Khái niệm thị trường
oCó người bán, người mua
o“Nơi” diễn ra các hoạt động
mua, bán
oTổng hợp các quan hệ kinh tế
hình thành trong hoạt động mua
bán
57 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2505 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chương 5- cấu trúc thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Nhóm 9:
Huỳnh Thùy Mến
Võ Thị Phương Tâm
Lê Thị Hải Phương
Nguyễn Thị Nga
CHƯƠNG 5
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
2Phần 1: Các loại thị trường
Phần 2: Cạnh tranh hoàn hảo
Phần 3: Độc quyền
Phần 4: Bài tập 69+70+71/tr21,22
NỘI DUNG
3PHẦN 1: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
Khái niệm thị trường
Phân loại thị trường
Các tiêu chí phân loại thị trường
4Khái niệm thị trường
o Có người bán, người mua
o“Nơi” diễn ra các hoạt động
mua, bán
oTổng hợp các quan hệ kinh tế
hình thành trong hoạt động mua
bán
PHẦN 1: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
5PHẦN 1: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
Tối đa hóa lợi ích Tối đa hóa lợi nhuận
6PHẦN 1: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
Nơi = Địa điểm cụ thể
Gặp gỡ
trực tiếp
7PHẦN 1: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
Nơi = Điện thoại, internet, fax,…
Gặp gỡ
gián tiếp
8PHẦN 1: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
Giá, sản lượng
Chất lượng
Chủng loại sản phẩm
9Các tiêu chí phân loại thị trường
o Số lượng người bán(người sản xuất)
o Chủng loại sản phẩm
o Sức mạnh của hãng sản xuất
o Các trở ngại xâm nhập thị trường
PHẦN 1: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
10
PHẦN 1: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
o Số lượng người bán(người sản xuất)
Loại thị trường Số lượng người bán
TT Cạnh tranh hoàn hảo có nhiều người bán, chỉ sx 1 lượng cung rất nhỏ
TT Độc quyền 1 ngành chỉ có 1 người bán duy nhất
TT Cạnh tranh độc quyền có nhiều người bán, chỉ sx 1 lượng cung rất nhỏ
TT Độc quyền tập đoàn có vài người bán nhưng ks hầu hết lượng cung
11
PHẦN 1: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
o Chủng loại sản phẩm
Loại thị trường Chủng loại sản phẩm
Cạnh tranh hoàn hảo Sản phẩm đồng nhất(lúa, ngô,..)
Độc quyền Sản phẩm hoàn toàn giống nhau
Cạnh tranh độc quyền
Sản phẩm giống nhau về chủng loại, nhưng khác
nhau về kiểu dáng, mẫu mã
Độc quyền tập đoàn Các hãng sản xuất ra sản phẩm khác nhau
12
PHẦN 1: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
o Sức mạnh của các hãng sản xuất
Loại thị trường Sức mạnh của các hãng sản xuất
TT Cạnh tranh hoàn hảo Không có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến Ptt
TT Độc quyền Kiểm soát giá rất lớn
TT Cạnh tranh độc quyền Kiểm soát có mức độ
TT Độc quyền tập đoàn Kiểm soát có mức độ
13
PHẦN 1: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
o Các trở ngại xâm nhập thị trường
Loại thị trường Các trở ngại xâm nhập thị trường
TT Cạnh tranh hoàn hảo Trở ngại là rất thấp
TT Độc quyền Trở ngại rất lớn
TT Cạnh tranh độc quyền Trở ngại đáng kể
TT Độc quyền tập đoàn Trở ngại đáng kể
14
PHẦN 2 : CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Những đặc điểm của cạnh tranh hoàn hảo
Sản lượng của hãng cạnh tranh
Xác định lợi nhuận tối đa
Đường cung của một hãng cạnh tranh và của
thị trường (toàn ngành)
Điểm đóng cửa sản xuất
Thặng dư sản xuất
15
PHẦN 2: CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Khái niệm thị trường
o Vô số người bán
o Sản phẩm đồng nhất và người tiêu dùng
có đầy đủ thông tin về sản phẩm
o Việc xâm nhập và rút khỏi thị trường là tự
do
16
PHẦN 2: CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Sản lượng của hãng cạnh tranh
o Mục đích nhà SX= sản lượng mạng lại lợi nhuận tối đa
Q có LN max MC = MR
o Trong TT cạnh tranh hoàn hảo,nhà SX chấp nhận giá
MR = P
o Quy tắc lựa chọn Q => LN max trong TT cạnh tranh hoàn
hảo
Chi phí cận biên = Giá bán MC=P
17
PHẦN 2: CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Đường cầu
o Đường cầu đối với thị trường (D) là 1
đường nghiêng xuống dưới
o Đường cầu đối với 1 hãng CTHH ( d) nằm
ngang
18
Minh họa
P
0 0
Q Q
P
D Thị trường d hãng
Đồ thị: Đường cầu của thị trường và của hãng
19
PHẦN 2: CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Xác định lợi nhuận
Giả sử có vô số Nhà SX và giá bán sp A: PA
= 1.000 đ / chiếc
Sản lượng có LN max là 600 SP
Tại đây: MC =P= 1.000đ/SP
LN max = 180.000đ
20
Xác định lợi nhuận:
SL Giá DT TCP LN DTCB CPCB CPBQ
0 - - 60.000 -60.000 - - -
100 1.000 100.000 90.000 10.000 1.000 300 900
200 1.000 200.000 130.000 70.000 1.000 400 650
300 1.000 300.000 180.000 120.000 1.000 500 600
400 1.000 400.000 240.000 160.000 1.000 600 600
500 1.000 500.000 320.000 180.000 1.000 800 640
600 1.000 600.000 420.000 180.000 1.000 1.000 700
700 1.000 700.000 546.000 154.000 1.000 1.260 780
800 1.000 800.000 720.000 80.000 1.000 1.740 900
900 1.000 900.000 919.000 -81.000 1.000 1.990 1.022
21
Đồ thị: Lợi nhuận tối đa của
hãng
P
C
D
M
Chi phí cận biên
0
Tổng chi phí
Q
Giá thị trường
Lợi nhuận
P=MR
Đồ thị: Lợi nhuận tối đa của hãng
1.000
700
22
PHẦN 2: CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Đường cung của một hãng cạnh tranh và
của thị trường ( toàn ngành)
o Lợi nhuận hấp dẫn đã lôi kéo thêm nhiều nhà
SX mới tham gia vào thị trường => lượng
cung toàn thị trường tăng mạnh
o Đường cung dịch chuyển sang phải S1 => S2
=> Giá bán giảm xuống
o Giá bán tiếp tục giảm đến khi bằng mức chi
phí bình quân tối thiểu LN=0 cân bằng
dài hạn của hãng và của thị trường
23
S1
P
Q0
S2
D
Minh họa: Đường cung của một hãng cạnh
tranh và của thị trường ( toàn ngành)
24
Đường cung của hãng cạnh tranh và của thị
trường
Sản lượng
Giá mới
Giá cũ
ATC
Lợi nhuận
MC
1.000
800
640
6005000
Giá
Đồ thị: Cân bằng mới của thị trường và hãng
25
PHẦN 2: CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Đường cung của một hãng cạnh tranh và
của thị trường ( toàn ngành)
o Xác định Q có LN max => so sánh P ttrường và
MC
o Đường cung đối với một hãng cạnh tranh
hoàn hảo ( s) là đường MC đối với các mức
giá cao hơn Chi phí biến đổi bình quân tối
thiểu (AVC min)
o Đường cung của thị trường ( S)là tổng hợp
các đường cung của các nhà Sản xuất S=
s1+s2+…
26
Đường cung của CTHH và đường cung ngành
* Hãng CTHH có P = MC nên đường cung của hãng
CTHH trùng với đường MC
AVC
MC
P
Q0 Q1
P1
Q2
P2
27
4. Đường cung của hãng cạnh tranh và
của thị trường (toàn ngành)
Đồ thị: Đường cung của thị trường
P
P1
Q2= q2 + q3
P2
q3q2Q1
s = MC1 s = MC2
S
Q0
28
PHẦN 2: CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Điểm đóng cửa sản xuất
o Khi giá cao hơn Chi phí biến đổi bình quân => tiếp tục
tiến hành SX
o Giải thích: khi dừng SX, DN vẫn phải trả Chi phí cố
định. Khi khoản lỗ tiếp tục sản xuất và hy
vọng có điều kiện thay đổi.Ngược lại, phải ngưng sản
xuất
o Điều kiện để hãng đóng cửa sản xuất :
Giá bán <= Chi phí biến đổi bình quân
P < = AVC
29Đồ thị: Quyết định đóng cửa của sản xuất
Giá
MC ATC
AVCP
3
P2
P1
0
Q3Q2Q1 Sản lượng
Điểm đóng cửa sản xuất:
30
PHẦN 2: CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Thặng dư sản xuất ( Profit
Surplus)
o Thặng dư sản xuất: lợi ích nhà SX từ việc
bán sản phẩm trên thị trường
o PS = Giá bán SP – Pmin nhà SX đồng ý bán
SP
o Trong đó: + Giá bán SP : Giá thị trường
P min nhà SX đồng ý bán SP = Chi phí cận
biên ( MC) để sản xuất ra sản phẩm
31
- Khái niệm: Thặng dư sản xuất (PS) minh họa lợi
ích của người sản xuất từ việc bán sản phẩm của họ
trên thị trường.
Thặng dư sản xuất:
MC
PS
D
S
P*
P
Q* Q
P
P*
q* q
PS
32
PHẦN 3 : ĐỘC QUYỀN
Những đặc điểm của thị trường độc quyền
Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
Đường cầu và đường doanh thu cận biên
trong độc quyền
Sản lượng độc quyền
Lợi nhuận độc quyền
33
Những đặc điểm của thị trường độc quyền
o Chỉ có một người bán một sản phẩm chuyên biệt và
nhiều người mua.
o Sản phẩm là độc nhất và không có hàng hóa thay thế
gần gũi.
o Có rào cản lớn trong việc gia nhập ngành
PHẦN 3 : ĐỘC QUYỀN
34
Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
o Hiệu quả kinh tế của quy mô ĐQ tự nhiên
o Lợi thế về tự nhiên
o Độc quyền bằng phát minh sáng chế.
o Độc quyền sở hữu tài nguyên thiên nhiên.
o Quy định của chính phủ.
PHẦN 3 : ĐỘC QUYỀN
35
ĐỘC QUYỀN
36
PHẦN 3 : ĐỘC QUYỀN
Đường cầu và đường doanh thu cận biên
trong độc quyền
o Đường cầu thị trường chính là đường cầu của
hãng độc quyền
o Doanh thu cận biên là sự thay đổi của tổng doanh
thu do lượng bán tăng thêm 1 đơn vị
o Để bán được lượng hàng lớn hơn thì phải giảm
giá bán
o Doanh thu cận biên nhỏ hơn giá bán
37
TR = P . Q => AR = TR/Q = P
P Q TR MR AR NHẬN XÉT
6 0 0 0 0
5 1 5 5=P 5=P P=MR
4 2 8 3MR
3 3 9 1MR
2 4 8 -1MR
1 5 5 -3MR
38
39
PHẦN 3 : ĐỘC QUYỀN
Sản lượng độc quyền
o Mục tiêu : Tối đa hóa lợi nhuận
Nguyên tắc sản xuất:
sản xuất tại Q* : MR = MC
Giá bán P* được xác định trên đường cầu
D
40
41
PHẦN 3 : ĐỘC QUYỀN
Lợi nhuận độc quyền
o Doanh thu cận biên luôn nằm dưới đường cầu
nên sản lượng nhỏ hơn nhưng giá cao hơn so
với cạnh tranh hoàn hảo
o Thu lợi nhuận bằng hai biện pháp
Giảm lượng cung
Nâng giá bán
42
Độc quyền gây ra tổn thất cho
người tiêu dùng và xã hội
43
PHẦN 3 : ĐỘC QUYỀN
Sức mạnh độc quyền bán
ĐQ bán đặt P > MC có sức mạnh ĐQ bán
Abba Lerner đưa ra L năm 1934
L = P - MC ; (0 < L < 1)
P
* Chỳ ý: + L >> sức mạnh ĐQ càng lớn
+ L = 0 P = MC,ko cú sức mạnh ĐQ
44
PHẦN 4: BÀI TẬP
Bài 69, 70, 71/ trang 21+22
45
BÀI TẬP 69 – câu a
Sản lượng(xuất/giờ) Tổng chi phí(1.000đ) Chi phí cận biên
0 10 -
1 21 11
2 30 9
3 41 11
4 54 13
5 79 25
6 106 27
a, Điền số liệu vào cột chi phí cận biên
Chi phí cận biên =
Thay đổi của tổng chi phí
=
∆ TC
Thay đổi của tổng sản lượng ∆ Q
46
BÀI TẬP 69 – câu b
b, Nếu giá bánh mỳ là 14.000 đ/xuất thì sản lượng tối đa hóa lợi nhuận và lợi nhuận tối
đa là bao nhiêu? ( Đvt: 1.000 đ)
0
5
10
15
20
25
30
0 2 4 6 8
P
Q
MC
P
Q TC MC
0 10 -
1 21 11
2 30 9
3 41 11
4 54 13
5 79 25
6 106 27
Chọn Q=4
47
BÀI TẬP 69 – câu b
b, Nếu giá bánh mỳ là 14.000 đ/xuất thì sản lượng tối đa hóa lợi nhuận và lợi nhuận tối
đa là bao nhiêu? ( Đvt: 1.000 đ)
Sản lượng(xuất/giờ) Tổng chi phí Doanh thu Lợi nhuận
0 10 0 -10
1 21 14 -7
2 30 28 -2
3 41 42 1
4 54 56 2
5 79 70 -9
6 106 84 -22
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận(Q*) = 4 (xuất/giờ)
Lợi nhuận tại sản lượng tối đa= 2
48
BÀI TẬP 69 –câu c
Sản lượng Tổng chi phí VC AVC
0 10 0
1 21 11 11
2 30 20 10
3 41 31 10,33
4 54 44 11
5 79 69 13,8
6 106 96 16
c, Tính VC, AVC
Tại Q=O, TC=FC=10
AVC=VC/Q
49
BÀI TẬP 69- câu d
d, Tìm điểm đóng cửa sản xuất
P ≤ 10.000
P < AVC
0
5
10
15
20
25
30
0 2 4 6 8
P
Q
MC
AVC
P
Sản
lượng
Tổng
chi phí
MC AVC
0 10 -
1 21 11 11
2 30 9 10
3 41 11 10,33
4 54 13 11
5 79 25 13,8
6 106 27 16
50
BÀI TẬP 70- câu a
a, Hoàn thành bảng số liệu
Sản
lượng
Tổng
chi phí
(TC)
Chi phí
biến đổi
(VC)
Tổng chi phí
trung bình
(AC)
Chi phí biến
đổi trung bình
(AVC)
Chi phí
cận biên
(MC)
0 100 -
1 150 50 150 50 50
2 190 90 95 45 40
3 240 140 80 46,33 50
4 300 200 75 50 60
5 380 280 76 56 80
6 480 380 80 63.33 100
FC= 100, AC=TC/Q, AVC=VC/Q
51
BÀI TẬP 70- câu b
b, P = $80, Q= ? Hãng sản xuất đến mức Sản
lượng có MC=P=80
Tức Q=5
0
20
40
60
80
100
120
0 2 4 6 8
A
x
is
T
it
le
Axis Title
AVC
MC
P1
Q TC MC LN
0 100 - -100
1 150 50 -70
2 190 40 -30
3 240 50 0
4 300 60 20
5 380 80 20
6 480 100 0
52
BÀI TẬP 70- câu c
c, P = $75, Q= ? Tại P=75 hãng cũng sx theo
nguyên tắc tới Q có MC=P
Tuy nhiên, điểm này giữa 4 và
5, chọn 4 vì có lợi nhuận lớn
hơn.
0
20
40
60
80
100
120
0 2 4 6 8
AVC
MC
P2
Q TC MC LN
0 100 - -100
1 150 50 -75
2 190 40 -40
3 240 50 -15
4 300 60 0
5 380 80 -5
6 480 100 -30
53
BÀI TẬP 70- câu d
c, P = $50, Q= ?
0
20
40
60
80
100
120
0 2 4 6 8
AVC
MC
P3
• Hãng sx tới điểm có MC=P
• Tức Q=3
Q TC MC LN
0 100 - -100
1 150 50 -100
2 190 40 -90
3 240 50 -90
4 300 60 -100
5 380 80 -130
6 480 100 -180
54
BÀI TẬP 70 – câu e
c, P = $40, Q= ?
Q TC MC AVC LN
0 100 - 0 -100
1 150 50 50 -110
2 190 40 45 -110
3 240 50 46.7 -120
4 300 60 50 -140
5 380 80 56 -180
6 480 100 63.3 -240
Doanh nghiệp ngừng sản xuất vì P<AVC, doanh thu
không bù được chi phí.
0
20
40
60
80
100
120
0 2 4 6 8
AVC
MC
P4
55
BÀI TẬP 71
a, Viết phương trình đường cung của hãng
MC = q – 5 = P q = P + 5
b, Viết phương trình đường cung của thị
trường
Có 1.000 hãng
Qs= 1.000 * q (Qs: cung thị trường)
Qs= 1.000 *(P+5) = 1.000*P + 5.000
56
c, Xác định giá và sản lượng cân bằng của
thị trường:
Qs = Qd
1.000*P + 5.000 = 20.000 – 500*P
P*=$10, Q*= 15.000(chiếc)
BÀI TẬP 71
57
THANKS FOR LISTENING!