Bài thuyết trình Giảm Phát

GIẢM PHÁT Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm. Thường xuất hiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn.

pptx31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Giảm Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Giảm Phát Nhóm 13 – Lớp Đêm 3 – Khóa 22 Thuyết Trình: Kinh Tế Vĩ Mô GVHD: Th.S Trần Bích Dung Đề Tài: Nội Dung Tổng Quan Về Giảm Phát Và Bẫy Thanh Khoản Nguyên Nhân Và Kinh Nghiệm Ở Một Số Nước Thực Trạng Giảm Phát Ở Việt Nam Khái Niệm GIẢM PHÁT Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm. Thường xuất hiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn. Nguyên nhân giảm phát Nguyên nhân khác Xuất phát từ việc áp dụng các giải pháp chống lạm phát quá liều như thắt chặt tiền tệ, tài khóa hay hạn chế cầu quá mức Hậu Quả: Gia tăng tâm lý thích giữ tiền tiết kiệm nhiều hơn chi tiêu và đầu tư  tổng cầu giảm  các doanh nghiêp giảm sản xuất, giảm giá các doanh nghiệp từ vay để tối đa hóa lợi nhuận sang tối thiểu hóa nợ Lương người lao động giảm, thất nghiệp gia tăng Tiền có giá hơn  Gánh nặng nợ tăng lên  vòng xoáy giảm chi tiêu, tăng tiết kiêm, tổng cầu giảm, giảm SX, giảm lương, tăng thất nghiệp lún sâu vào suy thoái Giải pháp chính sách tái khuếch trương tiền tệ thông qua các biện pháp như tăng lượng cung tiền, giảm thuế, hay điều chỉnh lãi suất nhằm kích cầu tiêu dùng và kích thích sản xuất Bẫy thanh khoản Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng Lãi suất i rất thấp hoặc gần bằng 0  Chính sách tiền tệ mất tác dụng Nguyễn Nhân Dẫn Đến Bẫy Thanh Khoản Mong đợi giảm phát Ưu tiên cho tiết kiệm Khủng hoảng tín dụng Ngân hàng không muốn chia sẽ lợi ích thu được Sự không sẵn lòng nắm giữ trái phiếu Nguyễn Nhân Dẫn Đến Bẫy Thanh Khoản Giải pháp Theo Paul Krugman: tạo ra lạm phát kì vọng sẽ giúp nền kinh tế thoát khỏi bẫy thanh khoản Theo các nhà kinh tế tiền tệ: thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng: tăng cung tiền, bơm thanh khoản vào nền kinh tế hoặc thông qua nghiệp vụ thị trường mở, tăng cường mua các tài sản tài chính như trái phiếu dài hạn Theo quan điểm Keynes: thực hiện chính sách tài khóa mở rộng nhằm kích vào tổng cầu Mối Quan Hệ Giữa Giảm Phát Và Bẫy Thanh Khoản Giảm Phát Bẫy Thanh Khoản Kinh nghiệm của một số nước Nhật Bản – Một thập niên đánh mất (thập kỉ 1990) Kinh Nghiệm Đại khủng hoảng (1930 – 1933) Nhật Bản Thiểu phát và giảm phát trong thập kỉ mất mát Ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm của Nhật Bản Ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Năng suất lao động giảm: chính sách hỗ trợ doanh nghiệp không hiệu quả, sự phân bổ nguồn lực không hợp lý Nợ đọng (khó đòi và nợ xấu): nợ đọng đẻ ra nợ đọng Đầu tư tư nhân giảm: làm giảm tổng cầu  suy giảm kinh tế các ngân hàng ngại cho vay  Nền kinh tế suy thoái, tốc độ tăng trưởng GDP giảm mạnh Nguyên nhân 1. Bẫy thanh khoản Dân số lão hóa  năng lực SX tương lai thấp hơn hiện tai Người dân mất niềm tin vào chính sách chính phủ Người tiêu dùng giảm chi tiêu, tăng tiết kiệm. Nguyên nhân 2. Kích cầu kém Chi tiêu công không hiệu quả Giá trị các gói kích cầu nhỏ, không đủ vực dậy nền kinh tế. Chính sách tài chính không được thiết kế với đúng mục tiêu 3. Chính sách tiền tệ thiếu hợp lý Chậm trễ trong việc nới lỏng chính sách tiền tệ (giảm lãi suất). Đến khi thực hiện thì lại giảm không đủ mức Ứng phó của Nhật Bản Đưa ra một số chính sách tiền tệ thông thường đó là cắt giảm lãi suất tái chiết khấu sau đó chuyển sang mục tiêu lãi suất cơ bản 0,5% 1997, khủng hoảng lan rộng, các tổ chức tín dụng lớn sụp đổ Tiếp tục thực hiện CSTT để vực nền KT khỏi khủng hoảng nhưng không có tác dụng Đại Khủng Hoảng Mỹ (1930 – 1933) Nguyên nhân Đầu cơ ồ ạt  thị trường chứng khoán sụp đổ  khủng hoảng ngân hàng  khủng hoảng kinh tế Chính sách tiền tệ thiếu hợp lý: lo bù đắp thâm hụt ngân sách hơn duy trì việc làm và sản lượng Tỷ giá cố định: bản vị vàng  không thực hiện nới lỏng tiền tệ khi cần  Đại suy thoái Ảnh hưởng đến nền kinh tế GDP của Mỹ giảm hơn 25%, xóa đi mọi thành quả kinh tế đạt được của 1/4 thế kỷ trước đó. Sản xuất công nghiệp của Mĩ: giảm 46%, có 13 vạn công ty bị phá sản Tài chính: ở Mỹ có 5000 ngân hàng phá sản chiếm 40% số ngân hàng thế giới. Tình trạng thất nghiệp: Hàng chục triệu công nhân bị thất nghiệp. 1929 có 3% thất nghiệp trong tổng số người lao động, đến năm 1933 đã lên tới 25%. Giải pháp Đánh thuế nhập cảng, lấy tiền trong ngân quỹ nhà nước trợ cấp cho các nhà tư bản Khôi phục lòng tin cho thị trường Khởi động lại chương trình trợ cấp thất nghiệp cho người dân, ổn định thị trường bằng cách hạn chế sản xuất, khuyến khích phát triển chương trình an sinh xã hội Áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm chính là nêu bật vai trò tăng trưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) và vai trò của nhà nước trong việc quản lý nền kinh tế THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Chỉ tiêu 10 10 7 7.8 10 6 5 5 Thực hiện 12.7 4.5 3.6 9.0 0.1 -0.6 0.8 4 Đây là giai đoạn xu hướng lạm phát đổi chiều thành giảm phát.  THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM Xu hướng giá cả trong 10 tháng đầu năm 2002 cho thấy thị trường nước ta không còn tình trạng cung vượt cầu, giá cả liên tục giảm như vài ba năm vừa qua trong gần 4 năm (1998-2002) , giá cả nói chung có chiều hướng giảm. Với từng nhóm hàng có thể là hàng lương thực thực phẩm thường xuống giá mạnh còn các hàng hóa khác lại tăng giá THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM Từ 1998-2002 Đây là giai đoạn xu hướng lạm phát đổi chiều thành giảm  phát tỷ lệ lạm phát năm 1998 còn khá cao 7.9% Từ tháng 3 đến 12/1999, tức là trong 8 tháng liên tục, chỉ số giá cả giảm Sang 2000, chỉ số giá liên tục giảm và tình trạng này kéo dài trong nhiều tháng ở quý 2 và 3, một số tháng CPI có nhích lên nhưng không đáng kể. Đến 2001, giá cả khá ổn định, Nền kinh tế đã trải qua 5 tháng chỉ số giá tăng, 3 tháng chỉ số giá đứng và 4 tháng rơi vào thiểu phát Giai đoạn hiện tại (2010-3/2013): THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM Đây là giai đoạn xu hướng lạm phát  đổi chiều thành giảm phát.  THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM Lạm phát năm 1998 còn khá cao 9% 8 tháng liên tục (3 -12/1999) chỉ số giá cả giảm- giảm sút giả lương thực là do được mùa lúa và giá gạo xuất khẩu giảm Sang 2000, chỉ số giá liên tục giảm và tình trạng này kéo dài trong nhiều tháng. Giá hàng lương thực thực phẩm vẫn tiếp tục giảm. Đến 2001, giá cả khá ổn định Giá cả trong 10 tháng đầu năm 2002 cho thấy thị trường nước ta không còn tình trạng cung vượt cầu, giá cả liên tục giảm như vài ba năm vừa qua THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM Đến 2001, giá cả khá ổn định Giá cả trong 10 tháng đầu năm 2002 cho thấy thị trường nước ta không còn tình trạng cung vượt cầu, giá cả liên tục giảm như vài ba năm vừa qua  trong gần 4 năm (1998-2002) , giá cả nói chung có chiều hướng giảm chủ yếu là do hàng lương thực thực phẩm thường xuống giá mạnh còn các hàng hóa khác lại tăng giá Tác động đến xã hội Sản lượng và hiệu quả đầu tư: chỉ số giá tiêu dùng thấp  sức mua kém hàng hóa ế thừa, sản xuất cầm chừng  lỗ, phá sản Ảnh hưởng việc làm: tỉ lệ thất nghiệp tăng – năm 1999 là 7,4%, 2000 là 8,4% Tăng trưởng kinh tế: suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Thị trường ngoại hối: lạm phát thất thường  giá trị đồng tiền không ổn định  đô la hóa  giảm tác dụng của chính sách lãi suất và tỷ giá Nguyên nhân Giá nông sản giảm mạnh Cơ cấu đầu tư không mang lại hiệu quả Về cơ chế, chính sách cũng như trong quá trình thực hiện đầu tư, việc cấp vốn chưa thỏa đáng cơ chế thị trường Nguyên nhân khác: hiệu ứng lan tỏa của suy thoái và giảm phát khu vực và trên thế giới Giai đoạn hiện tại (2010-3/2013): Thank You !
Luận văn liên quan