Ba định hướng nghiên cứu vềtiến
trình DMAIC
1. “Cải tiến quy trình sản xuất nâng cao chất
lượng sản phẩm”
2. “ Cải tiến quy trình đào tạo cho nhân viên tại
công ty kinh doanh dịch vụ nhà hàng.”
3. “Giảm thời gian chờ đợi của khách hàng
trong quá trình mua và sử dụng dịch vụ của
công ty.”
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3727 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình DMAIC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DMAIC
MÔN HỌC:
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
GVHD: TS. NGUYỄN THÚY QUỲNH LOAN
NHÓM 3 - LỚP 2/CH 2012: MSHV:
1. NGUYỄN XUÂN NGUYÊN 12170930
2. ĐẶNG KIM OANH 12170933
3. NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH 12170934
4. LÊ NHẬT QUANG 12170940
5. PHẠM HÙNG TẤN 12170950
6. LÊ QUANG TRÍ 12170978
7. CHẾ ĐOÀN QUỐC VĂN 12170991
8. PHẠM MỸ HẠNH 12170880
9. NGUYỄN THÙY TRANG 11170861
10. HUỲNH QUỐC KHANH 12170901
Danh sách nhóm
Nội dung
1. Giới thiệu & tổng hợp 5 bài báo
2. Ba định hướng nghiên cứu về tiến
trình DMAIC
3. Triển khai định hướng 3 vào công ty
Holcim VN
Giới thiệu 5 bài báo
Giới thiệu 5 bài báo
Giới thiệu 5 bài báo
Giới thiệu 5 bài báo
Giới thiệu 5 bài báo
Giới thiệu 5 bài báo
Bảng tổng hợp 5 bài báo
Vấn đề nghiên cứu
BB
1
BB
2
BB
3
BB
4
BB
5
Tổng hợp 5 bài báo có thể đưa ra 1 số vấn đề
nghiên cứu sau:
Ứng dụng DMAIC để cải thiện hiệu suất của
quá trình
X
Tối thiểu những sai sót và chỉnh sửa lại các sản
phẩm lỗi bằng ứng dụng DMAIC
X X
Thực hiện tiến trình DMAIC nhằm cải thiện
hiệu quả quá trình
X
Ứng dụng DMAIC vào việc sử dụng năng
lượng, nguyên vật liệu
X
Phương pháp tiếp cận six-sigma/DMAIC để
xác định chiến lược, quy trình
X X
Bảng tổng hợp 5 bài báo
Vấn đề nghiên cứu
BB
1
BB
2
BB
3
BB
4
BB
5
Các công cụ nghiên cứu thường được sử dụng khi áp
dụng DMAIC
Lưu đồ quá trình công việc X X X X
Biểu đồ xương cá X X X X
Biểu đồ kiểm soát X X X X
Biểu đồ Pareto X
Bảng kiểm tra X X X
Phân tích nguyên nhân- hệ quả X X
Tổng hợp 5 bài báo có thể đưa ra các ý nghĩa thực tiễn:
Cải thiện hiệu suất của quá trình X
Giảm lỗi, sai sót, nâng cao chất lượng X X
Giảm tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng để tiết kiệm chi
phí
X
Thực hiện cải tiến quy trình X X
TỔNG QUAN VỀTiẾN TRÌNH
DMAIC
Ba định hướng nghiên cứu về tiến
trình DMAIC
1. “Cải tiến quy trình sản xuất nâng cao chất
lượng sản phẩm”
2. “ Cải tiến quy trình đào tạo cho nhân viên tại
công ty kinh doanh dịch vụ nhà hàng.”
3. “Giảm thời gian chờ đợi của khách hàng
trong quá trình mua và sử dụng dịch vụ của
công ty.”
Định hướng 1
“ Cải tiến quy trình sản xuất nâng cao
chất lượng sản phẩm”
Lý do
Mục tiêu
Phạm vi
Phương pháp
Định hướng 2
“ Cải tiến quy trình đào tạo cho nhân viên tại
công ty kinh doanh dịch vụ nhà hàng.”
• Lý do
• Mục tiêu
• Phạm vi
• Phương pháp
Định hướng 3
“ Giảm thời gian chờ đợi của khách hàng trong
quá trình mua và sử dụng dịch vụ của công ty.”
Lý do
Mục tiêu
Phạm vi
Phương pháp
Triển khai định hướng 3 vào công
ty
Giới thiệu về công ty
Lý do
Mục tiêu
Phạm vi
Phương pháp
Ý nghĩa thực tiễn
Triển khai tiến
trình DMAIC
Giới thiệu về công ty
Quy trình sản xuất và chuỗi cung ứng dịch vụ xử lý chất thải
của bộ phận Geocycle
Lý do
Mục tiêu
Phạm vi
Phương pháp
Triển khai tiến trình DMAIC
tại Holcim
1. Cải tiến quy trình kiểm tra chất thải để đưa ra đề
xuất cho khách hàng
2. Cải thiện cách thức thực hiện công việc của nhân
viên điều phối xe và nhân viên chăm sóc khách hàng
nhận đặt xe thu gom từ khách hàng.
Cải tiến quy trình kiểm tra chất thải để đưa
ra đề xuất cho khách hàng
Bước 1: D- Define: xác định
Ngày BĐ Ngày KT Thời gian Các kí hiệu Nội dung công việc
Ngày 1 Ngày 1 1 ngày
Nhân viên nhận thông tin và mẫu chất
thải từ khách hàng để thực hiện báo giá
Ngày 2 ½ Ngày 2 0.5 ngày Chuyễn mẫu đến phòng Lab
½ Ngày 2 Ngày 4 2-2.5 ngày Thời gian chờ mẫu được test
Ngày 5 Ngày 9 4-5 ngày Thời gian chờ test mẫu
Ngày 10 ½ Ngày 10 0.5 ngày Chuyển kết quả từ phòng lab đến Sales
½ Ngày 10 Ngày 11 1-1.5 ngày Chuẩn bị báo giá
Ngày 12 ½ Ngày 12 0.5 ngày Gửi báo giá đến khách hàng
½ Ngày 12 Ngày 12 0.5 ngày Lưu hồ sơ khách hàng
Tổng 12 ngày
1 3 1 2 1
1 1.5 1.5 7.5 0.5
Số quá trình
Tổng số thời gian
Bước 2: M- Measure: Đo lường
Bước 3: A- Analyze: Phân tích
Bước 4: I- Improve: cải tiến
Chất thải có thể chia làm hai loại:
•Chất thải quen thuộcrút ngắn thời gian chờ test
mẫu bằng việc đánh giá nguồn gốc, sản lượng, chỉ
tiến hành test 1 số chỉ tiêu sơ bộ. 1-2 ngày.
•Chất thải lạ, chất thải có nguy cơ cao đối với an toàn
người lao động và chất lượng xi măng thì tiến hành
kiểm tra theo quy trình bình thường.
Note:
Những chất thải lạ, nguy cơ cao chiếm tỉ lệ rất nhỏ so
với so với các chất thải quen thuộc và ít có nguy cơ
Bước 5: C- Control: Kiểm soát
Dùng bảng kiểm tra.
Dùng biểu đồ p kiểm soát số ngày hoàn
thành việc test mẫu.
Nếu như sau cải tiến thời gian hoàn
thành test mẫu nằm trong giới hạn UCL,
LCL mong muốn và được đánh giá là ổn
định thì việc cải tiến đã được thực hiện tốt.
Cải thiện vấn đề thời gian điều phối xe
đi thu gom
Bước 1: D- Define: xác định
Bước 2: M- Measure: Đo lường
Hai yếu tố số lượt xe đi thu gom và thời gian sắp xếp xe đi thu gom
có mối liên hệ với nhau: khi yếu tố thời gian sắp xếp xe đi thu gom
giảm thì yếu tố số lượt xe đi thu gom tăng lên và ngược lại.
Yếu tố số lượt xe đi thu gom cũng cần được lưu ý trong quá trình cải
tiến rút ngắn thời gian sắp xếp xe đi thu gom.
Thời gian
bắt đầu
Thời gian
kết thúc
Thời gian Các kí hiệu Nội dung công việc
7h00 8h30 90 phút
Đi từ trạm trung chuyển Cát Lái
đến khách hàng
8h30 10h30 120 phút
Tiến hành thực hiện thu gom tại
khách hàng
10h30 12h00 90 phút
Đi từ khách hàng về trạm trung
chuyển Cát Lái
12h00 13h30 90 phút Nghỉ trưa
13h30 15h00 90 phút Chuyển chất thải vào kho
15h00 17h00 120 phút Nhân viên chờ chuẩn bị về
Tổng 600 phút 0 3 1 2 0
0 270 120 180 0
Số quá trình
Tổng số thời gian
Bước 3: A- Analyze: Phân tích
Bước 4: I- Improve: cải tiến
Cải tiến yếu tố thời gian hoàn tất chứng từthông qua
nhân viên chăm sóc khách hàng thực hiện hỗ trợ hướng dẫn
khách hàng làm chứng từ, nhắc nhở họ chuẩn bị trước khi xe
thu gom tới.
Cải tiến yếu tố thời gian nghỉ trưa Có thể phân phối
nhân công làm việc luân phiên, nghỉ trưa luân phiên để giảm
thời gian chờ nghỉ trưa.
Cải tiến yếu tố phương pháp thực hiện công việc- cách
thức điều phối Nhân viên chăm sóc khách hàng và nhân
viên điều phối xe biết phối hợp các khách hàng có cùng
đường đi, gần nhau về vị trí địa lý để 1 xe có thể đi thu gom
nhiều hơn 1 khách hàng thì hiệu quả sử dụng xe và thời gian
chờ cũng giảm.
Ví dụ minh họa như sau:
Bắt đầu Kết thúc
Thời
gian
Các kí hiệu Nội dung công việc
Lượt thu gom thứ nhất
7h00 8h30 90 phút Đi từ trạm trung chuyển Cát Lái đến khách hàng
8h30 9h30 60 phút Tiến hành thực hiện thu gom tại khách hàng
9h30 11h00 90 phút Đi từ khách hàng về trạm trung chuyển Cát Lái
11h00 11h50 50 phút Xuống chất thải vào
Lượt thu gom thứ 2 trong ngày
11h50 13h20 90 phút Đi từ trạm trung chuyển Cát Lái đến khách hàng
13h20 14h20 60 phút Tiến hành thực hiện thu gom tại khách hàng
14h20 15h50 90 phút Đi từ khách hàng về trạm trung chuyển Cát Lái
15h50 16h40 50 phút Xuống chất thải vào kho
16h40 17h00 20 phút Chuyển giao hồ sơ và hoàn tất công việc
Bước 5: C- Control: Kiểm soát
Kiểm soát việc thực hiện việc cải tiến bằng biểu
đồ kiểm soát.
Dùng biểu đồ p kiểm soát thời gian hoàn thành
việc tiến hành thu gom từ khách hàng đến khi
chuyển chất thải xuống kho.
Nếu như sau cải tiến thời gian thực hiện công
việc nằm trong giới hạn UCL, LCL mong muốn
và được đánh giá là ổn định thì việc cải tiến đã
được thực hiện tốt.
KẾT LUẬN
Tiến trình DMAIC
-Tập trung vào các mục tiêu có tính trọng yếu, hướng vào việc
tìm và giải quyết các nguyên nhân cội rễ các vấn đề gây nên
-Các lãng phí, sai hỏng, không đáp ứng các yêu cầu khách
hàng. - Ra quyết định dễ dàng hơn vì các quyết định được đưa
ra dựa trên sự phân tích kỹ lưỡng các số liệu và thực tế.
Tiêu chí phát triển nhiều công ty hướng đến và không
ngừng nổ lực cải tiến
Thanks You