Theo định nghĩa của IAS, nợ xấu được xác định dựa trên hai yếu tố chính:
- Quá hạn trên 90 ngày,
Khả năng không trả được nợ của khách hàng.
Tuy nhiên tiêu chí phân loại nợ là không hoàn toàn đồng nhất giữa các quốc gia, một số quốc gia còn bổ sung thêm vài căn cứ khác, như:
Mexico: giá trị có thể thu hồi của tài sản thế chấp, kinh nghiệm thanh toán
Anh và Hà Lan: tự xây dựng quy định riêng
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2772 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Đề xuất giải pháp nhằm xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› ON TARGET ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Thực hiện: Nhóm 2 – CH.NH Đêm 2 – K22 1. Nguyễn Đôn Nhã Uyên 2. Nguyễn Thị Tuyết Chi 3. Nguyễn Thị Phương Thảo 4. Lê Vũ Ngọc Anh 5. Đoàn Nhật Thanh 6. Võ Trần Đức Tuấn 7. Trần Thái Phương Nam 15/01/2014 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam NỘI DUNG TRÌNH BÀY Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống Kê – Liên Hiệp Quốc Theo IMF Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Xét theo tiêu chuẩn của hệ thống kế toán quốc tế - IAS Theo Oxford dictionary for the Business Word Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Nợ xấu có một số đặc trưng sau Theo định nghĩa của IAS, nợ xấu được xác định dựa trên hai yếu tố chính: - Quá hạn trên 90 ngày, Khả năng không trả được nợ của khách hàng. Tuy nhiên tiêu chí phân loại nợ là không hoàn toàn đồng nhất giữa các quốc gia, một số quốc gia còn bổ sung thêm vài căn cứ khác, như: Mexico: giá trị có thể thu hồi của tài sản thế chấp, kinh nghiệm thanh toán… Anh và Hà Lan: tự xây dựng quy định riêng Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam PHÂN LOẠI NỢ XẤU LẬP LUẬN CỦA MM Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam THEO VIỆT NAM (QĐ 493/2005/QĐ-NHNN) Các yếu tố khách quan: Biến động kinh tế: kinh tế thế giới suy thoái Việt Nam bị ảnh hưởng Hành lang pháp lý Cơ chế chính sách của Nhà nước Các yếu tố bất khả kháng như thiên tai, địch họa Các yếu tố chủ quan: Công tác thẩm định và giám sát vốn cho vay Năng lực tài chính của khách hàng Mức lãi suất cho vay, gánh nặng tài chính Nợ xấu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHTM: khả năng mất vốn/không thu được lãi cao; rủi ro về thanh khoản Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành nợ xấu Tình hình nợ xấu những năm 2008-2012: Tình hình nợ xấu nửa đầu năm 2013: Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng nợ xấu 26.970 35.875 49.064 85.967 185.205 Tổng dư nợ 242.857 1.750.000 2.271.500 2.504.911 3.086.750 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ 2,17 2,05 2,16 3,43 6,00 Tỷ lệ nợ xấu ở một số NHTM Việt Nam tại thời điểm 31/12/2012 và 30/6/2013 (đvt: %) Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM Từ các yếu tố vĩ mô: Khủng hoảng kinh tế thế giới Cơ chế xử lý tài sản đảm bảo Cơ chế xử lý nợ xấu Từ phía các ngân hàng thương mại: Tổ chức, nhân sự và biện pháp quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế, chỉ khoảng 40% NHTM tiếp cận được chuẩn quốc tế (Basel 3) Mục tiêu lợi nhuận, theo đuổi tăng trưởng tín dụng trong thời gian dài, luôn trên 20%, thậm chí lên tới 51,39% (năm 2007), nhưng không bền vững. Thông tin bất cân xứng Vấn đề sở hữu chéo, đầu tư ngoài ngành của các ngân hàng và DNNN Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Nguyên nhân nợ xấu hình thành và gia tăng ở các NHTM Việt Nam Từ phía các ngân hàng thương mại: Một số NHTM nới lỏng điều kiện cho vay khiến nợ xấu tăng cao, đảo nợ, che dấu nợ bằng cách hạch toán nợ vào tài khoản phải thu, ủy thác đầu tư... Một bộ phận cán bộ ngân hàng suy thoái đạo đức nghề nghiệp Hiệu quả công tác thanh tra, giám sát còn hạn chế, chưa kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý. Từ phía khách hàng vay vốn: Kinh tế khó khăn Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ dòng tiền bị ảnh hưởng DNNN làm ăn không hiệu quả Vốn ngắn hạn phục vụ mục tiêu dài hạn Dùng vốn sai mục đích, đầu tư ngoài ngành Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Nguyên nhân nợ xấu hình thành và gia tăng ở các NHTM Việt Nam Bài học kinh nghiệm về xử lý nợ xấu của các quốc gia trên thế giới Bài học kinh nghiệm chung cho Việt Nam Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM LẬP LUẬN MUA BÁN SONG HÀNH (ABITRAGE): Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam - Kinh nghiệm từ Mỹ: Chính phủ hỗ trợ và cung cấp tiềm lực vốn đủ lớn thành lập công ty xử lý nợ, mua lại các khoản nợ khó đòi, thực hiện nghiệp vụ chứng khoán hóa, được bảo đảm bởi tài sản cầm cố và bán lại cho các nhà đầu tư, hạ lãi suất và hỗ trợ thanh khoản cho các tập đoàn tài chính. Kinh nghiệm từ Trung Quốc: ban hành nhiều quy định chặt chẽ về quy trình thẩm định tín dụng sát sao để qua đó nhằm kiểm soát nợ xấu trước, trong và sau khi cho vay, tăng tiềm lực tài chính cho các AMC, cải cách DNNN Kinh nghiệm từ Hàn Quốc: kết hợp tái cấu trúc khu vực ngân hàng và tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp, đề nghị các ngân hàng lớn, có tiềm lực tài chính mua lại các ngân hàng yếu kém, hạn chế tăng cung tiền ra nền kinh tế để tránh lạm phát bằng cách sử dụng trái phiếu Kinh nghiệm từ Australia: xây dựng pháp luật, hướng dẫn về thu, mua nợ, xây dựng quy chế tiếp nhận và giải quyết nhanh chóng các đơn khiếu nại về các hành vi phạm pháp trong thu, mua nợ, đảm bảo nguyên tắc minh bạch Bài học kinh nghiệm về xử lý nợ xấu của các quốc gia trên thế giới - Xem xét lại quy trình thẩm định tín dụng ngay từ đầu, tìm ra nguyên nhân chính và từ đó tìm ra lỗ hổng để sửa chữa, kiểm tra thường xuyên sau khi cho vay. - Chính phủ và các ngân hàng cùng hợp tác xử lý - Hệ thống ngân hàng cần được giám sát chặt chẽ hơn, tăng cường tính minh bạch trong các hoạt động kinh doanh. - Chính phủ phải kết hợp tái cấu trúc khu vực ngân hàng và tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp - Chính phủ hỗ trợ cho các công ty quản lý tài sản AMC để mua lại các khoản nợ xấu của ngân hàng, chứng khoán hóa tài sản tài chính ABS, đặc biệt là các khoản nợ xấu của các ngân hàng để chuyển để chuyển chúng thành các tài sản an toàn (trái phiếu được đảm bảo bởi Chính phủ). Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Bài học kinh nghiệm chung cho Việt Nam Kiến nghị dựa trên bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới: Chính phủ nên mua nợ xấu của các ngân hàng đồng thời giúp các ngân hàng tái cơ cấu vốn nhằm tránh rủi ro mất khả năng thanh toán NHNN nên sớm hoàn thiện chức năng hoạt động của công ty xử lý nợ xấu, hỗ trợ nguồn vốn lớn NHNN cần chuyển hình thức trực thuộc Chính phủ sang hình thức trực thuộc Quốc hội tăng tính độc lập Vạch kế hoạch tổng thể và đồng bộ, gắn việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng với tiến trình tái cấu trúc hệ thống các DNNN Cổ phần hóa toàn bộ các ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước Xây dựng cơ chế khuyến khích các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Kiến nghị đi từ thực trạng nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay: Giảm sức ép tăng trưởng tín dụng, quy định mức tăng trưởng phù hợp cho các ngân hàng Hạ lãi suất phù hợp với yêu cầu thị trường nằm giảm sức ép nợ vay cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ Siết chặt các khoản cho vay bất động sản và các ngành phụ trợ Học tập kinh nghiệm áp dụng các phương pháp quản trị rủi ro hiện đại từ các ngân hàng nước ngoài Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Nhóm giải pháp đối với Chính phủ : Xây dựng chiến lược xử lý nợ xấu trong dài hạn. Hoàn thiện cơ sở dữ liệu của Trung tâm thông tin tín dụng CIC Miễn các loại cho các hoạt động mua bán nợ Xem xét miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp Tạo cơ chế thị trường để đấu giá các khoản nợ Tạo ra một thị trường thứ cấp để việc mua bán nợ xấu trở nên sôi động Đẩy nhanh thủ tục pháp lý, hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được NHTM áp dụng Nhóm giải pháp đối với NHNN: NHNN cần ban hành các văn bản về phân loại nợ xấu theo chuẩn quốc tế Khuyến khích các ngân hàng lớn trong hệ thống quyết liệt mua lại những ngân hàng yếu kém Miễn các loại cho các hoạt động mua bán nợ Xác định số thực về quy mô và cơ cấu nợ xấu hiện nay Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý để các ngân hàng có căn cứ thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ, hướng theo thông lệ quốc tế Khẩn trương xử lý những bất ổn trong nội tại của một số ngân hàng Tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra, giám sát ngân hàng Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được NHTM áp dụng Nhóm giải pháp đối với NHNN: -Sáp nhập, hoặc giải thể các tổ chức tín dụng yếu kém, hoặc thực hiện sáp nhập cách cưỡng bức. -Chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để triển khai một số giải pháp hỗ trợ khác -Xem xét việc mở lại cơ chế cho phép các tổ chức tín dụng lập các trung tâm đấu giá. -Đưa ra mức lãi suất hợp lý và cố gắng duy trì nó trong thời gian rất dài (trung và dài hạn) Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được NHTM áp dụng Nhóm giải pháp đối với các NHTM: -Rà soát lại việc phân loại nợ, tiến tới việc phân loại nợ theo thông lệ quốc tế Giám sát việc triển khai và ứng dụng xếp hạng tín dụng trong hoạt động, đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng không ngừng được hoàn thiện, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin Xây dựng các AMC hoạt động hiệu quả: nguồn lực tài chính, nhân sự, cơ chế hoạt động Tăng cường hợp tác trao đổi thông tin giữa các ngân hàng, hợp tác quốc tế Chuyển các khoản nợ xấu thành vốn góp dạng cổ phần tại các doanh nghiệp Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được NHTM áp dụng Nhóm giải pháp đối với các NHTM: Đa dạng hóa các lĩnh vực hoạt động của NHTM, giảm lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động tín dụng Nâng cao công tác thẩm định tín dụng trong ngân hàng Tăng cường phối hợp giữa các bên liên quan Cân nhắc phương án trả nợ, phương án kinh doanh, kế hoạch kinh doanh của khách hàng bên cạnh TSĐB Tập trung vốn vào các ngành, lĩnh vực ưu tiên và các đối tượng khách hàng có mức độ rủi ro thấp Đầu tư vào hệ thống quản lý rủi ro và phát triển mạnh hơn văn hóa quản trị rủi ro Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được NHTM áp dụng Nhóm giải pháp về phía khách hàng của các TCTD: -Giải quyết hàng tồn kho là vấn đề cấp bách hiện nay -Minh bạch thông tin tài chính, nâng cao khả năng quản trị doanh nghiệp - Sử dụng vốn vay đúng mục đích, không đầu tư ngoài ngành, đầu tư sai cơ cấu kỳ hạn. Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được NHTM áp dụng - Công tác xử lý nợ xấu không chỉ là trách nhiệm của một cá nhân, tập thể nào mà là trách nhiệm của toàn xã hội do Chính phủ, NHNN chỉ đạo, kiểm tra, giám sát. - Dựa trên kinh nghiệm xử lý nợ xấu của các quốc gia trên thế giới trong nhiều năm qua, Việt Nam cần nghiêm túc học tập một cách có chọn lọc và áp dụng phù hợp với tình tình kinh tế trong nước - Lộ trình xử lý nợ xấu cần đi đúng hướng, làm giảm nợ xấu, tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. - Xử lý nợ xấu dứt khoát phải xuất phát từ cái gốc của nợ xấu và giải quyết trình để, tránh hình thức, mà phải đi vào xử lý bản chất Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam KẾT LUẬN Chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe! Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam