Độcogiãncủacungtheo giácủamộtloại hànghóabiểu
thịmứcđộphảnứngcủalượng cungtrướcsựthay đổi của
giácảđốivớiloạihànghóađó
• Công thức:
• GọiđộcogiãntheogiácảlàEsvànóchínhlàgiá
trị tuyệt đối của tỷ số giữa tốc độ biến đổi
củalượng cungvớitốc độbiếnđổicủagiácảsản
phẩm.Essẽnằmtrongkhoảngtừ0tớivôcực.
65 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2001 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chương 4 cung ứng và quyết định của hãng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
CUNG ỨNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA HÃNG
GVHD: TS LÊ VĂN BÌNH
NHÓM 7:
VÕ HỮU CÔNG
HỒ CÔNG CHÍ CÔNG
NGUYỄN TUẤN DŨNG
LÊ HỒNG VƯƠNG
NỘI DUNG
Thị trường đất đai
Thị trường vốn
Thị trường lao động
Độ co giãn của cung theo giá
Company Logo
1. Độ co giãn của cung theo giá
• Độ co giãn của cung theo giá của một loại hàng hóa biểu
thị mức độ phản ứng của lượng cung trước sự thay đổi của
giá cả đối với loại hàng hóa đó
• Công thức:
• Gọi độ co giãn theo giá cả là Es và nó chính là giá
trị tuyệt đối của tỷ số giữa tốc độ biến đổi
của lượng cung với tốc độ biến đổi của giá cả sản
phẩm. Es sẽ nằm trong khoảng từ 0 tới vô cực.
Company Logo
1. Độ co giãn của cung theo giá
Company Logo
1. Độ co giãn của cung theo giá
Company Logo
1. Độ co giãn của cung theo giá
– Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc của đường
cung :
1) Khả năng thay thế của các yếu tố sản xuất:
2) Khoảng thời gian cho quyết định cung cấp
- Nếu sản phẩm được sản xuất bởi các yếu tố sx là duy
nhất hoặc hiếm: Độ co giãn cung thấp hoặc hầu như
=0
- Nếu sản phẩm được sx bởi các yếu tố sx dễ thay thế:
Độ co giãn cung rất lớn
Company Logo
1. Độ co giãn của cung theo giá
– Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc của đường
cung :
1) Khả năng thay thế của các yếu tố sản xuất:
2) Khoảng thời gian cho quyết định cung cấp
- Ví dụ: Tại sao OPEC lại thất bại trong việc giữ giá
dầu ở mức cao?
NỘI DUNG
Thị trường đất đai
Thị trường vốn
Thị trường lao động
Độ co giãn của cung theo giá
Company Logo
2. Thị trường lao động
– Cầu lao động
• Cầu lao động cá nhân hãng:
“ Cầu lao động của cá nhân hãng là số công nhân mà doanh nghiệp có khả
năng và sẵn sàng thuê ở các mức đơn giá tiền lương khác nhau trong một
khoảng thời gian xác định, giả định các điều kiện khác không đổi. “
Company Logo
2. Thị trường lao động
– Xây dựng đường cầu lao động
• Hiện vật cận biên: Sự thay đổi trong tổng sản lượng đầu ra khi
thuê thêm 1 lao động
• Doanh thu cận biên: Là phần thay đổi trong tổng doanh thu khi
thuê thêm 1 lao động
Nhận xét:
- MRPt chính là giới hạn trên cho việc trả lương
bằng tiền, người chủ không bao giờ trả 1 khoản
lương cao hơn phần đóng góp của một người
công nhân mang lại
- Đường biểu diễn MRPt trong mối tương quan
với số lao động được thuê chính là đường cầu
lao động
2. Thị trường lao động
Số Lao Động Số Kg
Than
Sản phẩm hiện vật
cận biên
Giá của than Tổng Doanh
Thu
Sản phẩm doanh
thu cận biên
(Người/ ngày) (Kg/Ngày) (MPP) ($/Kg) ($) (MRP)
0 0 0 / / /
1 16 16 2 32 32
2 34 18 2 68 36
3 54 20 2 108 40
4 72 18 2 144 36
5 88 16 2 176 32
6 102 14 2 204 28
7 114 12 2 228 24
8 124 10 2 248 20
9 132 8 2 264 16
10 138 6 2 276 12
11 142 4 2 284 8
12 144 2 2 288 4
– Các yếu tố ảnh hưởng đến đường cầu
• Sự thay đổi về giá hàng hoá: Giá hàng hóa thay đổi dẫn đến
doanh thu thay đổi và do đó làm dịch chuyển đường cầu
• Sự thay đổi về công nghệ: Công nghệ thay đổi dẫn đến năng suất
lao động bình quân thay đổi do đó sản lượng và doanh thu thay
đổi theo
Company Logo
2. Thị trường lao động
Company Logo
2. Thị trường lao động
– Cung lao động
• Cung lao động của cá nhân:
“Cung lao động là lượng thời gian mà người lao động sẵn sàng bỏ ra và có khả năng
làm việc tương ứng với các mức tiền lương khác nhau trong một khoảng thời gian nhất
định, các yếu tố khác không đổi.”
Company Logo
– Cung lao động
• Cung lao động của thị trường:
“Đường cung lao động của thị trường có thể xây dựng bằng các
cộng hàng ngang các đường cung lao động của cá nhân”
2. Thị trường lao động
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động:
– Cung lao động trước tiên phụ thuộc vào giá cả của
lao động (mức lương).
– Phụ thuộc vào kết cấu dân số (tỷ trọng/số lượng
người trong độ tuổi lao động).
– Thay đổi trong mức sống.
– Thay đổi trong quan điểm sống.
Company Logo
2. Thị trường lao động
Cân bằng trong thị trường lao động
“Trong thị trường lao động, cân bằng xảy ra khi giá của
dịch vụ lao động làm cho lượng cung lao động bằng với
lượng cầu về lao động “
Sự thay đổi trạng thái cân bằng do đường
cầu dịch chuyển
Sự thay đổi trạng thái cân bằng do đường
cung dịch chuyển
E0
E1
S0
S1
D
W1
L0 L1
W0
Tiền lương
Lượng lao động
NỘI DUNG
Thị trường đất đai
Thị trường vốn
Thị trường lao động
Độ co giãn của cung theo giá
3. Thị trường vốn
3.2 Thị trường trái phiếu và xác
định lãi suất
3.3 Lãi suất và tư bản hiện vật
3.1 Lãi suất và giá trị hiện tại
3.1 Lãi suất và giá trị hiện tại
Tình huống
• Một người đưa ra một đề nghị tặng bạn 1 khoản tiền
là 10 triệu đồng ngay bây giờ hoặc 10 triệu đồng sau
1 năm nữa. Câu hỏi đặt ra là bạn sẽ chọn khoản nào?
Bản chất của lãi suất
• Lãi suất là khoản tiền được trả cho cá nhân chấp
nhận hoãn việc sử dụng tài sản của mình trong một
khoản thời gian nhất định
• Người đi vay có được một lượng tiền nhất định ở
hiện tại, nhưng đổi lại phải thanh toán trả lại cho
người cho vay khi đến hạn với 1 khoản lãi.
Company Logo
Lãi suất và giá trị hiện tại
• P0 + r. P0 = P1
• P0 (1 + r) = P1
• P0 = P1/(1 + r)
• P0 = P1/(1 + r)
n
3.2 Thị trường trái phiếu và việc xác định lãi suất
• Những đặc điểm cơ bản:
– Mệnh giá: khoản tiền mà người phát hành trái
phiếu trả cho người nắm giữ trái phiếu khi đến hạn
– Thời hạn thanh toán là thời điểm trả mệnh giá trái
phiếu
• VD: CTY A quyết định xây dựng một nhà máy mới
chi phí 25 tỷ. CTY huy động vốn bằng cách phát
hành trái phiếu. Mệnh giá (10tr), thời hạn thanh toán
1 năm kể từ ngày phát hành
• CTY phát hành trái phiếu 20 năm, mệnh giá 10tr, tỷ
lệ lãi suất trái phiếu 6%/năm
• CTY trả thêm cho người nắm giữ trái phiếu
600000đ/năm
Giá trái phiếu và lãi suất
• P0 = P1/(1 + r)
n
• (1 + r) = (P1 / P0)
1/n
• r = (P1 / P0)
1/n - 1
• Giả sử trái phiếu không thanh toán lãi mệnh giá 10tr
đồng, thời hạn 1 năm của CTY A được bán với giá
9tr
• r = (P1 / P0)
1/n – 1
• r = (10/9)-1 = 11,1%
• Trái phiếu được bán 8tr
• r = (10/8)-1 = 25%
Cung cầu trên thị trường
• Giả sử các trái phiếu có mệnh giá 10tr không thanh
toán lãi và có thời hạn thanh toán là 10 năm được bán
với giá 5tr, tại đây lãi suất 7,2%/năm. Khi cung trái
phiếu tăng lên làm cho giá cổ phiếu giảm còn 4,5tr,
tương ứng với lãi suất là 8,3%/năm.
Cung cầu trên thị trường
E1
S0
S1
D
4,5tr
L0 L1
Giá
Số lượng trái phiếu
5tr
Company Logo
3.3 Lãi suất & tư bản hiện vật
– Tư bản và giá trị hiện tại ròng:
“ Để đánh giá hiệu quả của một dự án, người ta thường
tính toán NPV tức là giá trị hiện tại ròng của tất cả các
khoản doanh thu trừ đi các khoản chi phí có liên quan
đến dự án “
Trong đó:
Rn: Doanh thu kỳ n:
Cn: Chi phí kỳ n .
n: Số năm hoạt động
r: Lãi suất chiết khấu
NPV: Giá trị hiện tại ròng
Đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu
Vấn đề xem xét tư bản hiện vật
Các quyết định bị ảnh hưởng bởi r:
r cao: bán tư bản
r thấp: sử dụng tư bản
Company Logo
Đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu
• Vì đường cầu tư bản hiện vật phản ánh sản phẩm
doanh thu cận biên của tư bản, do đó tất cả các yếu
làm thay đổi sản phẩm doanh thu cận biên sẽ làm thay
đổi đối với cầu tư bản
Đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu
Sự dịch chuyển đường cầu chịu tác động của các
yếu tố
Kỳ vọng: Khi doanh thu và chi phí kỳ vọng thay đổi
dẫn đến sự thay đổi NPV và cầu về tư bản
Sự thay đổi về công nghệ
Cầu về hàng hóa dịch vụ thay đổi tăng, cầu về tư bản
tăng
Thị trường trái phiếu và tư bản
Cầu tư bản thay đổi và thị trường trái phiếu
K1
D2
D1
K2 Số lượng trái
phiếu
r2
r1
S1
S2
D1
Giá trái
phiếu
P1
P2
K
Lãi
suất
Thị trường trái phiếu và tư bản
thị trường trái phiếu thay đổi và cầu tư bản
Số lượng trái phiếu
S1
S2
D1
Giá
trái
phiếu
P1
P2
Lãi suất
K1
D1
K2
r2
r1
K
NỘI DUNG
Thị trường đất đai
Thị trường vốn
Thị trường lao động
Độ co giãn của cung theo giá
Company Logo
4. Thị trường đất đai
Cung đất đai:
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, tổng cung của nó là
cố định, đường cung hoàn toàn không co giãn, thông
thường đồ thị đường cung thẳng đứng
4. Thị trường đất đai
Cầu đất đai
• Cầu đất đai là cầu thứ phát, nó phụ thuộc vào quyết
định SXKD của DN
Company Logo
4. Thị trường đất đai
Sự thay đổi mức giá thuê đất hoàn toàn do sự thay
đổi của cầu về đất đai, cầu đất đai D1 lên D2 thì P1
tăng lên P2
Tô kinh tế
• Đất đai là tài nguyên
thiên nhiên do đó giá
thuê luôn là phần thăng
dư đối với chủ đất
• Cung không co giãn,
chủ đất cung ứng cùng
khối lượng với bất kỳ
giá nào nên phần này
được gọi là tô kinh tế
Tô kinh tế
Tiền thuê đất
• Việc thuê đất nhằm nhiều mục đích khác nhau
• Tiền thuê đất phụ thuộc vào giá trị sản phẩm của từng
ngành, từng doanh nghiệp
• Phân bổ đất đai giữa các ngành là khác nhau
Bài tập 55
1) Tính co giãn cung theo giá tại các mức giá 10, 16
- Phương trình hàm cung có dạng: Q = aP + b
- Tại mức giá 10 và 12, ta có hệ phương trình:
40 = 10a + b → a = 5
50 = 12a + b b = -10
Q = 5P – 10
Phương trình hàm cung theo giá:
Ta có: độ co giãn cung theo giá tại một điểm:
Esp= (∆Q/ ∆P)xP/Q
∆Q = Q1 – Q0 = (5P1 – 10) – (5P0– 10) = 5(P1 - P0)
→ ∆Q/ ∆P = (5(P1 - P0))/P1 – P0 = 5
→ Esp = 5 x P/Q
Vậy tại mức giá: P = 10 → Esp = 5 x 10/40 = 1,25
P = 16 → Esp = 5 x 16/70 = 1,143
Bài tập 55
2) Co giãn cung theo giá khi giá thay đổi từ 16 đến 18:
333,1
2
17
75
10
2
1816
1816
2
8070
8070
%
%
P
P
Q
Q
P
Q
Esp
Bài tập 56
1) Điền số liệu vào ô trống:
L Q MPPL TR MRPL
0 0 0 0 -
1 12 12 60 60
2 22 10 110 50
3 30 8 150 40
4 36 6 180 30
5 40 4 200 20
6 42 2 210 10
Bài tập 56
2) Giá thuê lao động: w = 15$
• Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng thuê lao động sao cho
MRPL ≥ w
• Hãng thuê 5 lao động và sản xuất được 40 sản phẩm
3) FC = 125$
• Lợi nhuận = TR – FC – w
• = 200 – 125 – 15x5
• = 0 ($)
Bài tập 56
4) L = 6
• Lợi nhuận = TR – FC – w
• = 210 – 125 – 15x6
• = -5 ($)
5) L = 4
• Lợi nhuận = TR – FC – w
• = 180 – 125 – 15x4
• = -5 ($)
Bài tập 57
1)Xác định sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên của các sinh viên này:
3)Tuyết Lan bán rau với giá 1.5 nghìn đồng. Xác định sản phẩm doanh thu cận
biên của mỗi sinh viên.
Số SV
Số lượng
rau(kg)
MPP
Giá bán
1.500đ/kg
MPR=MPP*P SP trung bình
1 20 20 1.5 30 20
2 50 30 1.5 45 25
3 90 40 1.5 60 30
4 120 30 1.5 45 30
5 145 25 1.5 37.5 29
6 165 20 1.5 30 27.5
7 180 15 1.5 22.5 25.71
8 190 10 1.5 15 23.75
Bài tập 57
2) Đồ thị:
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
1 2 3 4 5 6 7 8
Số SV
S
L
r
a
u
Số sinh viên
Số lượng rau (kg)
MPP
Giá rau 1.500đ/kg
MPR = MPP*P
Bài tập 57
4)Nếu mức lương trên thị trường là 20.000đ/ giờ, thì Tuyết Lan
trả bao nhiêu tiền lương cho người lao động và sẽ thuê bao
nhiêu lao động.
• Trả lời: MRP chính là giới hạn trên cho sự trả lương bằng tiền
cho công nhân, chính vì vậy với mức lương trên thị trường là
20.000đ/ giờ thì Tuyết Lan cũng trả cho nhân công của cô
cũng là 20.000d/ giờ. Phần MRP dôi ra chính là phần lợi
nhuận mà tuyết Lan nhận được. Để xác định cần phải thuê bao
nhiêu công nhân thì Tuyết lan so sánh với mức tiền lương trên
thi trường và MRP, nếu MRP>w thì Tuyết Lan vẫn tiếp tục
thuê người thợ đó, còn nếu MRP<w thì không thuê. Tuyết Lan
sẽ tiếp tục thuê công nhân cho đến khi MRP=w. Như vậy qua
biểu bảng trên thì tuyết lan sẽ thuê đến người công nhân thứ 7
mà thôi
Bài 58
1.Mức cân bằng và lượng lao động được thuê là:
Cầu lao động L=1200-10w
Cung lao động L=20w
Ta có điểm cân bằng là w=40, L=800
Đơn giá tiền lường cân bằng
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300
Lượng cung lao động (công nhân/giờ)
T
iề
n
l
ư
ơ
n
g
(
1,
00
0
đ
/g
iờ
)
LD LS
• 2, Tô kinh tế:Tô Kinh tế là=1/2*800*40=1600
Đơn giá tiền lường cân bằng
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300
Lượng cung lao động (công nhân/giờ)
T
iề
n
l
ư
ơ
n
g
(
1
,0
0
0
đ
/g
iờ
)
LD LS
Tô kinh tế
Bài 59
• Phương trình của 2 đồ thị cung cầu lao động là:
• LS= 30w -50
• LD= -25w+500
w 0 10 20
LS -50 250 550
LD 500 250 0
1.Điểm cân bằng của hai phương trình là: LD=LS
Ta có được w=10$
L=250
Đơn giá tiền lường cân bằng
0
10
20
30
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Lượng cung lao động (công nhân/giờ)
T
iề
n
l
ư
ơ
n
g
(
1
,0
0
0
đ
/g
iờ
)
LS LD
2. Tại mức lương là 14$ thì
LD=370
LS=150
Mức thất nghiệp là LD-LS=370-150=220
Đơn giá tiền lường cân bằng
0
10
20
30
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Lượng cung lao động (công nhân/giờ)
T
iề
n
l
ư
ơ
n
g
(
1,
00
0
đ
/g
iờ
)
LS LD
14
150 370
• 3. Sự thay đổi khi mức lương tối thiểu tăng lên 14$ thì làm cho
lượng cầu người lao động thay đổi:
• Sự thay đổi tỉ lệ lượng tăng lương tối thiểu=14/10=1,4 lần
• Sự thay đổi về lượng cầu lao động=250/150=1.667 lần
4. Sự thay đổi về tổng thu nhập của người lao động khi có mức
lương tối thiểu là:
• Tổng thu nhập của người lao động không có tay nghề ở mức
lương là 10$ là:
500-25*10=250*10=2500
• Tổng thu nhập của người lao động không có tay nghề ở mức
lương là 14$ là:
500-25*14=150*14=2100
• Chênh lệch thu nhập của người lao động là 400$
Bài 60.
Cầu vầ Cung lao động của vùng được cho ở bảng dưới đây:
Tiền lương( 1000đ/h) 20 30 40 50 60 70 80
Lượng cung lao động (
công nhân/h)
120 160 200 240 280 320 360
Lượng cầu lao động (
công nhân/h)
400 360 320 280 240 200 160
• 1. Đơn giá tiền lương cân bằng và số lượng lao động được
thuê
Tìm điểm Đơn giá tiền lương cân bằng:
Ta giải hai phương trình w = 0.25L-10
w = -0.25L+120
Ta có: L=260
và w=55
2. Tổng thu nhập từ lao động là:
206*55=14.300 (1.000đ)
Đơn giá tiền lường cân bằng
w = -0.25L + 120
w = 0.25L - 10
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Lượng cung lao động (công nhân/giờ)
T
iề
n
l
ư
ơ
n
g
(1
,0
0
0
đ
/g
iờ
)
Lượng cầu lao động( công nhân/h) Lượng cung lao động( công nhân/h)
3. Bao nhiêu trong số thu nhập từ lao động là tô kinh thế và bao
nhiêu là thu nhập chuyển giao
• Tô kinh tế là : giả sử đường cung không thay đổi (cố định, thẳng đứng),
sẳn sàng cung ứng với bất kỳ mức giá nào
• Cầu vầ Cung lao động của vùng được cho ở bảng dưới đây:
Tiền lương
( 1000đ/h)
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120
Lượng cung lao
động
(công nhân/h)
260 260 260 260 260 260 260 260 260 260 260 260 260
Lượng cầu lao
động
(công nhân/h)
480 440 400 360 320 280 240 200 160 120 80 40 0
Đơn giá tiền lương cân bằng
480
260
w = -0.25L + 120
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Lượng cung lao động (công nhân/giờ)
T
iề
n
l
ư
ơ
n
g
(
1
,0
0
0
đ
/g
iờ
)
Lượng cầu lao động( công nhân/h) Lượng cung lao động( công nhân/h)
Tô kinh tế là=55*260=14.300$
Đơn giá tiền lương cân bằng
480
260
w = -0.25L + 120
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Lượng cung lao động (công nhân/giờ)
T
iề
n
lư
ơ
n
g
(
1
,0
0
0
đ
/g
iờ
)
Lượng cầu lao động( công nhân/h) Lượng cung lao động( công nhân/h)
Tô kinh kế