$ 8,625 $ 6,875 $
Giá trị Giá trị Giá trị
QC mua QC bán cổ phần
85$ 85$ 85$
85$ Giá cổ phần 85$ Giá cổ phần 85$ Giá cổ phần
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Lợi ích khi nắm giữ quyền chọn
Bán quyền chọn và cổ phần
Ngày thực hiện Giá thực hiện Giá QC mua Giá QC bán
Tháng 01/1999 85$ 8,625 $ 6,875 $
0 85$ Giá cổ phần 0 85$ Giá cổ phần 0 85$ Giá cổ phần
- 85$ - 85$ - 85$
Giá trị của vị thế người bán Giá trị của vị thế người bán Giá trị của vị thế người bán CP
QC mua QC bán
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
2. Mối tương quan giữa các quyền chọn
Sự kết hợp của các chiến lược đầu tư
Chiến lược 1: Mua cổ phần + Bán quyền chọn mua
Thành quả đầu tư
Mua cổ phần Bán quyền chọn mua
Không hướng
lên
+ =
85$
85$ Giá cổ phần Giá cổ phần 85$ Giá cổ phần
tương lai tương lai tương lai
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
2. Mối tương quan giữa các quyền chọn
Sự kết hợp của các chiến lược đầu tư
Chiến lược 2: Mua cổ phần + Mua quyền chọn bán
Thành quả đầu tư
Mua cổ phần Mua quyền chọn bán
Bảo vệ phần
hướng xuống
+ =
85$ Giá cổ phần 85$ Giá cổ phần 85$ Giá cổ phần
tương lai tương lai tương lai
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
2. Mối tương quan giữa các quyền chọn
Sự kết hợp của các chiến lược đầu tư
Chiến lược 3: Ký thác cho ngân hàng + Mua quyền chọn
mua
Thành quả đầu tư
Mua quyền chọn mua
Ký thác ngân hàng Bảo vệ phần
chi trả 85$ hướng xuống
+ =
85$ Giá cổ phần 85$ Giá cổ phần 85$ Giá cổ phần
tương lai tương lai tương lai
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Kết luận: Mối tương quan giữa quyền chọn mua và
quyền chọn bán
Giá trị quyền chọn mua Giá trị quyền chọn bán
+ = +
Hiện giá của giá thực hiện Giá cổ phần
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Vận dụng mối tương quan quyền chọn
Ví dụ: Tình huống công ty Circular
Công ty đã vay nợ 50$.
Vào thời điểm khó khăn, tài sản công ty còn 30$,
trái phiểu giảm còn 25$ và giá cổ phần là 5$
Bảng CĐKT Công ty Circular (Giá trị thị trường)
Giá trị tài sản 30$ 25 $ Trái phiếu
5 $ Cổ phần
Giá trị doanh
30$ 30 $
nghiệp
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Giá trị tương lai của cổ phần
Giá trị cổ phần
=
Giá trị quyền chọn mua
0
50$ Giá trị tương lai của tài sản
Bảng CĐKT Công ty Circular (Giá trị thị trường)
Giá trị tài GT trái phiếu = GT tài sản – GT
30$ 25 $
sản QC mua (1)
GT cổ phần = GT quyền chọn
5 $
mua
30$ 30 $ Giá trị DN = Giá trị tài sản
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Giá trị quyền chọn mua Giá trị quyền chọn bán
+ = +
Hiện giáHiện của giáchi củatrả hứagiá thựchẹn cho hiện trái chủ GiáGiá trị cổ tài phần sản
GT trái phiếu = GT tài sản – GT quyền chọn mua (1)
= Hiện giá của chi trả hứa hẹn cho trái chủ - GT QC bán (2)
Giá trị tương lai của trái phiếu/ quyền chọn
Trái phiếu
phi rủi ro Trái phiếu của Circular
50$ Giá trị tương lai của
0
tài sản doanh nghiệp
Bán quyền chọn bán
3. Định giá quyền chọn
3.1 Những yếu tố ấn định giá trị quyền chọn.
3.2 Một mô hình định giá quyền chọn.
3.3 Công thức Black – Scholes.
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.1 Những yếu tố ấn định giá trị quyền
chọn
Đặc tính của quyền chọn
Hình 23.9: Giá trị của một quyền chọn mua
trước khi đáo hạn
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
1 Bị chặn giới hạn trên
2
Bị chặn giới hạn dưới
3 S=0, EX = 0
Điểm A
4 S càng > GTQC tiếp
cận càng gần (//) với đường
giới hạn dưới – Điểm B
5 Giá quyền chọn > giá trị
tối thiểu của nó (trừ S = 0)
Điểm C Chapter 1 22
Các yếu tố tác động đến giá quyền chọn
S - EX EX - S
Chapter 1 23
CHƯƠNG 23: Nhân diện và định giá các Quyền chọn
Tác động yếu tố thay đổi giá cổ phần
Giá CP có mức thay đổi cao -> Giá trị QC mua tăng.
Hình 23.10: GT QCM đối với các CP của DN X và DN Y
(a): Thành quả của quyền chọn mua (b): Thành quả của quyền chọn mua
CP DN X CP DN Y
D2 D 4
D1
D 3
Giá thực hiện GiáCHƯƠNGcổ phần X 23: Nhận diệnGiá và thựcđịnhhiện giá các QuyềnGiá chọncổ phần Y
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.2 Một mô hình định giá quyền chọn
Phương pháp chiết khấu không thể áp dụng
cho quyền chọn
Phương pháp chiết khấu yêu cầu:
Dự báo dòng tiền dự kiến
Tỷ suất chiết khấu dựa trên chi phí cơ hội
của vốn (rủi ro)
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.2 Một mô hình định giá quyền chọn
Xây dựng các tương đương quyền chọn mua
từ cổ phần thường và nợ vay
P=68 P = 106.25
Thành quả của QC (EX=85) 0 21.25
Thành quả từ CP và vay nợ 0 21.25
36.86$
+ 5/9 cp 37.78 59.03
+ rảT nợ vay -37.78 -37.78
Delta QC = CL Gtrị QC / CLgiá CP = (21.25-0)/(106.25-68)
= 5/9
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.2 Một mô hình định giá quyền chọn
Xây dựng các tương đương quyền chọn mua
từ cổ phần thường và nợ vay
P=68 P = 106.25
Thành quả của QC (EX=85) 0 21.25
Thành quả từ CP và vay nợ 0 21.25
36.86$
+ 5/9 cp 37.78 59.03
+ rảT nợ vay -37.78 -37.78
= hiện giá CL KQ từ QC và KQ 5/9 CP
= (21.25-59.03)/1.025 = (0-37.78)/1.025
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.2 Một mô hình định giá quyền chọn
Xây dựng các tương đương quyền chọn mua
từ cổ phần thường và nợ vay
P=68 P = 106.25
Thành quả của QC (EX=85) 0 21.25
Thành quả từ CP và vay nợ 0 21.25
36.86$
+ 5/9 cp 37.78 59.03
+ rảT nợ vay -37.78 -37.78
Giá trị quyền chọn mua = giá cổ phần – nợ ngân hàng
= (85$ x 5/9) – 36.86$ = 10.36$
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.2 Một mô hình định giá quyền chọn
Xây dựng các tương đương quyền chọn bán
từ cổ phần thường và nợ vay
P=68 P = 106.25
Thành quả của QC bán (EX=85) 17 0
Thành quả từ CP và vay nợ 17 0
(46.07$)
+ Bán 4/9 cp -30.22 -47.22
+ Thu nợ vay và lãi 47.22 47.22
Giá trị quyền chọn bán = thu nợ vay – bán cổ phần
= 46.07$ - 4/9 x 85$ = 8.29$
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.2 Một mô hình định giá quyền chọn
Định giá quyền chọn mua không quan tâm đến rủi ro
- Giả định rằng cổ phần Intel trong tháng chỉ có thể xảy ra 2 khả năng:
+ giá cổ phần sẽ sụt 20% còn 68$ -> GT QC mua = 0
+ hoặc sẽ tăng 25% lên 106.25$. -> GT QC mua = 21.25
Các nhà đầu tư không lợi nhuận dự kiến của CP = lãi suất
quan tâm đến rủi ro = 2,5%
LN dự kiến = (Xs tăng giá x 25%) + (1- XS tăng giá)x(-20%)
= 2.5%
=>XS tăng giá = 50%
Giá trị quyền chọn mua dự kiến sẽ là:
50% x 21.25 + (1-50%) x 0 = 10.625 ($)
GT hiện tại QC mua = 10.625 / (1 + 2.5%) = 10.36 ($)
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.2 Một mô hình định giá quyền chọn
Định giá quyền chọn bán không quan tâm đến rủi ro
- Giả định rằng cổ phần Intel trong tháng chỉ có thể xảy ra 2 khả năng:
+ giá cổ phần sẽ sụt 20% còn 68$ -> GT QC bán = 17
+ hoặc sẽ tăng 25% lên 106.25$. -> GT QC bán = 0
Các nhà đầu tư không lợi nhuận dự kiến từ quyền chọn
quan tâm đến rủi ro = lãi suất = 2.5%
LN dự kiến = (Xs tăng giá QC x 25%) + (1- XS tăng giá QC)x(-20%)
= 2.5%
=>XS tăng giá = 50%
Giá trị quyền chọn bán dự kiến sẽ là:
50% x 17 + (1-50%) x 0 = 8.5 ($)
GT hiện tại QC bán = 8.5 / (1 + 2.5%) = 8.29 ($)
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.2 Một mô hình định giá quyền chọn
Tương quan giữa giá mua và giá bán:
Giá quyền chọn bán = giá quyền chọn mua
– giá cổ phần + hiện giá của giá thực hiện
Trong ví dụ trên,
Giá quyền chọn bán = 10.36 – 85 + 85/1.025
= 8.29$
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.2 Một mô hình định giá quyền chọn
Kết luận: Có thể định giá quyền chọn theo
2 phương pháp:
Tìm một kết hợp cổ phần và nợ vay để giả
lập một quyền chọn
Giả định các nhà đầu tư không quan tâm
đến rủi ro
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.3 CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Fischer Black Myron Scholes
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.3 CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
GIẢ ĐỊNH MÔ HÌNH
Giá của tài sản cơ sở biến động ngẫu nhiên và phát triển
theo phân phối chuẩn.
Lãi suất phi rủi ro và độ ổn định của tỷ suất sinh lời theo
logarit của tài sản cơ sở không thay đổi trong suốt thời gian
đáo hạn của quyền chọn.
Không có thuế và chi phí giao dịch.
Các quyền chọn là kiểu Châu Âu
Cổ phiếu không trả cổ tức.
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.3 CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Giá trị của QC mua = [delta x giá CP] – [khoản vay NH]
[N(d1) x S] – [N(d2) x PV (EX)]
Ln [S/PV(EX)] √t
d = +
1 √t 2
d2 = d1 - √t
Giá trị của QC bán = [N(-d2) x PV (EX)] - [N(-d1) x S]
= Giá trị QC mua + Hiện giá của giá thực hiện - Giá CP
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.3 CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Ví dụ: Giá CP hiện tại: S = 85
Giá thực hiện: EX = 85
Độ lệch chuẩn LN hàng năm = 0.32
Số năm còn lại cho đến lúc đáo hạn: t = 0.5
Lãi suất/năm: r = 5.0625% (2.5% /6tháng).
Ln [S/PV(EX)] √t d = d1 - √t
d1 = + 2
√t 2
Ln [85/(85/1.025)] 0.32*√(0.5) = 0.2223 – (0.32 * √0.5)
= +
0.32*√(0.5) 2
= 0.2223 = -0.004
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.3 CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Ví dụ: Giá CP hiện tại: S = 85
Giá thực hiện: EX = 85
Độ lệch chuẩn LN hàng năm = 0.32
Số năm còn lại cho đến lúc đáo hạn: t = 0.5
Lãi suất/năm: r = 5.0625% (2.5% /6tháng).
d1 = 0.2223 d2 = -0.004
N(0.2223) = 0.5879
N(-0.004) = 0.4984
Giá quyền chọn mua = [N(d1) x S] - [N(d2) x PV (EX)]
= [0.5879*85] – 0.4984*85/1.025]
= 8.64.
Ví dụ Excel CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
3.3 CÔNG THỨC BLACK-SCHOLES
Ưu nhược
điểm
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
- Chỉ được áp dụng
- Định lượng khách cho Quyền chọn kiểu
quan. Châu Âu.
- Đơn giản, có thể tính - Dựa ra một vài giả
toán trong thời gian định xa rời thực tế.
ngắn.
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn
Hết chương 23
THANK YOU !!!
CHƯƠNG 23: Nhận diện và định giá các Quyền chọn