Bài thuyết trình Giả thuyết “bộ ba bất khả thi” trong kỷ nguyên sự mất cân bằng toàn cầu: định lượng và kiểm nghiệm

Cácnhàhoạchđịnhchínhsáchkinhtế của mỗiquốcgiathường đặtra nhiềumụctiêu nhưngliệu cóthể cùngmộtlúc đạtđượctất cảcácmụctiêu haykhông? Lýthuyết bộbabấtkhảthi (TRILEMMA) chỉ ra rằng: Mộtquốcgiacóthể chọnmộtlúc 2 nhưngkhôngthểlà 3mụctiêusau: - Chínhsáchtiền tệđộclập - Ổnđịnhtỷ giá - Tựdohóadòngvốn

pdf60 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Giả thuyết “bộ ba bất khả thi” trong kỷ nguyên sự mất cân bằng toàn cầu: định lượng và kiểm nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢ THUYẾT “BỘ BA BẤT KHẢ THI” TRONG KỶ NGUYÊN SỰ MẤT CÂN BẰNG TOÀN CẦU: ĐỊNH LƯỢNG VÀ KIỂM NGHIỆM BỘ MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GVHD: Ths. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Thành viên nhóm 1: 1. LÂM THỤC LINH 2. ĐÀO THỊ BẢO PHƯƠNG 3. DƯƠNG THỊ KIM THANH 4. LƯU BÁCH TÙNG 5. NGUYỄN NGỌC YẾN ĐIỆP 6. TRẦN THỊ HOÀI PHƯƠNG 7. LÊ TRUNG HIẾU 8. NGUYỄN CÔNG THÀNH 9. NGUYỄN VĂN VIỆT Nội dung thuyết trình :  Dẫn nhập  Phần I: Lý thuyết bộ ba bất khả thi  Phần II: Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam  Phần III: Phần mở rộng của lý thuyết DẪN NHẬP  Các nhà hoạch định chính sách kinh tế của mỗi quốc gia thường đặt ra nhiều mục tiêu nhưng liệu có thể cùng một lúc đạt được tất cả các mục tiêu hay không?  Lý thuyết bộ ba bất khả thi (TRILEMMA) chỉ ra rằng: Một quốc gia có thể chọn một lúc 2 nhưng không thể là 3 mục tiêu sau: - Chính sách tiền tệ độc lập - Ổn định tỷ giá - Tự do hóa dòng vốn Minh họa về bộ ba bất khả thi PHẦN I: LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI  Chúng ta sẽ tìm hiểu lý thuyết này theo trình tự như sau: - Đo lường các biến của bộ ba bất khả thi - Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi - Nhận xét rút ra từ mô hình 1. Đo lường các biến trong trilemma: 1.1 Xây dựng phương pháp đo lường Trilemma Tự do tiền tệ (MI): Phạm vi của tự do tiền tệ được đo lường bởi hàm thuận nghịch định kỳ hàng năm của lãi suất tháng giữa nước chủ nhà và nước so sánh. 1.1 Xây dựng phương pháp đo lường Trilemma Corr (ii, ij) – (-1) MI = 1 – 1 – (-1) Trong đó: i: Lãi suất của nước chủ nhà j: Lãi suất của nước cơ sở 1.1 Xây dựng phương pháp đo lường Trilemma  0 < MI < 1  Nước so sánh được định nghĩa là nước mà có chính sách tiền tệ gần giống với nước chủ nhà (Úc, Bỉ, Pháp, Đức, Malaysia, Nam Phi, Anh và Mỹ) 1.1 Xây dựng phương pháp đo lường Trilemma  Tỷ Giá Hối Đoái cố định (ERS): Để đo lường ERS, ta sử dụng độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đoái của nước chủ nhà và nước so sánh. 1 ERS = Stdev (exch _rate) 1 + d log E1/dt + 0.01 d log E1/dt + 0.01 là giá trị tuyệt đối của tỷ lệ của tỷ giá hối đoái của tháng 12 của năm. 1.1 Xây dựng phương pháp đo lường Trilemma  0 < ERS < 1  ERS cho kết quả càng cao thì biểu thị mức độ ổn định của tỷ giá nước đang so sánh so với nước cơ sở và ngược lại. 1.1 Xây dựng phương pháp đo lường Trilemma Chỉ số KAOPEN hay còn gọi là tự do hóa dòng vốn:  KAOPEN dựa vào những thông tin từ báo cáo hàng năm “exchange arrangement and exchange restrictions” (AREAER).  Là chỉ số được chuẩn hóa đầu tiên.  Được sắp xếp theo thứ tự từ 0 đến 1.  Chỉ số này càng cao cho thấy chuyển giao vốn giữa các quốc gia ngày càng tăng. 1.2 Theo dõi các chỉ số  Những thay đổi qua những nhóm quốc gia: Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:  Những quốc gia công nghiệp hướng tới tự do hóa tài chính qua các năm.  Những quốc gia công nghiệp cũng hướng đến ổn định tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, kết quả này là do sự bảo hộ của khối Euro.  Những quốc gia đang phát triển dịch chuyển về hướng linh hoạt tỷ giá mạnh hơn và hợp thành khối tài chính mạnh. Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:  Những quốc gia có thị trường mới nổi có sự tăng trưởng nhanh chóng về mức độ tích lũy dự trữ quốc gia  Những quốc gia đang phát triển có thị trường chưa nổi dịch chuyển ít hơn những quốc gia có thị trường mới nổi. Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:  So sánh những quốc gia phát triển thông quan những nhóm thuộc khu vực địa lý khác nhau. Những thay đổi qua những nhóm quốc gia: Những thay đổi qua những nhóm quốc gia: Những thay đổi qua những nhóm quốc gia: Những thay đổi qua những nhóm quốc gia: Những thay đổi qua những nhóm quốc gia: Những thay đổi qua những nhóm quốc gia: Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:  Những quốc đang phát triển ở cả Châu Á và Mỹ Latin có khuynh hướng tỷ giá linh hoạt.  Trong khi các quốc gia LATAM (Châu Mỹ Latin) gia tăng nhanh chóng việc mở cửa thị trường tài chính thì những quốc gia Châu Á không làm được. Những thay đổi qua những nhóm quốc gia:  Những quốc gia Châu Á có thị trường mới nổi nghiêng về phía mở cửa thị trường tài chính; trong chừng mực nào đó có thể so sánh được với những quốc gia thị trường mới nổi ở LATAM.  Điểm khác biệt là những quốc gia Châu Á có thị trường mới nổi nắm giữ nguồn dự trữ quốc gia nhiều hơn nhóm quốc gia LATAM.  Những quốc gia Châu Phi cận Sahara cũng dịch chuyển theo hướng thả nổi tỷ giá và tự do hóa tài chính trong những năm 1980. 1.2 Theo dõi các chỉ số  Những mô hình trong cân bằng Panel Những mô hình trong cân bằng Panel: Những mô hình trong cân bằng Panel:  Thể hiện cùng một lúc chiều hướng phát triển của những chỉ số bộ ba.  Mẫu bao gồm 50 quốc gia trong đó có 32 quốc gia đang phát triển.  Mỗi bảng thể hiện trung bình của chỉ số bộ ba và độ lệch chuẩn của nó. Những mô hình trong cân bằng Panel:  Có sự khác biệt rõ ràng giữa những quốc gia đang phát triển và những quốc gia công nghiệp. - Giữa cuối những năm 1970 đến cuối những năm 1980, mức độ độc lập tiền tệ giữa những quốc gia công nghiệp hóa và đang phát triển có mối quan hệ mật thiết nhau. Những mô hình trong cân bằng Panel: - Những năm đầu 1990: + Những quốc gia đang phát triển dao động xung quanh giữa mức độc lập tiền tệ và hơi lệch hướng với đường trung bình. + Những quốc gia công nghiệp ít độc lập hơn, và di chuyển theo hướng xa đường trung bình hơn + Tự do hóa dòng vốn được đánh dấu cao hơn so với đường trung bình của mô hình và mô hình phụ LDC. Những mô hình trong cân bằng Panel: - Từ 1999: + Các quốc gia công nghiệp gia tăng ổn định tỷ giá. + Những quốc gia đang phát triển tiếp tục duy trì quanh mức giữa của tỷ giá linh hoạt. Những mô hình trong cân bằng Panel:  Sự khác biệt giữa những quốc gia thị trường tài chính phát triển và thị trường tài chính chưa phát triển trong những QG đang phát triển nhỏ hơn giữa mô hình IDC và LDC.  Sự lan tỏa liên quan đến vấn đề độc lập tiền tệ và mở cửa tài chính. Những mô hình trong cân bằng Panel: Những mô hình trong cân bằng Panel: Những mô hình trong cân bằng Panel:  Hình 6 chỉ ra đường phát triển liên quan của những chỉ số với nhau.  Sự khác biệt rõ nét giữa các quốc gia IDC và LDC: - Cuối 1990, chính sách được các nước IDC đẩy mạnh là mở cửa thị trường tài chính và ổn định tỷ giá. - Trong khi, chính sách ổn định tỷ giá là chính sách chính trong thời gian này của các nước LDC. 1.3. Nhận diện sự đổ vỡ trong cấu trúc tài chính:  Dự đoán trên các sự kiện chủ yếu: - Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Wood 1973 - Khủng hoảng nợ Mexico 1982 - Cuộc khủng hoảng châu Á năm 1997-1998 1.3. Nhận diện sự đổ vỡ trong cấu trúc tài chính:  Kết quả của các chỉ số cho thấy: - Sau sự sụp đổ của hệ thống Bretton Wood, các quốc gia trong hệ thống có chỉ số tỷ giá hối đoái từ 0,55 đến 0,45; trong khi chỉ số mở cửa tài chính tăng nhẹ từ 0,44 đến 0,47. - Trong khi, các quốc gia có thị trường chưa nổi có mức tăng ổn định trong chỉ số tỷ giá còn các quốc gia LDC có thị trường phát triển hướng đến tỷ giá thả nổi nhiều hơn. 1.3. Nhận diện sự đổ vỡ trong cấu trúc tài chính:  Khủng hoảng nợ Mexico 1982: - Những nước công nghiệp tiếp tục gia tăng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt và mở cửa tài chính, chính sách tiền tệ độc lập không thay đổi. - Các nước đang phát triển theo đuổi chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt và chính sách tiền tệ độc lập. - Những nước có thị trường tài chính chưa nổi lại thắt chặt kiểm soát nguồn vốn và kết quả là khủng hoảng nợ trong khi những nước có thị trường tài chính phát triển đã không thay đổi chính sách của mình 1.3. Nhận diện sự đổ vỡ trong cấu trúc tài chính:  Khủng hoảng châu Á 1997- 1998 - Mức độ chính sách tiền tệ độc lập của những quốc gia công nghiệp giảm, trong khi chính sách ổn định tỷ giá và tự do hóa dòng vốn được thực thi. - Những nước đang phát triển thị trường tài chính chưa nổi theo đuổi chính sách hội nhập tài chính và tỷ giá hối đoái linh hoạt và tiền tệ độc lập. - Những nước có thị trường tài chính mới nổi bắt đầu tự do hóa thị trường tài chính cao nhưng giảm chính sách tiền tệ độc lập trong khi lại theo đuổi chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt. 1.3. Nhận diện sự đổ vỡ trong cấu trúc tài chính:  Kết quả kiểm định các giả thiết: - Những nước công nghiệp có thể bị đổ vỡ cấu trúc tài chính là do đã áp dụng đồng thời ba chính sách này năm 1990. - Các nước có thị trường tài chính chưa nổi, sự đổ vỡ cấu trúc tài chính năm 1990 là do áp dụng các chính sách của bộ ba bất khả thi; trong khi đối vớ các nước có thị trường tài chính mới nổi, sự đổ vỡ cấu trúc tài chính đó là chính sách tiền tệ độc lập năm 2001, chính sách tỷ giá hối đoái cố định năm 1990, và tự do hóa tài chính năm 1997-1998 1.3. Nhận diện sự đổ vỡ trong cấu trúc tài chính:  So sánh thống kê ở góc độ sự đổ vỡ cấu trúc tài chính của từng chỉ số và nhóm nhỏ các quốc gia cho thấy: - Đối với những nước đang phát triển có thị trường tài chính chưa nổi và mới nổi thì sự đổ vỡ cấu trúc tài chính do chính sách tiền tệ độc lập và tỷ giá hối đoái cố định đã xảy ra vào năm 1982 và 2001. - Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods là sự kiện đáng chú ý nhất đối với những nước đang phát triển thị trường tài chính chưa nổi theo đuổi chính sách tự do hóa tài chính. - Cuộc khủng hoảng Châu Á là sự kiện nổi bật của những nước có thị trường tài chính mới nổi. 2. Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi:  Nghiên cứu sự đánh đổi trong việc thực thi bộ ba bất khả thi.  Kiểm tra có hay không việc tổng hợp ba chính sách thay đổi bằng một hằng số.  Mô hình: 1 = aj Mii,t + bj ERSi,t + cjKAOPENi,t + et (1) (j có thể là IDC, ERM hoặc LDC)  Kết quả cho ở bảng sau: 2. Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi:  Kết quả hồi quy: - Mục tiêu của 03 chính sách là hoàn toàn có quan hệ với nhau. - Các quốc gia đối mặt với sự đánh đổi trong việc lựa chọn ba chính sách này. - Qua các giai đoạn khác nhau, sự đánh đổi là khác nhau. 2. Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi: 2. Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi:  Ở bảng trên cùng, đường màu đậm cho thấy ý nghĩa của những giá trị ước lượng đối với nhóm các quốc gia công nghiệp (bên trái) và các nước đang phát triển (bên phải).  Ý nghĩa của mẫu thử của giá trị ước lượng có độ tin cậy khoảng 95%.  Kết quả cho thấy, giá trị ước lượng dựa trên mô hình nằm ở khoảng giá trị 1 đối với 2 nhóm khảo sát. 2. Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi:  Đối với nhóm các nước công nghiệp: - Dự đoán trung bình được thống kê nhỏ hơn 1 vào cuối những năm 70, đầu những năm 80 và cuối những năm 80. - Từ đầu những năm 90 trở đi, giá trị dự đoán là 1, cho thấy rằng trilemma có sự liên kết đối với các quốc gia công nghiệp. 2. Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi:  Đối với những nước đang phát triển: - Ý nghĩa của ước lượng được thống kê lại nhỏ hơn 1 từ năm 2000 cho thấy rằng mặc dù trong vài năm khi trilemma không có sự liên kết với nhau, ba chính sách kinh tế vĩ mô có quan hệ tuyến tính với nhau. 2. Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi:  Nhận xét: - Tại những nước công nghiệp hoá, chính sách kết hợp giữa gia tăng sự ổn định của tỷ giá hối đoái và mở rộng tài chính đã trở nên phổ biến sau những năm đầu của thập niên 90. - Sự kết hợp giữa sự độc lập về tiền tệ và sự ổn định của tỷ giá hối đoái đang dần trở nên xuống dốc qua nhiều năm. 2. Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi:  Nhận xét:  Ở những nước đang phát triển, chính sách kết hợp giữa sự ổn định của tỷ giá hối đoái và mở cửa tài chính ít phổ biến hơn so với tại những nước công nghiệp hoá.  “Chính sách kết hợp giữa độc lập tiền tệ và sự mở cửa tài chính” hoặc “chính sách kết hợp giữa sự độc lập về tiền tệ và ổn định tỷ giá hối đoái” là chủ đạo. 2. Mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi:  Nhận xét:  Các nước kém phát triển dần dần gia tăng mức độ mở cửa thị trường vốn (capital account openness) từ những năm đầu của thập niên 90, trong khi vẫn giữ vững mức độc lập tiền tệ cao và mức độ ổn định tỷ giá hối đoái thấp.  “Chính sách kết hợp giữa độc lập tiền tệ và sự mở cửa tài chính” hoặc “chính sách kết hợp giữa sự độc lập về tiền tệ và ổn định tỷ giá hối đoái” là chủ đạo. 3. Nhận xét, kết luận:  Lý thuyết “bộ ba bất khả thi” cho thấy sự khác biệt trong lựa chọn chính sách vĩ mô giữa các nước công nghiệp và các nước đang phát triển trong giai đoạn 1970 - 2006.  Đối với các nước đang phát triển, ba yếu tố của “bộ ba bất khả thi” có xu hướng hội tụ về một điểm cân bằng chung.  các nước công nghiệp hướng tới sự kết hợp của sự ổn định tiền tệ cao, mở cửa thị trường tài chính và mức độ độc lập tiền tệ thấp. 3. Nhận xét, kết luận:  Những sự kiện quan trọng: sự sụp đổ của hệ thống Bretton Wood, khủng hoảng nợ năm 1982 và cuộc khủng hoảng Châu Á năm 1997-1998, toàn cầu hoá và việc nổi lên của Trung Quốc là những tác nhân có ảnh hưởng quan trọng đến mô hình. 3. Nhận xét, kết luận:  Sự ràng buộc trong “bộ ba bất khả thi”: Một khi có sự thay đổi một trong 3 yếu tố của “bộ 3 bất khả thi” sẽ dẫn đến thay đổi ngược lại có trọng số của 2 yếu tố còn lại PHẦN II: LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VN  Trong năm 2007, do sự gia tăng lượng ngoại tệ chảy vào VN dẫn đến khó khăn trong chính sách giảm giá đồng tiền  bất lợi cho xuất khẩu + NK tăng đột biến  thâm hụt cán cân thương mại. PHẦN II: LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VN  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tung tiền đồng để mua vào một lượng lớn ngoại tệ. Trong quí 1, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng khoảng 3 tỉ USD, tương đương với gần 50.000 tỉ đồng được đưa vào lưu thông.  Việc bơm thêm một lượng lớn tiền đồng vào nền kinh tế sẽ làm áp lực lạm phát gia tăng. PHẦN II: LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VN  Để giảm bớt áp lực gia tăng của chỉ số giá trong thời gian còn lại của năm 2007, CP lựa chọn biện pháp tăng dự trữ bắt buộc.  Tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ 5% lên 10%  theo ước tính sẽ có khoảng 40.000-50.000 tỉ đồng quay trở lại kho của Ngân hàng Nhà nước. PHẦN II: LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VN  Bất hợp lý: - Tăng dự trữ bắt buộc dẫn đến khan hiếm vốn sẽ đẩy các ngân hàng vào một cuộc đua lãi suất mới gây bất lợi cho nền kinh tế. - Mục tiêu đưa tiền vào Việt Nam của các nhà đầu tư nước ngoài là để tạo ra lợi nhuận với suất sinh lợi yêu cầu tối thiểu của các khoản đầu tư phải là 15% (theo Giáo sư Ari Kokko, thuộc trường Kinh tế Stockholm). Việc cất vào trong két làm dự trữ tạo ra suất sinh lợi thấp hơn 15% rất nhiều  khoảng cách giữa chi phí vốn và suất sinh lợi sẽ rất lớn. PHẦN II: LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VN  Bộ ba bất khả thi: Không thể có chính sách tiền tệ độc lập trong điều kiện cố định tỷ giá hối đoái và tài khoản vốn được tự do.  Phải chăng cơ quan điều hành chính sách tiền tệ đang cố gắng thực hiện cùng một lúc “bộ ba bất khả thi” trên? PHẦN III: PHẦN MỞ RỘNG  Link Xin chân thành cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
Luận văn liên quan