Hàm sản xuất mô tả công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất
Giả sử chỉ có 2 yếu tố đầu vào là:
E: Số giờ lao động trong DN
K: Vốn (đất đai, máy móc, và các đầu vào khác)
Sản lượng doanh nghiệp Q = f (E, K)
Vài nét về E?
- Trình độ, kỹ năng khác nhau năng suất khác nhau
Chính sách lương tối thiểu, thuế thu nhập sử dụng lao động khác nhau về số lượng và chất lượng
Sản phẩm biên của LĐ MPE = Δq/ΔE (K không đổi)
Sản phẩm biên của vốn MPK = Δq/ΔK (E không đổi)
Sản phẩm trung bình của lao động APE = q/E
42 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chương 4- Cầu về lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4CẦU VỀ LAO ĐỘNG Người lao động xứng đáng với tiền công của họ Nội dung Hàm sản xuất Quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn Quyết định sử dụng lao động trong dài hạn Đường cầu lao động trong dài hạn Độ co giãn thay thế Những quy tắc Marshall về cầu hệ quả Những nhân tố thay thế và bổ sung Tổng quan về cân bằng thị trường lao động Độ co giãn chéo vào giá các yếu tố sản xuất Áp dụng chính sách Chi phí điều chỉnh và cầu về lao động Sự khác nhau giữa lao động và giờ làm việc 1. Hàm sản xuất Hàm sản xuất mô tả công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất Giả sử chỉ có 2 yếu tố đầu vào là: E: Số giờ lao động trong DN K: Vốn (đất đai, máy móc, và các đầu vào khác) Sản lượng doanh nghiệp Q = f (E, K) Vài nét về E? - Trình độ, kỹ năng khác nhau năng suất khác nhau Chính sách lương tối thiểu, thuế thu nhập … sử dụng lao động khác nhau về số lượng và chất lượng Sản phẩm biên của LĐ MPE = Δq/ΔE (K không đổi) Sản phẩm biên của vốn MPK = Δq/ΔK (E không đổi) Sản phẩm trung bình của lao động APE = q/E E = số nguời LĐ x Giờ làm việc trung bình của 1 LĐ Hàm sản xuất (tiếp) (Đường tổng SP, SP biên và SP trung bình) 1. Hàm sản xuất (tiếp)Tối đa hoá Ln Đặt các biến số sau p giá bán SP của DN w mức lương r là giá vốn Lợi nhuận = pq – wE – rK = p f (E, K) – wE – rK Giả sử DN cạnh tranh hoàn hảo, nghĩa là giá p và giá các yếu tố đầu vào khác không đổi. Lợi nhuận của DN phụ thuộc vào E, K và tối đa hoá lợi nhuận bằng cách trang bị đúng số đầu vào này Vậy E trong dài hạn, trong ngắn hạn để DN tối đa hoá lợi nhuận? 2. Quyết định sử dụng LĐ trong ngắn hạn Trong ngắn hạn K không đổi. Khi đó: Lợi nhuận = p f (E, K0) – wE – rK0 ==> Biến duy nhất để DN tối đa hóa Ln là E + Giá trị SP biên của LĐ: VMPE= P x MPE + Giá trị SP TB của LĐ VAPE = P x APE DN tối đa hoá lợi nhuận tại VMPE = w và VMPE giảm dần DN quyết định thuê LĐ trong khoảng CD khi đó VMPE 1 LĐ tăng thêm làm ra MPE đvị sản phẩm thì 1/ MPE sẽ tạo ra 1 đvị sản phẩm DN tăng sản lượng sao cho P = MC hay P = w * 1/ MPE => w = P * MPE (Tiền lương = Giá trị SP biên) MC q* Q P P USD 3. Quyết định sử dụng LĐ trong dài hạn Giả định: K không cố định DN có thể tăng giảm số lượng LĐ và máy móc Đường đẳng lượng: (ΔE * MPE ) + (ΔK * MPK) hay ΔK/ ΔE = - MPE/ MPK Đường đẳng phí Chi phí của DN C = wE + r K K = - wE/r + c/r Đg đẳng phí với đưòng cfí Co Đg đẳng phí với đưòng cfí C1 Co/r C1/r E 3. (tiếp) Giải pháp tối ưu hoá hoá chi phí Tối ưu hoá chi phí tại độ dốc của đường đẳng lượng = độ dóc của đường đẳng phí MPE/ MPK = w/r Hay MPE/ w = MPK /r Tại điểm A: MPE/ MPK > w/r hay MPE/ w > MPK /r Tại điểm B MPE/ MPK Q1 ) (b) DN nhảy sang đường đẳng lượng cao hơn từ P R ; Tăng số lao động thuê mướn từ E0 E1 (xẩy ra hiệu ứng thay thế, hiệu ứng quy mô) Nhìn chung khi W giảm DN có thể tăng hoặc giảm số vốn cần thiết 4. (tiếp) Hàm cầu LĐ trong dài hạn và ước lượng độ co giãn của cầu lao động Hàm cầu LĐ trong dài hạn: ELR = E(w,p,r) Trong dài hạn Độ co giãn của cầu LĐ theo lương δLR = %ΔELR / %Δw = (ΔELR/ELR) / (Δw /w) = (ΔELR/Δw) x (w / ELR δLR δSR Đường cầu trong ngắn hạn Đường cầu trong dài hạn E $ 5. Độ co giãn thay thế Đường đẳng lượng tuyến tính: Tỷ lệ thay thế giữa vốn và lao động là một hằng số thay thế hoàn hảo Đường đẳng lượng q0 Đường đẳng lượng q0 Vốn Vốn Việc làm Việc làm 100 200 5 20 Đường đẳng lượng vuông góc: Không có hiệu ứng thay thế thay thế bổ sung hoàn hảo Độ co giãn thay thế là % thay đổi trong tỷ số vốn/lao động, do giá lao động tương ứng thay đổi 1% δ = % Δ (K/L)/% Δ (w/r) 6. Những quy tắc Marshall về cầu hệ quả Cầu về lao động càng co giãn, độ co giãn thay thế càng lớn: (Độ co giãn thay thế càng lớn đường Đẳng lượng càng giống như đường thẳng cho phép DN dễ thay thế LĐ bằng vốn khi w thay đổi) Cầu về lao động càng co giãn, độ co giãn cầu về sản phẩm càng lớn: (Giả sử w Chi phí SX Giá sản phẩm Nhu cầu tiêu dùng ↓ Q sản xuất ↓ DN cắt giảm LĐ. Mức ↓ càng lớn thì độ co giãn càng lớn) Cầu về lao động càng co giãn, Tỷ lệ của lao động trong tổng chi phí càng lớn - LĐ là đầu vào quan trọng (sử dụng nhiều LĐ) w ít chi phí biên của DN đáng kể Giá SP cầu SP ↓ cắt giảm LĐ - LĐ đầu vào ko Quan trọng (sử dụng ít LĐ) ít có nhu cầu cắt giảm lao động Cầu về lao động càng co giãn, độ co giãn cung các yếu tố khác như vốn càng lớn: 7. Những yếu tố thay thế và bổ sung Mở rộng giả định: Hàm sản xuất không chỉ có lao động và vốn Khí đó q = f(x1, x2, x3…xi) Trong đó xi là số lượng của đầu vào thứ n dùng cho SX Sản phẩm biên của đầu vào thứ n là: Mpi = Δq/ Δxi (giữ nguyên các đầu vào khác không đổi) DN tối đa hoá lợi nhuận tại điểm mà giá của sản phẩm thứ n = giá trị sản phẩm biên của đầu vào đó : wi = p * MPi 7. Độ co giãn chéo của cầu các ytố SX (tt) Khái niệm: Độ co giãn chéo của cầu các yếu tố sản xuất là % thay đổi trong cầu đầu vào i khi giá đầu vào j thay đổi 1% δij = % Δ xi /% Δwj Nếu δij >0 Hai đầu vào i và j là thay thế trong SX Nếu δij ≤ 0 Hai đầu vào i và j là bổ sung trong SX (hết phần 4.7 trong giáo trình) 8. Tổng quan về cân bằng thị trường lao động Sự tương tác giữa người lao động tìm việc làm và doanh nghiệp cần lao động sẽ quyết định mức tiền lương và lao động cân bằng. Khi tiền lương trên mức cân bằng, sự cạnh tranh trong việc làm làm hạ thấp mức tền lương 9. Độ co dãn chéo của các yếu tố sản xuất Định nghĩa độ co giãn chéo của giác các yếu tố sản xuất: %Δwi Ρij = --------- %Δwi Ρij = 0, nếu đầu vào i và j là yếu tố bổ sung. Dấu của độ co dãn chéo của giá các yếu tố sản xuất được xác định hoàn toàn bằng sự thay đổi của sản phẩm biên của nột đầu vào khi cung của đầu vào khác thay đổi. Kết quả: Sự gia tăng tỉ lệ nữ tham gia lao động đã làm giảm tiền lương của các nhóm lao động khác. 10. Áp dụng chính sách: tác động của người nhập cư đối với tiền lương của người bản xứ Có 2 quan điểm trái ngược về ảnh hưởng của người nhập cư đối với người bản xứ: Quan điểm 1: Người nhập cư có tác động xấu đến thu nhập của người bản xứ ( tác động thay thế). Áp dụng chính sách: tác động của người nhập cư đối với tiền lương của người bản xứ (tt) Dân nhập cư sẽ làm giảm giá trị sản phẩm biên của người bản xứ, dịch chuyển đường cầu của người bản xứ xuống -> giảm lương và việc làm của người bản xứ xuống. Quan điểm 2: Hai nhóm người này là những yếu tố bổ sung trong sản xuất: số lao động nhập cư tăng sẽ nâng sản phẩm biên của người bản xứ, dịch chuyển đường cầu của người bản xứ tăng. => Tranh luận chính sách về tác động của những người nhập cư đối với thị trường lao động bản xứ là cuộc tranh luận về dấu của độ co giãn của giá các yếu tố sản xuất giữa lao động bản xứ và lao động nhập cư. Xác định một cách thực nghiệm xem lao động nhập cư và bản xứ là những yếu tố bổ sung hay thay thế. Tuy nhiên, tiền lương của lao động bản xứ khác nhau ngay cả thị trường không có lao động nhập cư. Áp dụng chính sách: tác động của người nhập cư đối với tiền lương của người bản xứ (tt) Giá trị của phân tích này xoay quanh mức độ kiểm soát được tất cả các yếu tố sản xuất khác dẫn đến sự phân tán trong tiền lương của lao động bản xứ. Hàm hồi quy ước lượng : Wj =βpj + các biến khác Wj: tiền lương của người bản xứ trong thành phố pj: tỉ lệ phần trăm người nhập cư trong lực lượng lao động của thành phố đó. β: ước lượng sự thay đổi trong tiền lương của người bản xứ ứng với tỉ lệ người nhập cư trong lực lượng lao động của TP đó tăng 1% Áp dụng chính sách: tác động của người nhập cư đối với tiền lương của người bản xứ (tt) Hàm hồi quy ước lượng : Wj =βpj + các biến khác Wj: tiền lương của người bản xứ trong thành phố Những người bản xứ có phản ứng đối với nhập cư không ? 11. Chi phí điều chỉnh và cầu về lao động Nhu cầu về lao động của doanh nghiệp có thể thay đổi tùy theo tình hình kinh tế và chiến lược của doanh nghiệp Hai xu hướng để thích ứng với sự thay đổi: Sa thải lao động. Tuyển dụng thêm lao động. Cả hai hành vi này đều làm tăng chi phí của doanh nghiệp => Vấn đề: Doanh nghiệp sẽ lựa chọn quy mô nhân sự ở mức như thế nào. 11. Chi phí điều chỉnh và cầu về lao động Hai vấn đề xem xét: 1. Chi phí điều chỉnh là gì? 2. Ảnh hưởng của chi phí điều chỉnh tới các Quyết định về lao động của doanh nghiệp? Chi phí điều chỉnh là gì? Khái niệm: là chi phí mà doanh nghiệp phải chịu khi điều chỉnh lực lượng lao động (sa thải hoặc tuyển dụng). Các loại: + Chi phí điều chỉnh cố định: là chi phí điều chỉnh mà doanh nghiệp phải bỏ ra khi điều chỉnh lao động, không phụ thuộc vào số lao động điều chỉnh. + Chi phí điều chỉnh biến đổi: là chi phí điều chỉnh mà doanh nghiệp phải bỏ ra khi điều chỉnh lao động tùy thuộc vào số lao động điều chỉnh. Chi phí điều chỉnh (tiếp) + Thay đổi việc làm nhanh chóng thật tốn kém và những chi phí này tăng theo tỷ lệ. + Nếu nhà nước không cho DN sa thải lao động, chi phí cắt giảm lao động có khi còn tăng nhanh hơn chi phí mở rộng doanh nghiệp. Quyết định điều chỉnh lao động Xem xét ảnh hưởng tới quyết định sử dụng lao động của doanh nghiệp của từng loại chi phí điều chỉnh: TH1: Tác động của chi phí điều chỉnh thay đổi TH2: Tác động của chi phí điều chỉnh cố định. TH1: Tác động của chi phí điều chỉnh thay đổi Chuyển đổi dẫn đến cân bằng mới khi DN phải chịu chi phí điều chỉnh thay đổi Giá tăng -> Mở rộng: A -> B Giá giảm -> Thu hẹp: A -> C Quá trình điều chỉnh diễn ra dần dần. TH1: Tác động của chi phí điều chỉnh thay đổi Nếu chính sách nhà nước bắt doanh nghiệp đóng thuế khi cắt giảm lao động, việc mở rộng từ 100 lên 150 lao động có thể xảy ra nhanh hơn việc thu hẹp từ 100 xuống còn 50 lao động. TH2: Tác động của chi phí điều chỉnh cố định Giả thiết: Chi phí điều chỉnh biến đổi =0 Chi phí điều chỉnh cố định = F Số lao động ban đầu là (Eo) với tiền lương là (w) E1 là số lao động sau khi điều chỉnh tối ưu. Phân tích: Lợi nhuận không điều chỉnh Ro= P.f(Eo) – w.Eo Lợi nhuận có điều chỉnh R1= P.f(E1) – w.E1 – F + Nếu R1>Ro: điều chỉnh ngay để đạt E1 + Nếu R1 Tổng chi phí: C = F.N + w.N.h Phân tích: Đường đẳng phí. Đường đẳng lượng. Xác định tối ưu. 12. Sự khác biệt giữa số lao động và giờ làm việc Đường đẳng phí: là đường thể hiện sự các phương án kết hợp khác nhau giữa số lao động và số giờ làm việc tại cùng mức chi phí. 12. Sự khác biệt giữa số lao động và giờ làm việc 2. Đường đẳng lượng: là đường thể hiện sự các phương án kết hợp khác nhau giữa số lao động và số giờ làm việc để đạt được cùng một mức sản lượng đầu ra (đường cong lồi). 12. Sự khác biệt giữa số lao động và giờ làm việc 3. Xác định điểm cân bằng tối ưu Kết hợp tối ưu được xác định tại điểm P - nơi đường đẳng phí tiếp xúc với đường đẳng lượng. 12. Sự khác biệt giữa số lao động và giờ làm việc 3. Xác định điểm cân bằng tối ưu Chi phí cố định thuê mướn lao động (F) gia tăng khiến cho doanh nghiệp chuyển dịch từ điểm P sang điểm Q, sử dụng ít lao động và tăng số giờ làm việc . KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 Trong ngắn hạn, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận từ việc thuê mướn lao động với số lượng mà tại đó tiền lương bằng với giá trị sản phẩm biên của lao động. Trong dài hạn, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận từ việc sử dụng các đầu vào sao cho giá của đầu vào bằng với giá trị sản phẩm biên của đầu vào đó. Trong dài hạn, tiền lương giảm phát sinh cả hiệu ứng thay thế và hiệu ứng quy mô. Cả hai hiệu ứng này làm cho doanh nghiệp tăng thuê mướn thêm lao động. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 (tiếp) Đường cầu lao động trong ngắn hạn và dài hạn đều dốc xuống. Đường cầu dài hạn co giãn hơn đường ngắn hạn. Vốn và lao động chuyên môn là những yếu tố bổ sung: giá vốn tăng làm giảm cầu về lao động chuyên môn. Vốn và lao động phổ thông là yếu tố thay thế: giá vốn tăng làm tăng cầu về lao động phổ thông. Lao động nhập cư và lao động bản xứ là yếu tố thay thế: số lượng lao động nhập cư tăng sẽ làm giảm nhẹ tiền lương người bản xứ. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 (tiếp) Sự xuất hiện của chi phí điều chỉnh thay đổi có nghĩa doanh nghiệp sẽ điều chỉnh số lao động dần dần khi tiền lương thay đổi. Nếu chi phí điều chỉnh cố định lớn, sự thay đổi lao động trong doanh nghiệp sẽ diễn ra lớn và bất ngờ. Số lao động và giờ làm việc trong tuần là hai yếu tố thay thế: khi chi phí cố định cho một lao động tăng lên, doanh nghiệp có xu hướng giảm số lao động và tăng giờ làm việc trong tuần.