Bài thuyết trình Có thể cắt giảm thặng dư thương mại của trung quốc bằng chính sách tỷ giá?

Thặngdưthươngmạilớn củaTQlà dođâu? – ĐồngNDTbịđịnhgiáthấp? – Nhưng,chỉriêng TGHĐcóđủmạnhđểtác động đếnthặngdưthươngmại? Mụctiêu nghiêncứu: Nânggiáđồngnhândântệ tác độngnhưthếnàotrên phươngdiệngiảmxuấtkhẩuvàtăngnhậpkhẩu? Phươngpháp: thực nghiệm, công cụ phân tích đồngliên kết

pdf35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Có thể cắt giảm thặng dư thương mại của trung quốc bằng chính sách tỷ giá?, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÓ THỂ CẮT GIẢM THẶNG DƯ THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC BẰNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ? BOFIT Discussiong Papers 6 – 2007 Alicia Garcia – Herrero and Tuuli Koivu Nội dung  Phần 1. Nội dung bài nghiên cứu – Giới thiệu – Sơ lược các nghiên cứu – Thiếp lập mô hình và sử dụng dữ liệu – Phương pháp nghiên cứu – Kết quả – Kết luận  Phần 2. Vấn đề ở Việt Nam 1. Giới thiệu  Tỷ phần của Trung Quốc trong mậu dịch thế giới tăng nhanh:  Là nuớc xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới  Thặng dư mậu dịch: – Năm 2004: 32 tỉ USD (1,7% GDP) – Năm 2006: 180 tỉ USD (7% GDP) 1. Giới thiệu  Thặng dư thương mại lớn của TQ là do đâu? – Đồng NDT bị định giá thấp? – Nhưng, chỉ riêng TGHĐ có đủ mạnh để tác động đến thặng dư thương mại?  Mục tiêu nghiên cứu: Nâng giá đồng nhân dân tệ tác động như thế nào trên phương diện giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu?  Phương pháp: thực nghiệm, công cụ phân tích đồng liên kết 2. Sơ lược nghiên cứu  Hai nhóm quan điểm: - Nhóm 1 cho rằng nâng tỷ giá thực làm giảm cán cân thương mại - Nhóm 2 cho rằng tỷ giá thực: - Không có tác động đáng kể đến tài khoản thương mại; - Hoặc thậm chí là, tác động cùng chiều 2. Sơ lược nghiên cứu  Nhóm 1: – Cerra và Dayal-Gulati (1999): TGHĐ tác động ngược chiều với XK; cùng chiều với NK – Dees (2001): tách XK và NK thành 2 loại: hàng gia công và hàng hóa còn lại – Yue và Hua (2002): xuất khẩu của TQ nhạy cảm với giá hơn – Benassy-Quere và Lahreche-Revil (2003): giảm giá NDT:  Làm tăng XK của TQ vào OECD, và  Giảm NK của TQ từ Châu Á 2. Sơ lược nghiên cứu  Nhóm 1: – Eckaus (2004):  Tăng giá NDT => giảm XK vào Mỹ và giảm tỷ phần NK từ TQ vào Mỹ  Nhưng, số lượng quan sát ít và biến XK, NK tính bằng giá trị (không phải số lượng) – Lau, Mo và Li (2004): trong dài hạn, tăng REER => giảm XK vào G3; không ảnh hưởng đến NK – Thorbecke (2006): tăng giá NDT 10% => XK hàng cuối cùng giảm 13%; không ảnh hưởng NK từ Mỹ 2. Sơ lược nghiên cứu  Nhóm 1: – Voon, Guangzhong và Ran (2006): tăng giá NDT => giảm XK vào Mỹ – Shu và Yip (2006): tăng giá NDT => giảm XK do hiệu ứng chuyển đổi chi tiêu 2. Sơ lược nghiên cứu  Nhóm 2: – Kamada và Takagawa (2005): tỷ giá ảnh hưởng gián tiếp đến NK thông qua XK – Jin (2003): tăng giá NDT => tăng thặng dư TM – Cerra và Saxevna (2003): tăng giá NDT => thúc đẩy XK – Marquez và Schindler (2006): xem xét mối quan hệ TGHĐ và tỷ phần XNK của TQ => không có kết luận về Tài khoản thương mại 2. Sơ lược nghiên cứu  Tóm lại, các nghiên cứu hiện có hoặc khuyết điểm về mặt dữ liệu và/hoặc phương pháp luận => khó sử dụng để gợi ý chính sách về TGHĐ để thay đổi cán cân thương mại của Trung Quốc  Bài nghiên cứu này: – Sử dụng những dữ liệu gần đây hơn và cải tiến những phương pháp thực nghiệm – Ước lượng các hàm xuất khẩu và nhập khẩu song phương để kiểm tra chéo kết quả 3. Thiết lập mô hình và sử dụng dữ liệu  Ước lượng hệ số co giãn theo giá của lượng NK và XK 3. Thiết lập mô hình và sử dụng dữ liệu – Xt: khối lượng XK của TQ – Mt : khối lượng NK vào TQ – REERt: TGHĐ hiệu dụng thực của NDT * – Y t: là nhu cầu của nước ngoài – Yt : là nhu cầu nội địa của TQ Nên – α1 : độ co giãn theo giá của XK – α2 : độ co giãn theo thu nhập của XK – β1 : độ co giãn theo giá của NK – Β2 : độ co giãn theo thu nhập của NK 3. Thiết lập mô hình và sử dụng dữ liệu Xuất khẩu gồm: Hàng gia công + Hàng thông thường + + Nhập khẩu gồm: Hàng gia công + Hàng thông thường ½ Thương mại TQ ½ Thương mại TQ  Chỉ số giá NK: sử dụng chỉ số giá XK của 25 đối tác thương mại quan trọng nhất của TQ  Chỉ số giá XK: dùng chỉ số CPI của TQ 3. Thiết lập mô hình và sử dụng dữ liệu N : số loại tiền tệ trong chỉ số wi : tỷ trọng của loại tiền tệ thứ i reri : TGHĐ thực song phương giữa đồng tiền của đối tác thương mại thứ i của Trung Quốc với đồng NDT 3. Thiết lập mô hình và sử dụng dữ liệu  Giả thiết nghiên cứu: – α1 < 0 – α2  Tương quan giữa Sức Mua Tăng Thêm của đồng tiền và Sự Giảm Sút Trong Cầu do XK giảm  Cơ Cấu NK  * Y t : NK của thế giới / Chỉ số giá NK thế giới  Yt : Sản xuất công nghiệp của TQ / CPI 3. Thiết lập mô hình và sử dụng dữ liệu CÁC BIẾN KIỂM SOÁT HÀM XUẤT KHẨU HÀM NHẬP KHẨU VAT giảm cho các cty XK Thuế NK Mức độ sử dụng năng lực sản xuất (capacity utilization) FDI (đã điều chỉnh theo CPI) FDI (đã điều chỉnh theo CPI) Xu thế tất định (deterministic Xu thế tất định (deterministic trend) trend) 3. Thiết lập mô hình và sử dụng dữ liệu  Dữ liệu hàng tháng đã loại bỏ yếu tố mùa vụ giai đoạn 1994 – 2005: – 1994: nền kinh tế TQ chuyển sang định hướng thị trường:  Thống nhất 2 hệ thống tỷ giá  NK bắt buộc theo kế hoạch bị bãi bỏ  Giảm bớt tình trạng giấy phép, hạn ngạch  NDT bắt đầu có thể chuyển đổi trong tài khoản vãng lai  Luật công ty mới 3. Thiết lập mô hình và sử dụng dữ liệu  Chia mẫu thành 2 thời kỳ: – 1994 đến 1999 – 2000 (khi vị thế thành viên WTO của TQ là hiển nhiên) đến 2005 => Xem xét độ co giãn theo giá của XK, NK từ khi gia nhập WTO có lớn hơn giai đoạn trước không? 4. Phương pháp  Dùng kỹ thuật đồng liên kết để ước lượng α1 và α2 vì: – Một số biến quan trọng (số lượng XK, NK) là các biến không dừng. – Phân biệt giữa hệ số co giãn ngắn hạn và dài hạn.  Dùng thể rút gọn của phương trình XK và NK cho cả hàng gia công và hàng thông thường: – Để tránh độ lệch do phương trình đồng thời sẽ được tạo ra từ ước lượng các hàm cung và cầu – Bao gồm các yếu tố quan trọng của cung và cầu trong phương trình thu gọn. 4. Phương pháp  Bước 1, kiểm tra bậc của liên kết giữa các biến: – Sử dụng công cụ Augmented Dickey Fuller (ADF) kiểm định có sự tồn tại của hiện tượng “nghiệm đơn vị”. Kết quả: – Hầu hết các biến là không dừng ở mọi mức ý nghĩa nhưng là biến dừng ở sai phân bậc nhất (ký hiệu là I(1)) – Mức độ sử dụng năng lực sản xuất có I(0) – Yt, FDI vào Trung Quốc không dừng ngay cả ở sai phân bậc nhất 4. Phương pháp  Bước 2, sử dụng quy trình Johansen kiểm định sự tồn tại của các vector đồng liên kết.  Kết quả: – Có một vector đồng liên kết cho tất cả các nhóm biến kiểm định – Có một vector đồng liên kết cho mỗi loại XK, NK  cho phép ước lượng hàm hồi quy của các yếu tố xác định độ trễ và sai phân của chúng bằng phương pháp OLS phi tuyến tính  có được ước lượng không chệch và phù hợp đối với các thông số cần ước lượng 5. Kết quả 5. Kết quả 5. Kết quả Trong năm 2005, giả sử: X = - 14% NDT = + 10% => M = - 12% => BOT = -26% 5. Kết quả 5. Kết quả  Ước lượng độ co giãn theo giá của XK, NK song phương: – Tính reri – Chỉ số giá NK của TQ: là chỉ số giá XK của đối tác – Chỉ số giá XK của TQ: là CPI của TQ – Cầu đối với XK của TQ: tăng trưởng GDP của đối tác – FDI 5. Kết quả  Thực hiện các bước như khi ước lượng XK, NK tổng thể: – Có hiện tượng nghiệm đơn vị, I(1) – Có vector đồng liên kết  Thực hiện hồi quy 5. Kết quả 5. Kết quả 5. Kết quả 5. Kết quả 6. Kết luận  Cán cân thương mại của TQ nhạy cảm với dao động của REER: – Tăng giá NDT => giảm XK (hàng gia công và hàng thông thường) trong dài hạn – Tăng giá NDT => có thể làm giảm NK (đặc biệt từ 2000 trở về sau)  Tác động ròng tương đối nhỏ 6. Kết luận  Chỉ riêng chính sách tỷ giá không đủ để giảm thặng dư thương mại của TQ  Cần kết hợp các chính sách khác  Độ co giãn theo giá của NK của TQ từ các nước ĐNA là âm và có ý nghĩa thống kê  Độ co giãn theo giá của NK của TQ từ Đức là dương và có ý nghĩa thống kê  Gợi mở hướng nghiên cứu: tăng giá NDT sẽ tạo nên những phản ứng dây chuyền từ các nước Châu Á Vấn đề ở Việt Nam  VND đang bị định giá cao  Thâm hụt thương mại =>Tại sao VN không để VND tiếp tục giảm giá về đúng giá trị thực như là một công cụ để giảm thâm hụt thương mại?  Cần nghiên cứu sâu hơn, chú ý phân tích các khía cạnh: – Cơ cấu XK – Cơ cấu NK CẢM ƠN NHÓM THỰC HIỆN 1 Hồ Trần Trực 2 Đỗ Trà My 3 Võ Phương Nga 4 Hoàng Thị Hạnh Minh 5 Đoàn Thị Minh Nga 6 Nguyễn Thị Anh Tâm 7 Nguyễn Phương Mai 8 Hoàng Bá Hoài Phong 9 Bùi Nhân Lớp Ngân Hàng Đêm 2 – K18, Trường Đại học Kinh tế TPHCM
Luận văn liên quan