Lànơitổchứcgiaodịchmuabáncácloại
chứngkhoánđãđượcniêm.yếtmộtcách
tập trung, trên cơ sở nhữngnguyêntắc,
luậtlệđãđượcấnđịnhtrước.
36 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3621 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình giới thiệu về sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THUYẾT TRÌNH
GIỚI THIỆU VỀ SỞ GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN HỒ CHÍ MINH
Môn: Thị Trường Chứng Khoán
GVHD: ThS Phan Thị Mỹ Hạnh
Nhóm 8
DANH SÁCH NHÓM
1. Nguyễn Thị Tường Chi
2. Trần Thị Kim Kiều
3. Nguyễn Thị Hoa
4. Lê Thị Giang
5. Sú A Phùng
6. Đỗ Thị Nhi
7. Lê Thị Dung
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN LÀ GÌ?
Là nơi tổ chức giao dịch mua bán các loại
chứng khoán đã được niêm.yết một cách
tập trung, trên cơ sở những nguyên tắc,
luật lệ đã được ấn định trước.
NỘI DUNG CHÍNH
Giới thiệu chung về Sở giao dịch chứng khoán HCMI
Nguyên tắc hoạt độngII
Các quy định chungIII
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SGDCK HCM
Ngày khánh thành: 20/7/2000
Ngày hoạt động: 28/7/2000
Địa chỉ: 45-47 Bến Chương Dương, Quận 1, TP HCM
Vốn điều lệ: 1.000.000.000.000 VNĐ
Hình thức sở hữu: Sở Giao dịch Chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động như một công
ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên Nhà Nước
Tên tiếng Anh của sở giao dịch này là Ho Chi Minh
Stock Exchange, được biết đến với với tên viết tắt
là HOSE.
Website: www.hsx.vn
Là một đơn vị trực thuộc Ủy ban chứng khoán nhà
nước và quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán
niêm yết của Việt Nam
Chỉ số giá cổ phiếu trong một thời gian nhất định
(phiên giao dịch, ngày giao dịch) của các công ty
niêm yết tại trung tâm này được gọi là VN-Index.
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Từ khi thành lập đến ngày 7/8/2007, mang tên Trung tâm
giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSTC).
Từ ngày 8/8/2007, đổi tên thành Sở Giao dịch Chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Tính đến ngày 31/12/2007, toàn thị trường đã có 507 loại
chứng khoán được niêm yết
Đến 18/9/2008 có 161 công ty và 3 chứng chỉ quỹ đầu tư
đăng ký niêm yết.
Tính đến hết ngày 31/12/2007, toàn thị trường đã có 62
công ty chứng khoán đăng ký làm thành viên của Sở với
tổng số vốn đăng ký là 9.960 tỷ đồng.
3. QUYỀN HẠN CỦA SGD
Ban hành quy chế về niêm yết CK, giao dịch CK,
công bố thông tin
Tổ chức và điều hành hoạt động
Chấp nhận, hủy bỏ niêm yết CK
Chấp nhận, hủy bỏ tư cách thành viên
Giám sát hoạt động công bố thông tin của các tổ
chức niêm yết
Cung cấp thông tin thị trường, thông tin khác liên
quan CK niêm yết.
4. CHỨC NĂNG CỦA SỞ GIAO DỊCH CHỨNGKHOÁN
Duy trì một thị trường giao dịch liên tục
Duy trì một thị trường công bằng về giá
Thị trường công khai
Thị trường chứng khoán hoạt động không phải do
người muốn bán hay muốn mua chứng khoán thực
hiện mà do những người môi giới trung gian thực
hiện.
Mục đích: + Để đảm bảo chứng khoán được giao
dịch là chứng khoán thật.
+ Đảm bảo lợi ích nhà đầu tư
+ Tạo môi trường hoạt động lành mạnh,
đều đặn, hợp pháp và phát triển.
Nguyên tắc trung gian
II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Nguyên tắc trung gian
Thế nào là mua bán qua trung gian?
Vì sao phải mua bán qua trung gian?
Nguyên tắc công khai thông tin:
Thế nào là công khai?
Vì sao phải công khai?
Nguyên tắc cạnh tranh (đấu giá theo lệnh)
Giá cả hình thành do quan hệ cung cầu trên thị trường
Mục đích: hình thành khách quan, không có sự áp đặt giá
từ các nhân tố bên ngoài.
Ý nghĩa: đảm bảo khối lượng chứng khoán được giao dịch
nhiều nhất.
Mọi thông tin có liên quan đến chứng khoán như: số
lượng, giá cả của chứng khoán; tình hình tài chính
và kết quả kinh doanh của các công ty niêm yết; kết
quà của từng phiên giao dịch… đều phải được thông
báo đầy đủ và công khai trên các phương tiện thông
tin đại chúng.
Mục đích: đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư, tạo sự
bình đẳng giữa các nhà đầu tư.
Nguyên tắc công khai thông tin:
III. CÁC QUY ĐỊNH CỦA HOSE
1. Quy định về thành viên
2. Các quy định về niêm yết chứng khoán
3. Thời gian giao dịch
4. Các lệnh được giao dịch
5. Thời gian thanh toán
6. Quy định về giao dịch
7. Quy định về nhà đầu tư
Là CTCK được UBCKNN cấp Giấy phép thành lập
và hoạt động nghiệp vụ môi giới chứng khoán.
Được Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam
chấp thuận là thành viên lưu ký.
Có đủ điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt
động.
Có ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên có năng lực
và kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tài chính,
chứng khoán; có cán bộ công nghệ thông tin đáp
ứng được các điều kiện theo quy định
Quy định thành viên
Công ty chứng khoán
Giám
Đốc
PGĐ phụ trách PGĐ phụ trách
Phòng
Môi giới
Phòng
Tự doanh
Phòng
phân tích
& tư vấn
Phòng
bảo lãnh
& phát
hành
Phòng kế
toán lưu
ký
Phòng tổ
chức
hành
chính
Cơ cấu tổ chức
1. Môi giới chứng khoán.
2. Tự doanh chứng khoán.
3. Bảo lãnh phát hành.
4. Tư vấn đầu tư chứng khoán.
5. Lưu ký chứng khoán.
6. Tư vấn tài chính.
7. Các nghiệp vụ hỗ trợ.
Các nghiệp vụ của CTCK
Vốn điều lệ: tối thiểu là 80 tỷ VNĐ
Số lượng cổ đông: ít nhất 100 CĐ
nắm giữ tối thiểu 20% CP có quyền
biểu quyết
Số lượng cổ phần nắm giữ bên ngoài
công ty
Lợi nhuận hằng năm.
Tiêu chuẩn niêm yết
Tiêu chuẩn định lượng
Tiêu chuẩn định tính
Triển vọng của công ty trong tương
lai
Đạo đức và trình độ ban quản lý
Ý kiến của kiểm toán viên
Hệ thống công bố thông tin
Doanh nghiệp niêm yết chứng khoán phải có vốn điều
lệ tối thiểu là 80 tỷ đồng.
02 năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi.
Không có lỗ lũy kế
Không có nợ quá hạn không được dự phòng
Cổ đông là thành viên HĐQT, BKS, GĐ, TGĐ, PGĐ,
PTGĐ, KTT của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số
cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ
ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6
tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu
Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ.
Hồ sơ đăng ký niêm yết hợp lệ theo quy định.
Điều kiện niêm yết chứng khoán
SGDCK xem xét sơ bộ
Công ty xin niêm yết nộp hồ sơ cho ủy ban chứng
khoán xin phép phát hành chứng khoán ra công
chúng (IPO).
UBCKNN cấp giấy phép phát hành
Tổ chức phát hành chứng khoán
Xin phép niêm yết
SGDCK thẩm tra chính thức trình HĐQT chấp thuận
cho niêm yết
Làm thủ tục đăng ký chính thức niêm yết.
Thủ tục niêm yết
1.Niêm yết lần đầu
2.Niêm yết bổ sung
3.Thay đổi niêm yết
Do tách – gộp cổ phiếu
Do tách – sát nhập tổ chức niêm yết
4. Niêm yết toàn phần và từng phần
Hình thức niêm yết
Thời gian giao dịch
Thời gian Phương thức giao
dịch
Loại lệnh
Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ
8h30 – 8h45 Khớp lệnh định kỳ và
xác định giá mở cửa
Lệnh LO, lệnh ATO
8h45 – 10h30 Khớp lệnh liên tục Lệnh LO
10h30 – 10h45 Khớp lệnh định kỳ và
xác định giá đóng cửa
Lệnh LO, lệnh ATC
10h45 – 11h00 Thỏa thuận
Trái phiếu
8h30 – 11h00 Thỏa thuận
Thời gian giao dịch (tt)
Thời gian giao dịch dự kiến:
Thời gian của đợt khớp lệnh định kỳ mở cửa là từ
8h30-8h45
Đợt khớp lệnh liên tục thứ nhất nối tiếp từ 8h45 -
11h30
Phiên chiều nối tiếp đợt khớp lệnh liên tục thứ hai từ
13h00-13h45
Đến đợt khớp lệnh định kỳ đóng cửa từ 13h45-14h00
Giao dịch thoả thuận từ 14h00 - 14h30.
Trong quãng nghỉ từ 11h30 - 13h00. các CTCK được
phép thêm sửa, hủy lệnh
Các lệnh được giao dịch
Các loại lệnh T1(8h30– 8h45) T2(8h45-10h30) T3 (10h30 -10h45)
ATO X
LO X X X
ATC X
Giao dịch thỏa thuận:
Là giao dịch mà người mua và người bán tự thỏa
thuận với nhau về các điều kiện giao dịch.
Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ: Các giao dịch
thỏa thuận phải từ 10.000 đơn vị trở lên.
Đối với trái phiếu: Mọi giao dịch trái phiếu được
thực hiện theo phương thức thỏa thuận (không giao
dịch theo phương thức khớp lệnh).
Các lệnh được giao dịch (tt)
Loại giao dịch Phương thức thanh toán
Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ
Khớp lệnh Bù trừ đa phương, ngày thanh
toán T+3Thỏa thuận dưới 100.000 đơn vị
Thỏa thuận trên 100.000 đơn vị
Thanh toán trực tiếp, ngày thanh
toán T+1
Trái phiếu
Bù trừ đa phương, ngày thanh
toán T+1
Thời gian thanh toán
ĐVGD Cổ phiếu CCQ Địa điểm giao dịch
Lô lẻ 1-9 1-9 Thỏa thuận với công ty chứng
khoán
Lô chẵn 10-990 10-990 Giao dịch KL
Lô lớn >=10.000 >=10.000 Thỏa thuận giữa NĐT và công
ty chứng khoán
Quy định về giao dịch
Đơn vị giao dịch
Quy trình giao dịch
NĐT
Công ty
CK
Môi giới
Sở GD
Mở tài khoản (1)
Đặt lệnh (2)
Truyền lệnh(3)
Thông báo KQ(4)
Thông báo KQ(4)
Quy trình giao dịch (tt)
Đặt lệnh (2)
NĐT
Sở GD
Môi
giới tại
sànTruyền lệnh(3)
Thông báo KQ(4)
Công
ty CK
Mở tài khoản (1)
Thông báo KQ(4)
Đơn vị yết giá
Mức giá Đơn vị yết giá
<=49.900 100 đồng
50.000 – 99.500 500 đồng
>=100.000 1.000 đồng
VD: CK A có giá tham chiếu là 20.000 đ/cp trong ngày
giao dịch hôm nay.→ ck này nằm trong khung giá <
49.900 nên đơn vị yết giá đối với cp A là 100 đồng. Tức
là bạn chỉ được lệnh mua hoặc bán với mức giá 20.100,
19.900, 20.200, 19.800 … cho phiên giao dịch ngày
hôm nay.
Giá sàn = giá tham chiếu (1 - biên độ giao động giá)
Giá trần = giá tham chiếu (1 + biên độ giao động giá)
Tại HOSE biên độ giao động giá là + 5%
Với chứng khoán mới niêm yết, trong ngày giao dịch
lần đầu: + 20%
Biên độ giao động giá
NĐT chỉ được có một tài khoản giao dịch chứng khoán
và chỉ được mở tại một công ty chứng khoán.
Nhà ĐT không được phép đồng thời đặt lệnh mua và bán
đối với một loại cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư trong
cùng một ngày giao dịch.
Khi đặt lệnh bán chứng khoán hoặc quảng cáo bán chứng
khoán (khi đặt lệnh mua chứng khoán hoặc quảng cáo
mua chứng khoán), số dư chứng khoán (số dư tiền) trên
tài khoản của nhà đầu phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ
ký quỹ chứng khoán (tiền)
Quy định cho nhà đầu tư
Được phép sở hữu tối đa 49% tổng số CP, CCQ
Đối với trái phiếu tổ chức phát hành quy định
giới hạn tỷ lệ nắm giữ đối với trái phiếu lưu hành
của tổ chức phát hành.
Khối lượng CP, CCQ, NĐT được phép mua theo
nguyên tắc:
Trong thời gian giao dịch khớp lệnh
Trong thời gian giao dịch thỏa thuận
Quy định cho nhà đầu tư nước ngoài
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe