Bài thuyết trình Giai cấp dân tộc nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

I. Giai cấpvàĐấutranhgiaicấp 1. Khái quát các quanđiểm ngoài mácxít vềgiai cấpvàđấutranh giai cấp a. Quanđiểmcủacácnhàtưtưởng trướcMácvềgiai cấpvàđấu tranh giai cấp b. Quanđiểmtưsảnhiệnnayvềgiai cấpvàđấutranhgiaicấp 2. Quanđiểmmátxítvềgiai cấpvàđấutranhgiaicấp a. Giai cấp b. Đấutranhgiaicấp c. ĐấutranhcủaGiaicấpvôsảntrongđiềukiệnmớihiệnnay 3. VấnđềGC vàĐTGC trong thờikỳquáđộlên CNXH ởVN

pdf11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Giai cấp dân tộc nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18/05/11 Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 I. Giai cấp và Đấutranhgiai cấp II. Quan hệ Giai cấpvớiDântộc và nhân loạitrong thời đạingàynay Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 I. Giai cấpvàĐấutranhgiaicấp 1. Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấpvàđấutranh giai cấp a. Quan điểmcủacácnhàtư tưởng trướcMácvề giai cấpvàđấu tranh giai cấp b. Quan điểmtư sảnhiệnnayvề giai cấpvàđấutranhgiaicấp 2. Quan điểmmátxítvề giai cấpvàđấutranhgiaicấp a. Giai cấp b. Đấutranhgiaicấp c. ĐấutranhcủaGiaicấpvôsảntrongđiềukiệnmớihiệnnay 3. Vấn đề GC và ĐTGC trong thờikỳ quá độ lên CNXH ở VN Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1 18/05/11 1. Khái quát các quan điểmngoàimácxítvề giai cấpvàđấu tranh giai cấp a. Quan điểmcủa các nhà tư tưởng trướcMácvề giai cấpvà đấutranhgiaicấp i. Thờicổđại: ™ Ở Trung Quốccổđại ƒ Khổng tử: XH= Quân tử +Tiểu nhân; Bảovệ quý tộc. ƒ Lão tử: Chủ trương bảovệ lợi ích cho tầng lớpnôngnô. ƒ Mặc tử: XH= Sĩ+ Nông+ Công+ Thương; Bình đẳng. ™ ỞẤn Độ cổđại ƒ Upanisát: XH = Tăng lữ +Vương công… + Bình dân + Nô lệ. ƒ Ở Hy Lạpcổđại ƒ Platông: XH = Triếtgia+Chiếnbinh+Bìnhdân;Bấtbình đẳng tài sản → xung độtXH. ƒ Aríxtốt: XH = Cầmquyềnthống trị +Bị trị &nôlệ. ¾ Nhậnxét:Các quan niệmvề GC & ĐTGC thờinàyrất đơngiản, chấtphác. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 ii. Thờiphụchưng và cận đại ƒ T.Morơ, T.Campanenla, G.G.Rútxô… • GC khác nhau có quyềnlực&địavị khác nhau. • ĐTGC, bất công trong XH có nguyên nhân trong sự phát triểnkinhtế, trong hình thứcsở hữu. ƒ X.Ximông: • Quyềnsở hữulàtiêuchuẩnphânbiệtXH,làcơ sở của thượng tầng kiếntrúccủaXH. • XH = Nhà kh. học + Chủ sở hữu + Người không có sở hữu • ĐTGC là sảnphẩmcủaXHápbức, nhằmxáclậptrậttự XH phù hợpvớilợiíchGC,làĐTgiữatư sản&quýtộc; giữa hữusản&vôsản. ƒ Ph.Ghiđô, Ô.Chiêry, Ph.Minhê: • XH có nhiềuGC.Thayđổiquanhệ tài sản Æ Thay đổi quan hệ GC & chếđộchính trị. • GC hình thành dựavàoconđường vũ lực, nô dịch. ĐTGC tạonênnội dung chủ yếucủalịch sử. ¾ Nhậnxét:“Thuyết ĐTGC không phảidoMác,màdogiai cấptư sảntrướcMácsángtạora”. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Khái quát các quan điểmngoàimácxítvề giai cấpvàđấu tranh giai cấp b. Quan điểmtư sảnhiệnnayvề giai cấpvàđấutranhgiaicấp ™ Phủ nhận hoàn toàn lý luậnGC&ĐTGC; vì ƒ GC không là hiệntượng phổ biến, ĐTGC không là quy luật chung củamọiXH→ Lý luậnGClàsailầm. ƒ ĐiểnhìnhtạiMỹ,quanhệ sở hữu đãthayđổi → không còn GC vô sản → ĐTGC là vô nghĩa. ™ “Bác bỏ”cơ sở kinh tế củaGCđitìmcơ sở sinh học, hay tâm lý củaGC. ™ Trong phong trào cộng sảnvàcôngnhânquốctế xuấthiện2 quan điểmsailầmvềĐTGC: ƒ Quan điểmhữu khuynh coi thường, buông lỏng, xem nhẹ vấn đề GC & ĐTGC ƒ Quan điểmtả khuynh đề cao quá mứctầmquantrọng của vấn đề GC & ĐTGC ¾ Nhậnxét:Vấn đề GC & ĐTGC rấtphứctạp, các nhà tư tưởng tư sảnluônxuyêntạchaycheđậynó. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2 18/05/11 2. Quan niệmmácxítvề giai cấpvàđấutranhgiaicấp a. Giai cấp ƒ Quan niệm ƒ Nguồngốc ƒ Kếtcấu b. Đấutranhgiaicấp ƒ Quan niệm ƒ Nguyên nhân & nguồn gốc ƒ Các hình thứccơ bản ƒ Vai trò của đấutranhgiaicấp trong Xã hộicógiaicấp đối kháng c. ĐấutranhcủaGiaicấpvôsảntrongđiềukiệnmớihiệnnay ƒ Điềukiệnmới ƒ Nội dung mới ƒ Hình thứcmới Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Quan niệmmácxítvề giai cấpvàđấutranhgiaicấp a. Giai cấp ™ Quan niệm ƒ “Ngườitagọigiaicấp, những tập đoàn to lớn, những tập đoàn này khác nhau vềđịavị củahọ trong mộthệ thống sảnxuấtxãhộinhất định trong lịch sử,khácnhauvề quan hệ củahọ (thường thì những quan hệ này đượcphápluậtquyđịnh và thừanhận) đốivớinhững tư liệusảnxuất, về vai trò củahọ trong tổ chứclaođộng xã hộivà như vậy là khác nhau về cách thứchưởng thụ về phầncủacảiít hoặcnhiềumàhọđượchưởng. Giai cấplànhững tập đoàn người, mà tập đoànà này thì có thể chiếm đoạt có địa vị khákhác nhau trong mộtchếđộkinh tế -xãhộinhất định”. (V.I.Lênin) ƒ Giai cấpgắnliềnvớimộthệ thống SX nhất định và có địavị khác nhau trong hệ thống SX đó. Địavị này do các QHSX quyết định. Vì vậy, GC khác nhau có: - QH khác nhau đốivớiviệcsở hữuTLSX; - Vai trò khác nhau trong tổ chức, quảnlýlaođộng XH; -Phương thức & quy mô thu nhậpcủacải XH khác nhau. ƒ Địavị khác nhau củaGClàcơ sở củaQHbóclộtGC;thựcchấtQH GC trong XH đối kháng là QH bóc lột. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Quan niệmmácxítvề giai cấpvàđấutranhgiaicấp a. Giai cấp ™ Nguồngốc LLSX phát triển Æ Phân công LĐ Æ Năng suấtLĐ tăng Æ Sản phẩmthặng dư tương đối Æ Chếđộtư hữu Æ Giai cấp. ™ Kếtcấu ƒ Các giai cấpcơ bản đốilập nhau ƒ Các giai cấp không cơ bản ƒ Các tầng lớp trung gian ¾ Sự xung độtcủa các giai cấpcơ bảnsẽ dẫn đến đấutranhgiai cấp. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 3 18/05/11 2. Quan niệmmácxítvề giai cấpvàđấutranhgiaicấp b. Đấutranhgiaicấp ™ Quan niệm Đấutranhgiaicấplà“cuộc đấutranhcủaquần chúng bị tướchết quyền, bị áp bứcvàlaođộng, chống bọncóđặcquyền, đặclợi, bọn áp bứcvàbọn ănbám,cuộc đấutranhcủanhững người công nhân làm thuê hay những ngườivôsảnchống những ngườihữusảnhay giai cấptư sản”. (V.I.Lênin) ™ Nguyên nhân và nguồngốc ƒ Nguyên nhân: Sự xung độtlợi ích kinh tế giữa các giai cấp. ƒ Nguồngốc: Mâu thuẫngiữa LLSX mớivàQHSX(PTSX)cũ. ™ Các hình thứccơ bản ƒ Đấu tranh kinh tế ƒ Đấutranhchínhtrị ƒ Đấutranhtư tưởng Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Quan niệmmácxítvề giai cấpvàđấutranhgiaicấp b. Đấutranhgiaicấp(tt) ™ Vai trò của đấutranhgiaicấp trong Xã hộicógiaicấp đối kháng Trong tuyên ngôn Đảng Cộng SảncủaMac–Ăngen: “Lịch sử xã hội loài ngườitừ khi có giai cấp đếnnaylàlịch sửđấutranhgiaicấp”. Đấutranhgiaicấplàđộng lựcpháttriểnchủ yếucủaxãhộicógiai cấp. ƒ Lĩnh vựckinhtế • Thời bình: LLSX Ç • Thờichiến(CMXHxảyra):QHSXÇ dẫn đến LLSX Ç ƒ Lĩnh vực chính trị • Thời bình: Đờisống CT Ç • Thờichiến(CMXHxảy ra): KTTT Ç dẫn đếnCSHTÇ ƒ Lĩnh vựctư tưởng • Thời bình: Đờisống TT-VH Ç • Thờichiến(CMXHxảyra):HTTÇ dẫn đếnTồntạiXHÇ Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Quan niệmmácxítvề giai cấpvàđấutranhgiaicấp b. Đấutranhgiaicấp(tt) ¾ Như vậy, đấutranhgiaicấpdẫn đếnchuyênchínhvôsản-công cụ xóa bỏ chếđộtư hữuvàgiaicấp, xây dựng chủ nghĩacộng sản. Điềukiệntiênquyếtlàphảitạorađượclựclượng sảnxuất phát triểnrấtcaocùngvớisự trưởng thành vượtbậccủacon ngườitạoramộtnăng suấtlaođộng xã hộirấtcao. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 4 18/05/11 2. Quan niệmmácxítvề giai cấpvàđấutranhgiaicấp c. ĐấutranhcủaGiaicấpvôsảntrongđiềukiệnmớihiệnnay ™ Điềukiệnmới ƒ Chủ nghĩaxãhội(CNXH)ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ,sosánh lựclượng thay đổitạmthờicólợichocáclựclượng phảncách mạng và bấtlợicholựclượng cách mạng. Lựclượng cách mạng chia rẽ,mất đoàn kết, suy yếu. Lựclượng phảncáchmạng có lợi tuyên truyềnxuyêntạclýluậngiaicấpvàđấutranhgiaicấp. ƒ CNTB có những điềuchỉnh, thay đổi để thích nghi tiếptụcphát triển, mâu thuẫn giai cấp (tư sản và vô sản) tạm thời được xoa dịu. ƒ Cuộccáchmạng khoa học - công nghệđang phát triểnmạnh mẽ làm cho lựclượng sảnxuấttăng nhanh. Nềnkinhtế tri thứcvà xã hội thông tin ra đời làm phân hóa giai - tầng trong xã hội. Mâu thuẫngiữalựclượng sảnxuấtcótínhchấtxãhộihóacaovới quan hệ sảnxuấtvẫndựa trên trên chếđộsở hữutư nhân TBCN về tư liệusảnxuấtcónhiềubiềuhiệnmớigaygắt, phứctạp, không dễ nhậnthứcnhư trước đây, những kếtluậnvộivàng: không còn giai cấpvôsản, đấutranhgiaicấplỗithời… ƒ Thựctế cho thấy, xung độtgiữatư bảnlaođộng, phân cựcgiàu nghèo, phân hóa thu nhập, xung độtdântộc, khu vực, cộng đồng … đãtạonênsự bất ổntrongxãhội. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Quan niệmmácxítvề giai cấpvàđấutranhgiaicấp c. ĐấutranhcủaGiaicấpvôsảntrongđiềukiệnmớihiệnnay ™ Nội dung mới ƒ Đấutranhgiữalaođộng và tư bản(ở các nướcTBCNpháttriển). ƒ Đấutranhcủanhândânlaođộng (các nước đang phát triểnvà các nướcXHCN)chống chủ nghĩa đế quốcvàcácthế lựcphản động quốctế,vìđộclậpdântộcvàCNXHvàvìlợi ích chân chính của mình. ƒ Trọng tâm của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trên toàn thế giớilàđấutranhvìđộclậpdântộcvàCNXHchống các thế lực phản động, đế quốcchủ nghĩa đang ráo riếtthựchiện“diễnbiến hòa bình (lật đổ chếđộXHCN mà không cầnchiến tranh). ™ Hình thứcmới Vẫntồntại3hìnhthứccơ bản: đấu tranh kinh tế, đấutranh chính trị và đấutranhtư tưởng. Nhưng vậndụng uyển chuyển, lồng ghép vào các hình thức đấu tranh khác, không đượccường điệuhóadẫn đếncụcbộ, không đoàn kết đượccáclựclượng hòa bình, dân chủ,tiếnbộ. Đồng thờicũng không đượcchủ quan, thỏahiệp, mấtcảnh giác làm cho lựclượng cách mạng rơivào thế bịđộng, phân liệt. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 3. Vấn đề GC và ĐTGC trong thờikỳ quá độ lên CNXH ở VN a. Đặc điểmGC&quanhệ giai cấp ở ViệtNamhiệnnay ™ Điềukiệnmới Đấutranhgiaicấp ở ViệtNamdiễnratrongđiềukiệnmới: cơ cấugiaicấp, vị trígiaicấpthayđổidẫn đếnquanhệ giữacác giai cấpcũng có sự thay đổi. ™ Nội dung mới Mụctiêucủa đấutranhgiaicấp ở ViệtNamlàđộclậpdântộc gắnliềnvớiCNXH,dângiàu,nướcmạnh, xã hộicôngbằng, dân chủ,văn minh. Vì vậy, đấutranhgiaicấp ở ViệtNam diễnravới nhiềuhìnhthứcnhưng nổibậtlênlàđấutranh giảiquyếtmâuthuẫngiữamộtbênlàquần chúng nhân dân lao động, các lựclượng xã hội đitheoconđường dẫntớimục tiêu: dân giàu, nướcmạnh, xã hộicôngbằng, dân chủ,văn minh, đoàn kếttrongmặttrậnthống nhấtdoĐảng cộng sản lãnh đạovớimộtbênlàcácthế lực, các tổ chức, các phầntử chống độclậpdântộcvàCNXH. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 5 18/05/11 3. Vấn đề GC và ĐTGC trong thờikỳ quá độ lên CNXH ở VN Đặc điểmGC&quanhệ giai cấp ở ViệtNamhiệnnay ™ Nội dung mới(tt) Các thế lựcphản động trong nướccấukếtvớicácthế lựcphản động quốctế sử dụng “Âm mưudiễnbiến hoà bình” hòng thủ tiêu sự lãnh đạocủa Đảng cộng sản đốivớixãhội đi đếnchỗ lật đổ chếđộxã hội. Cuộc đấutranhgiaicấphiện nay không còn trựcdiệnnhư thờikỳđấutranhgiải phóng dân tộcmànóẩngiấu đằnngg sau qua các cuộc đấu ttranhranhv ề kinh tế, vănhn hoá,oá, tư tưởnngg. Cuộc đấutranhgiaicấphiệnnaykhôngchỉ là đấutranhbảovệ chính quyềnmàcònđịnh hướng đilênCNXH. ™ Hình thứcmới Đấutranhgiaicấp ở nướctacònthể hiện ở cuộc đấutranhgiữa hai con đường XHCN và TBCN. Đólàcuộc đấutranhgiữacác nhân tố thúc đẩy đấtnước đitheoconđường XHCN chống lạicác nhân tố thúc đẩy đấtnước chuyểndịch theo hướng TBCN. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 II. Quan hệ Giai cấpvớiDântộc và nhân loạitrong thời đạingàynay 1. Dân tộcvàquanhệ giai cấpvớidântộc 2. Nhân loạivàquanhệ giai cấpvới nhân loại 3. Tư tưởng HCM về quan hệ Giai cấp – Dân tộc – Nhân loại trong cách mạng ViệtNam 4. Quan hệ Giai cấp–Dântộc–NhânloạitrongCáchmạng Việt Nam Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Dân tộcvàquanhệ giai cấpvớidântộc a. Khái niệmdântộc&Sự hình thành dân tộc ™ Khái niệmdântộc Theo nghĩakhoahọc(hiện đại), dân tộclàkháiniệm dùng để chỉ hình thứccộng đồng người ổn định, bềnvững, đượchìnhthành trong lịch sử lâudài,trêncơ sở cộn.g đồng về ngôn ngữ,về lãnh thổ,về kinh tế và về vănhóa,tâmlỳ,tínhcách.Dântộclàmột cộng đồng ngườicónhững đặc điểm chung thống nhấtsauđây: ƒ Một là, cộng đồng về ngôn ngữ ƒ Thứ hai, cộng đồng về lãnh thổ ƒ Ba là, cộng đồng về kinh tế ƒ Bốnlà,cộng đồng về vănhóa,tâmlý,tínhcách. Như vậy, bốn đặctrưng trên không thể thiếu đượccủamỗidân tộc. Tuy nhiên, dân tộckhôngphảilàphépcộng giản đơncủa bốn đặctrưng - bốnmốiquanhệ cộng đồng trên mà chính là kết hợpmộtcáchbiệnchứng các mốiquanhệấy. Nó vừakếtnốidân tộc thành mộtkhốivừatạorađộng lực để liên kếtvàpháttriển cho mỗiquốcgiadântộc. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 6 18/05/11 1. Dân tộcvàquanhệ giai cấpvớidântộc a. Khái niệmdântộc&Sự hình thành dân tộc ™ Sự hình thành dân tộc Sự hình thành dân tộcrất đadạng: có dân tộc được hình thành từ mộtbộ tộcphát triển lên, nhưng đa số dân tộc được hình thànhtrêncơ sở nhiềubộ tộcvàtộcngười hợpnhấtlại. Việc hình thành dân tộctừ các hình thứccộng đồng ngườitrướcdântộc phát triểnlêndântộclàmộtquátrìnhcó tính chất liên tụcvừalàbướcnhảyvọt. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Dân tộcvàquanhệ giai cấpvớidântộc b. Quan hệ giữagiaicấp&dântộctronglịch sử ƒ Chủ nghĩaMác-Lêninkhẳng định rằng, vấn đề dân tộc không thể tách rờikhỏivấn đề giai cấp, đấutranhdântộc không thể tách rờikhỏivấn đề giai cấp, đấutranhdântộcvàđấutranhgiai cấp quan hệ mật thiết với nhau. ƒ Đồng thời, chủ nghĩaMác-Lêninkhẳng định tầmquantrọng đặc biệtcủanhântố dân tộc đốivớisự phát triểnxãhội, ý nghĩacực kỳ to lớncủaviệcgiảiquyết đúng đắnvấn đề dân tộc đốivớisự nghiệpcáchmạng củagiaicấp công nhân và nhân dân lao động. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Dân tộcvàquanhệ giai cấpvớidântộc b. Quan hệ giữagiaicấp&dântộctronglịch sử (tt) ƒ Tính chấtcủadântộc đượcquyđịnh bởiphương thứcsảnxuất thống trị trong dân tộc, bởikếtcấugiaicấp đượcsảnsinhtừ phương thứcsảnxuất đó. ƒ Vai trò củanhântố giai cấpcònthể hiện ở mốiquanhệ giữaáp bứcgiaicấpvàápbứcdântộc, đấutranhgiaicấpvàđấutranh dân tộc. ƒ Chủ nghĩaMácđãchỉ ra nguyên nhân sâu xa, cănbảncủaáp bứcdântộclàchếđộngườiápbứcbóclộtngười, nói cách khác, áp bứcgiaicấp là nguyên nhân cănbảncủaápbứcdântộc. Trong thời đại ngày nay, CNTB, do bảnchấtkinhtế củanó,là nguyên nhân cănbảnvàphổ biếncủaápbứcdântộcvàsự bất bình đẳng giữacácdântộc. ƒ Nhân tố giai cấp đóng vai trò quyết định trong mốiquanhệ giai cấp-dântộc. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 7 18/05/11 1. Dân tộcvàquanhệ giai cấpvớidântộc b. Quan hệ giữagiaicấp&dântộctronglịch sử (tt) ƒ Dân tộclàđịabàntrựctiếpcủacuộc đấutranhgiai cấpcủagiaicấp công nhân. ƒ Vấn đề dân tộcchỉ có thể được giải qqyuyết từng bước và triệt để cùng vớisự thắng lợicủaCNXH.CNXHcó sứcmạnh xóa bỏ áp bứcgiaicấp, đồng thờixóabỏ áp bứcdântộc, bảo đảmquyềncủacácdântộctự do phát triểntấtcả các giá trị của mình. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Dân tộcvàquanhệ giai cấpvớidântộc c. Vấn đề DT & quan hệ giai cấpvớidântộctrongthời đại hiệnnay ™ Đặctrưng thời đạihiệnnay ƒ Cuộccáchmạng khoa học - công nghệ hiện đạipháttriểnmạnh mẽ Æ LLSX phát triển Æ xã hộihóa,quốctế hóa các kếtcấu giai cấp, các quan hệ giai cấp–dântộc – nhân loại. ƒ Sự thất bại của CNXH đã được xây dựng ở Liên Xô và Đông Âu Æ CNTB tạmthờichiếm ưuthế. ƒ CNXH không bị tiêu diệt. CNXH & phong trào giải phóng DT tiếp tục đấu tranh, đổimới để thích nghi & tồntại. ƒ Các quốcgiadântộchiện đại đềutrở thành yếutố thị trường thế giớithống nhất và duy nhất. Cơ cấukinhtế toàn cầuhiệnnaylà cơ cấuTBCN,vớicáccường quốc, các trung tâm tư bảnlớn, các công ty xuyên quốc gia... Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1. Dân tộcvàquanhệ giai cấpvớidântộc c. Vấn đề DT & quan hệ giai cấpvớidântộctrongthời đại hiệnnay ™ Vấn đề DT & quan hệ giai cấpvớidântộc ƒ Thời đạihiệnnay–thờikỳ quá độ từ CNTB lên CNXH, làm cho những mâu thuẫncủathời đạitrở nên gay gắtvàphứctạphơn, ảnh hưởng mạnh mẽđếnvấn đề dân tộcvàquanhệ giữadân tộcvới giai cấp. ƒ HầuhếtcácDTtrênTGđều đãgiànhđược độclậpDT;nhưng do nghèo nàn, lạchậumàhọ vẫnbị lệ thuộcvề kinh tế & chính trị vào các nước đế quốcTBCN. ƒ CNĐQduytrìhìnhthứcápbứcGC-DTrấttinhviÆ Muốnxóabỏ triệt để áp bứcGC-DTphảixóabỏ CNTB-ĐQ. ™ Vấn đề GC gắnliềnvớivấn đề DT độclập Về giai cấp: Đấutranhgiải phóng dân tộckhỏisự áp bứcbóc lộtcủachủ sở hữu đế quốccáctập đoàn tư bảnlớn. Về dân tộc: xây dựng mốiquanhệ bình đẳng giữadântộc, phong trào giải phóng dân tộctácđộng đếncuộc đấutranhgiai cấp công nhân thế giới. ThuyếttrìnhTriếthọc–UEH –Cao học đêm 6 – Khóa 20 8 18/05/11 1. Dân tộcvàquanhệ giai cấpvớidântộc c. Vấn đề DT & quan hệ giai cấpvớidântộctrongthời đại hiệnnay ™ Vai trò nhân tố dân tộctrongsự nghiệppháttriểnxãhộivàtrong quan hệ vớivấn đề giai cấp: ƒ Mộtlà,xuhướng giảmtương đối vai trò nhân tố dân tộcvàsự khác biệtgiữacácdântộc, tăng sự phụ thuộclẫn nhau, sự giao lưu giữacácdântộc. • Tích cực: mở rộng sự hợptácquốctế về kinh tế,vănhóagiữa các dân tộc, thúc đẩysự hỗ trợ nhau phát triển. • Tiêu cực: coi thường bảnsắcvănhóadântộc, xem thường yêu cầu độclập, chủ quyềndântộc, dễ dàng áp đặt“giátrị phương Tây” lên các dân tộckhác. ƒ Hai là, xu hướng khẳng định và tăng cường nhân tố dân tộc, bản sắccủacácdântộc. • Tích cực: coi trọng độclậpdântộc, phong trào giảiphóngdân tộcpháttriển, thúc đẩychủ nghĩayêunước. • Tiêu cực: dễ rơivàochủ nghĩadântộchẹphòi,cực đoan, chủ nghĩabàingoại. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Nhân loạivàquanhệ giai cấpvới nhân loại a. Nhân loại, lợiíchcủa nhân loạivàvấn đề nhân loại ™ Nhân loại: ƒ Chỉ toàn thể cộng đồng ngườisống trên trái đấthàngtriệunăm nay, không phân biệtchủng tộc, dân tộc, giai cấp, tôn giáo… ƒ Nhân loạilàmộtthể thống nhất, cơ sở củasự thống nhất đólà những nhân tố tồntại khách quan quy định lợi ích chung củamỗi cá thể và củacả cộng đồng. ™ Lợi ích nhân loại: gồmtấtcảđiềukiện và quá trình khách quan, mọi nhân tốđảmbảo cho nhân loạitồntạivàpháttriển. ™ Vấn đề nhân loại: vấn đề liên quan đếnsự tồntạicủacả loài người, đòi hỏisự hợptáccủa toàn nhân loại: • Bảovệ môi trường, • Chống chiếntranhhạt nhân, • Phòng chống thiên tai, dịch bệnh • Phát triểndânsố, • Giải phóng dân tộc, bình đẳng cho con người, … Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 2. Nhân loạivàquanhệ giai cấpvới nhân loại a. Quan hệ giai cấp và nhân loại ™ Lợiíchgiaicấpchiphốilợi ích nhân loại: ƒ Giai cấp khác nhau có địavị xã hội khác nhau nên nhìn nhậnvà giảiquyếtcácvấn đề nhân loại không giống nhau; về cơ bản: • Giai cấptiêntiến, cách mạng có lợiíchphùhợpvớilợi ích nhân loại, giảiquyếtcácvấn đề nhân loạitheoxuhướng tích cực. • Giai cấp bảothủ, phản động có lợiíchđốilập vớilợiíchnhân loại, giảiquyếtcácvấn đề nhân loạitheoxuhướng tiêu cực. ƒ Giai cấp công nhân (sảnphẩmcủaphương thứcsảnxuấtTBCN, đạidiệncholựclượng sảnxuấttiêntiến, xã hội hóa cao) mang bảnchấtcáchmạng và có tính quốctế có lợiíchgiaicấpphùhợp vớilợi ích nhân loạigiảiquyết đúng đắncácvấn đề nhân loại hiện nay (không sa vào chủ nghĩaduytâmcực đoan, chủ nghĩa bè phái, chủ nghĩacựcquyềnnướclớn). ƒ Cuộc đấutranhcủagiaicấpcôngnhânvìlợiíchcủa mình, gắn liềnvớicuộc đấutranhvìdânchủ,bìnhđẳng, tự do, gắnliềnvới phong trào giải phóng dân tộc, đócũng là vì lợi ích nhân loại. ¾ Khi nào nhân loạicòntồntạithìmớicòntồntạicủagiaicấp. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 9 18/05/11 3. Tư tưởng HCM về quan hệ giai cấpdântộc nhân loạitrong cách mạng ViệtNam a. Về vấn đề Dân tộcvàThuộc địa Vậndụng sáng tạochủ nghĩaMác-Lênin,Hồ Chí Minh đãcónhiều quan điểmsâusắcvề mốiquanhệ giai cấp, dân tộc, nhân loại, đáp ứng yêu cầumớicủathựctiễncáchmạng ViệtNamtrongthời đại ngày nay: ƒ Độclập, tự do là quyền thiêng liêng bấtkhả xâm phạmcủacác dân tộc. ƒ Chủ nghĩadântộclàmột động lựclớn ở các nước đang đấu tranh giành độclập. ƒ Kếthợp nhuầnnhuyễndântộcvớigiaicấp, độclậpdântộcvà chủ nghĩaxãhội, chủ nghĩayêunướcvớichủ nghĩaquốctế. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 3. Tư tưởng HCM về quan hệ giai cấpdântộc nhân loạitrong cách mạng ViệtNam b. Về cách mạng giải phóng dân tộc ƒ Cách mạng giải phóng dân tộcmuốnthắng lợiphải đitheocon đường cách mạng vô sản. ƒ Cách mạng giải phóng dân tộctrongthời đạimớiphảidoĐảng Cộng sảnlãnhđạo. ƒ Lựclượng củacáchmạng giải phóng dân tộcbaogồmtoàndân tộc. ƒ Cách mạng giải phóng dân tộccần đượctiếnhànhchủđộng, sáng tạovàcókhả năng g
Luận văn liên quan