Làhệgồmcócột,
đà(dầm), sườn, bảnsàn
đượcghépnốivớinhau
Kháiniệmkhác: Hệthanhbấtbiếnhình
nốivớinhaubằngcácnútcứnghoặc
khớp
51 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2633 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Giới thiệu Hệ khung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU
HỆ KHUNG
NHÓM 1
HỆ KHUNG
Khái niệm
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
Phân loại
ỨNG DỤNG
KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM
Là hệ gồm có cột,
đà(dầm), sườn, bản sàn
được ghép nối với nhau
Khái niệm khác: Hệ thanh bất biến hình
nối với nhau bằng các nút cứng hoặc
khớp
HÌNH THÀNH
PHÁT TRIỂN
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
Sự phát triển của hệ khung gắn liền với
sự phát triển của loại vật liệu chịu lực
mà con người sử dụng để xây dựng công
trình
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
Vậy có thể coi kết cấu khung gỗ là loại
kết cấu đầu tiên được sử dụng(sau đó là
hệ tường chịu lực thời Ai cập cổ đại,
Lưỡng Hà rồi quay lại với hệ khung
nhưng chất liệu là đá).
HỆ KHUNG ĐÁ
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
Hệ khung đá
xuất hiện với
nền văn minh
Hy Lạp(khoảng
TK8 trước CN)
Hệ khung đồ
sộ, nặng nề,
quá trình thi
công tốn kém
rất nhiều tiền,
nhân công và
thời gian
Hệ khung đá Hy không dùng bất kỳ 1
loại khớp hay nút cứng nào mà dùng sức
nặng của công trình để giúp nó đứng
vững
HỆ KHUNG GỖ
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
Châu Á phát triển mạnh với hệ khung gỗ
từ rất sớm(thời nhà Hán, Trung Quốc) và
có kỹ thuật tiến bộ
Bắt đầu là hệ các cột và đà đơn giản sau
đó hệ khung gỗ ngày càng phức tạp với
hệ khung sườn-bộ vì, hệ đấu củng
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
Xây dựng
thành
công các
công trình
đồ sộ, cao
tầng và
đặc biệt
có độ
vươn xa
của mái
đáng kể
Kinh thành Huế
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
chùa Todai-chùa gỗ lớn nhất thế giới
Nhược điểm: chịu lực kém và độ bền dưới tác động
bên ngoài kém nên rất nhiều công trình không còn
tồn tại hay nguyên vẹn đến ngày nay
HỆ KHUNG BÊTÔNG
CỐT THÉP, HỆ
KHUNG THÉP VÀ HỆ
HỖN HỢP
Xuất hiện bê tông cốt thép và sự phát triển của máy
móc
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
Với các đặc tính ưu việt hơn so với gỗ và đá,
như:
- Chịu lực tốt hơn,
- Nhẹ hơn đá,
- Bền với các tác động ngoại lực hơn gỗ,
- Là vật liệu nhân tạo nên chủ động trong
việc sử dụng,
- Thời gian chế tạo nhanh,
- Khả năng tạo hình,
- Rẻ hơn đá và gỗ tự nhiên…
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
là loại hệ khung được sử dụng phổ biến nhất
và còn khá lâu để có thể có loại hệ khung vật
liệu khác thay thế
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI
Hệ kết cấu khung được phân loại theo vật
liệu
Khung đá
Khung gỗ
Khung bê tông cốt thép
Khung thép
Khung hỗn hợp (bê tông cốt thép +
thép)
PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI
Hệ kết cấu khung được phân loại theo vật
liệu
Khung đá
Khung gỗ
Khung bê tông cốt thép
Khung thép
Khung hỗn hợp (bê tông cốt thép +
thép)
PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI
Phân loại theo vật liệu
Khung đá
Khung gỗ
Khung bê tông cốt thép
Khung thép
Khung hỗn hợp (bê tông
cốt thép + thép)
PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI
Phân loại theo dạng cấu trúc
Khung phẳng (chịu lực theo 1 phương)
Khung không gian (chịu lực theo 2 hoặc
nhiều phương)
PHÂN LOẠI
Khung phẳng:
Cột, đà, sàn chịu lực trong mặt phẳng được
giữ bằng các liên kết ngang (sơ đồ làm việc
theo 1 phương)
Với nhà khá dài, khung được đặt theo
phương ngang nhà sẽ được xem như các
khung phẳng
PHÂN LOẠI
Khung không gian:
Chịu lực theo 2 hoặc
nhiều phương khác
nhau. Độ ổn định, chịu
lực vững bền hơn,
vượt khẩu độ và không
gian lớn, số tầng nhiều
hơn
Khi mặt bằng của nhà
vuông hoặc gần
vuông, gió và tải trọng
ngang tác dụng theo
phương bất kỳ, khung
được tính như 1 khung
không gian
PHÂN LOẠI
Đặc điểm chung:
Có khẩu độ và vượt không gian lớn, số
tầng nhiều
Thi công bằng phương pháp công nghiệp
hóa, tốc độ xây dựng nhanh
Kích thước kết cấu nhỏ, nhẹ, thanh
thoát, dễ tạo hình thức kiến trúc phong
phú, đa dạng
ỨNG DỤNG
ỨNG DỤNG
Được sử dụng hầu hết cho các thể loại
công trình nhà ở, nhà cao tầng, nhà
công cộng
ỨNG DỤNG
NHÀ PHỐ
ỨNG DỤNG
Biệt thự
ỨNG DỤNG
CHUNG CƯ
ỨNG DỤNG
Trường
học
CẢ THÀNH PHỐ
ỨNG DỤNG
NHƯỢC ĐiỂM
ỨNG DỤNG
Đối với những
công trình cần
không gian
rộng như sân
vận động, sân
bay,… không
thể sử dụng
hệ khung làm
hệ kết cấu vì
như vậy hệ
kết cấu rất
cồng kềnh và
tốn kém
MỜI CÁC BẠN
XEM CLIP
CẢM ƠN CÁC
BẠN ĐÃ THEO
DÕI