Nhóm tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường (EMS):
ISO 14001 : Quy định và hướng dẫn sử dụng.
ISO 14004 : Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ.
Nhóm tiêu chuẩn về đánh giá môi trường (EA):
ISO 19011 : 2002: Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường.
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2471 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 12/15/2010 BIÊN SOẠN: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN TRẦN ĐÌNH CỬU ‹#› HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ VIỆT NAM - PTSC GVHD: TS. TẠ THỊ KIỀU AN THỰC HIỆN: NHÓM 9 LỚP: CAO HỌC K19D1 Thành viên Nhóm 9 Nguyễn Thị Thúy An Nguyễn Thị Diệu Khánh Tống Thị Hương Đặng Văn Hùng Nguyễn Thị Ngọc Lan Nguyễn Thị Minh Hiếu Trần Minh Hiếu Phạm Thu Hiền 2 NỘI DUNG 3 NỘI DUNG 4 5 Ñaùnh giaù toå chöùc ISO 14001 Heä thoáng QLMT EPE EA Ñaùnh giaù saûn phaåm Daùn nhaõn saûn phaåm LCA EAPS Tieâu chuaån töông lai THUAÄT NGÖÕ VAØ ÑÒNH NGHÓA BOÄ TIEÂU CHUAÅN ISO 14000 6 GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 Nhóm tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường (EMS): ISO 14001 : Quy định và hướng dẫn sử dụng. ISO 14004 : Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ. Nhóm tiêu chuẩn về đánh giá môi trường (EA): ISO 19011 : 2002: Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường. 7 GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 Đánh giá kết quả hoạt động về môi trường (EPE): ISO 14031 : Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (các chỉ số kết quả hoạt động môi trường) Các tiêu chuẩn về Đánh giá chu trình sống (LCA): ISO 14040 : Các nguyên tắc chung và hướng dẫn. ISO 14041 : Mục đích, phạm vi, định nghĩa và phân tích kiểm kê. ISO 14042 : Đánh giá tác động. ISO 14043 : Diễn giải đánh giá chu kỳ sống của các tác động. Nhóm tiêu chuẩn về thuật ngữ và định nghĩa : ISO 14050 : Các thuật ngữ và định nghĩa hài hoá với thuật ngữ và định nghĩa sử dụng trong các loại tiêu chuân ISO 14000 ISO 14060 (EAPS) : Hướng dẫn về cách tập hợp các vấn đề môi trường trong các tiêu chuẩn sản phẩm. 8 Chính saùch moâi tröôøng Laäp keá hoaïch Thöïc hieän vaø taùc nghieäp Kieåm tra vaø haønh ñoäng khaéc phuïïc Xem xeùt cuûa laõnh ñaïo Caûi tieán lieân tuïc MÔ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 9 MOÁI TÖÔNG QUAN GIÖÕA CAÙC ÑIEÀU KHOẢN ISO 14001 4.3.3 CÁC YÊU CẦU CHUNG NỘI DUNG 10 11 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY Thành lập từ tháng 2/1993 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) Công ty Dịch vụ Dầu khí (PSC) Công ty Địa vật lý và Dịch vụ Dầu khí (GPTS) Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam Technical Services Corporation) - PTSC … 12 Lĩnh vực hoạt động chính của PTSC là cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cho ngành công nghiệp dầu khí như: Dịch vụ tàu chuyên ngành; Dịch vụ căn cứ cảng, Dịch vụ thiết kế, chế tạo lắp đặt các công trình dầu khí; Dịch vụ vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình dầu khí, Dịch vụ khảo sát công trình ngầm bằng, thăm dò địa chất, Dịch vụ vận hành bảo dưỡng, sửa chữa các công trình dầu khí, Cung cấp nhân lực kỹ thuật và vật tư thiết bị dầu khí, v.v … GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 13 LỊCH SỬ ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ngay từ những ngày đầu thành lập PTSC đã thiết lập và áp dụng Hệ thống Quản lý Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 (tiền thân của phiên bản ISO 9001: 2008) Cuối năm 2009 triển khai áp dụng Hệ thống Quản lý tích hợp An toàn Sức khoẻ Môi trường và Chất lượng (HTQL ATSKMTCL) theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2008, ISO 14001: 2004 và OHSAS 18001: 2007 Ngày 24 và 25/05/2010 tổ chức Det Norske Veritas (DNV) đã tiến hành đánh giá và cấp Giấy chứng nhận Quốc tế phù hợp Tiêu chuẩn ISO 9001:2008, ISO 14001: 2004 và OHSAS 18001: 2007 đối với Hệ thống Quản lý An toàn Sức khoẻ Môi trường và Chất lượng tại công ty PTSC NỘI DUNG 14 QUY TRÌNH TỔNG QUÁT 15 16 Các khía cạnh môi trường NGUYÊN NHÂN Tất cả các yếu tố có liên quan đến các hoạt động của tổ chức, sản phẩm hoặc dịch vụ có thể gây tác động đến môi trường CÁC KHIÁ CẠNH HẬU QUẢ Bất kỳ sự thay đổi nào tới môi trường đều là do tác động của hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của tổ chức gây ra TÁC ĐỘNG 17 Ví dụ + Rơi vãi chất thải + Sử dụng hóa chất tẩy rửa + Ảnh hưởng tối sức khỏe +Ô nhiễm môi trường QUÁ TRÌNH GIAO NHẬN TẠI CẦU CẢNG Tieáng oàn, khí thải, nhiệt Ñaàu vaøo + Nhiên liệu + Hàng hóa Ñaàu ra + Nhiên liệu + Hàng hóa + Rơi vãi chất thải + Sử dụng hóa chất tẩy rửa TỔNG HỢP KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CÓ Ý NGHĨA 18 STT Khía cạnh môi trường có ý nghĩa Tình trạng (bt/kbt/kc) Các biện pháp kiểm soát đã thiết lập Trách nhiệm 1 Lưu giữ vật tư nguy hại (hoá chất, sơn) kc - Thực hiện theo Quy trình ứng phó sự cố khẩn cấp trên tàu khi xảy ra cháy nổ (SCP) - Qui định vị trí riêng để lưu giữ sơn, hóa chất Đội tàu 2 Sử dụng khí nén kc Thực hiện theo Quy trình ứng phó sự cố khẩn cấp trên tàu khi xảy ra cháy nổ (SCP) Đội tàu Định kỳ kiểm tra mức độ an toàn các bình khí nén. 3 Sử dụng hóa chất tẩy rửa kbt/kc - Sử dụng trang thiết bị bảo hộ hợp lý và đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất Đội tàu (Ghi chú: “bt”: Bình thường; “kbt”: Không bình thường; “kc” : Khẩn cấp) 4 Thải chất thải nguy hại tàu bt/kbt Cung cấp đầy đủ các thùng rác chuyên dụng chứa chất thải nguy hại có các ký hiệu phân biệt. Phòng QLHĐT Bố trí khu vực lưu giữ cách ly Chất thải nguy hại với môi trường làm việc Xưởng cơ khí Phòng HCTH Đội tàu 5 Thải khói bụi bt/kbt Định kỳ kiểm tra bảo dưỡng trang thiết bị của tàu, đảm bảo duy trì hiệu lực Giấy chứng nhận phù hợp ngăn ngừa ô nhiễm không khí. Phòng KTVT 6 Phát sinh tiếng ồn bt/kbt Cung cấp đầy đủ thiết bị Bảo hộ lao động. Phòng QLHĐT - Thiết lập chương trình đo đạc giám sát môi trường lao động hàng năm (QHSE – GE – 14). - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ kiểm soát bệnh nghề nghiệp cho thuyền viên trên đội tàu của Công ty (QHSE – GE – 24) Phòng QHSE 19 (Ghi chú: “bt”: Bình thường; “kbt”: Không bình thường; “kc” : Khẩn cấp) 7 Tràn, rò rỉ dầu, nhớt trong quá trình giao nhận nhiên liệu (Đội tàu) bt/kbt Bố trí máng hứng dầu, nhớt ở những vị trí thường xuất hiện rò rỉ. Đội tàu Qui trình ứng phó sự cố khẩn cấp trên tàu khi ô nhiễm dầu (SCP) Phòng ATCLSKMT 8 Nước thải từ tàu (nước thải sinh hoạt, nước la canh) bt/kbt Thiết lập Qui trình quản lý nước thải Phòng ATCLSKMT Định kỳ kiểm tra bảo dưỡng trang thiết bị của tàu, đảm bảo duy trì hiệu lực Giấy chứng nhận quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do nước thải từ tàu Phòng KTVT Cho đi qua máy phân ly dầu nước 15 phần triệu Đội tàu 9 Rò rỉ, rơi vãi CTNH trong quá trình vận chuyển CTNH từ giàn khoan hoặc chủ tàu về bờ. Kbt/kc - Thiết lập quy trình tiếp nhận và vận chuyển CTNH - Thiết lập Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp trên tàu khi ô nhiễm dầu và chất thải nguy hại (SCP –22) Phòng ATCLSKMT Cung cấp các thiết bị chuyên dụng để ứng phó sự cố tràn, rò rỉ CTNH Phòng QLHDT 20 (Ghi chú: “bt”: Bình thường; “kbt”: Không bình thường; “kc” : Khẩn cấp) 21 QHSE-GE-18: QUY TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI Các yêu cầu: Yêu cầu 4.4.6: Kiểm soát điều hành của Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 MỤC ĐÍCH Quy trình này nhằm kiểm soát một cách hệ thống việc quản lý Chất thải nguy hại trong quá trình vận chuyển các chất này từ các đối tác khách hàng của Công ty đảm bảo tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định về bảo vệ môi trường của Nhà nước và các Công ước, Bộ luật quốc tế (Công ước MARPOL 73/78, bộ luật ISM). PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng cho quá trình cung cấp dịch vụ tiếp nhận, vận chuyển chất thải nguy hại từ tàu, giàn và các khu vực mà khách hàng yêu cầu. TÀI LIỆU LIÊN QUAN Bộ luật hàng hải Việt nam 2005. Các phụ lục I, II, IV, V trong MARPOL 73/78. Bộ luật quản lý quốc tế về khai thác tàu an toàn và ngăn ngừa ô nhiễm (ISM). IMDG Code (International Maritime Dangerous Goods Code). Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09-04-2007 của chính phủ về quản lý chất thải rắn. Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26-12-2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Danh mục chất thải nguy hại. Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp giấy phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại. Sổ Nhật ký dầu. Tiêu chuẩn ISO 14001:2004. 22 QHSE-GE-18: QUY TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI ĐỊNH NGHĨA Chất thải nguy hại (CTNH): là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính gây nguy hiểm: dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hay có tính khó biến đổi, hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người Chất độc hại đối với môi trường biển: là bất kỳ chất nào khi vào môi trường biển có khả năng gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, có ảnh hưởng xấu đến sự sống của sinh vật biển và điều kiện giải trí hoặc cản trở các hình thức sử dụng chính đáng môi trường biển. Quản lý CTNH: gồm các hoạt động liên quan đến việc phòng ngừa, giảm thiểu, phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý (kể cả tái chế, thu hồi), tiêu huỷ CTNH Chủ vận chuyển CTNH hay chủ vận chuyển: là tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở được cấp phép hành nghề, mã số QLCTNH để thực hiện việc thu gom, vận chuyển và lưu giữ tạm thời CTNH. PTSC MARINE là chủ vận chuyển CTNH theo Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH với mã số: 4-5-7-8 . 045 . V do Bộ Tài Nguyên &Môi Trường cấp ngày 18/05/2009. Chứng từ CTNH: là bảng kê được phát hành theo biểu mẫu thống nhất trên toàn quốc để cung cấp cho các chủ nguồn thải CTNH. Chứng từ CTNH là tài liệu xác nhận việc chuyển giao trách nhiệm đối với CTNH giữa chủ nguồn thải và các chủ vận chuyển, chủ xử lý, tiêu huỷ CTNH. 23 QHSE-GE-18: QUY TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÁCH NHIỆM 5.1 Người phụ trách, Đại diện lãnh đạo Có trách nhiệm tổ chức và đôn đốc để đảm bảo rằng các Quy trình quản lý chất thải nguy hại luôn luôn được mọi người lao động ở bất kỳ chức danh nào thực hiện nghiêm chỉnh. Đồng thời cung cấp, duy trì những sự trợ giúp cần thiết để mọi người lao động thực hiện quy trình này. 5.2 Trưởng phòng An toàn Chất lượng Sức khỏe & Môi trường Trưởng phòng ATCLSKMT chịu trách nhiệm phát hành, hướng dẫn việc thực hiện và giám sát để đảm bảo quy trình được triển khai một cách an toàn và có hiệu quả. Là đầu mối tiếp nhận và là đường dây nóng để xử lý các vấn đề về môi trường. Chuyên viên môi trường Chuyên viên môi trường chịu trách nhiệm hướng dẫn và giám sát việc thực hiện quy trình này tới cơ sở và mọi người lao động. Đồng thời chịu trách nhiệm tổng hợp và báo cáo kết quả thực hiện lên Trưởng phòng ATCLSKMT và Ban lãnh đạo Công ty khi có yêu cầu. Thuyền trưởng các tàu Thuyền trưởng các tàu chịu trách nhiệm trực tiếp kiểm tra việc thực hiện quy trình Quản lý chất thải nguy hại dưới tàu và hàng tháng gửi báo cáo và các chứng từ liên quan về phòng ATCLSKTM (QHSE) theo đúng yêu cầu đã được đề cập trong nội dung của quy trình này. 24 QHSE-GE-18: QUY TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI NỘI DUNG 25 Lợi ích của việc áp dụng ISO 14000 Ngăn ngừa ô nhiễm Tiết kiệm chi phí đầu vào Chứng minh sự tuân thủ luật pháp Thoả mãn nhu cầu của khách hàng nước ngoài Gia tăng thị phần Xây dựng niềm tin cho các bên liên quan 26 Thuận lợi và khó khăn THUẬN LỢI Luật pháp về môi trường ngày càng chặt chẽ hơn Sức ép từ các công ty đa quốc gia Sự quan tâm của cộng đồng KHÓ KHĂN Thiếu chính sách hỗ trợ từ nhà nước Đưa chính sách môi trường trong chính sách phát triển chung của doanh nghiệp Kết hợp mục tiêu môi trường trong mục tiêu phát triển chung Hiệu quả công tác đánh giá nội bộ chưa cao 27 THANK YOU 28