Bài thuyết trình Hệ thống siêu thị Sài Gòn Co-Op

Doanh thu bán lẻ toàn cầu năm 2007 tăng bình quân 6% so với các năm trước Những công ty kinh doanh ở nhiều quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn Theo đánh giá của A. T.Kerney vào năm 2006 thị trường các nước Châu Á giành vị trí dẫn đầu về mức hấp dẫn của thị trường bán lẻ.

pdf31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3631 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Hệ thống siêu thị Sài Gòn Co-Op, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com HỆ THỐNG SIÊU THỊ SÀI GÒN CO-OP NHÓM 5: 1. Đặng Thanh Bình 2. Khuất Ngọc Minh Tiến 3. Lê Tấn Hải 4. Vương Mỹ Nhung 5. Trần Thị Bích Thủy 6. Đặng Thị Yến Anh www.themegallery.com NỘI DUNG TRÌNH BÀY  XU HƯỚNG CỦA NGÀNH KINH DOANH BÁN LẼ TOÀN CẦU, CÁC NƯỚC MỚI NỔI Ở CHÂU Á & VIỆT NAM  TỔNG QUAN VỀ SIÊU THỊ COOP MART  NHỮNG VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN COOP MART ĐANG ĐỐI MẶT  NHỮNG ĐIỂM MẠNH & ĐIỂM YẾU CỦA COOP MART  NHỮNG CƠ HỘI & THÁCH THỨC CỦA COOP MART  CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA COOP MART  COOP MART CÓ THỂ NHỜ VÀO SỰ GIÚP ĐỠ CHÍNH PHỦ HAY KHÔNG? PHẦN I XU HƯỚNG CỦA NGÀNH KINH DOANH BÁN LẼ TOÀN CẦU, CÁC NƯỚC MỚI NỔI Ở CHÂU Á & VIỆT NAM www.themegallery.com XU HƯỚNG CỦA NGÀNH KINH DOANH BÁN LẺ TOÀN CẦU  Doanh thu bán lẻ toàn cầu năm 2007 tăng bình quân 6% so với các năm trước  Những công ty kinh doanh ở nhiều quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn  Theo đánh giá của A. T.Kerney vào năm 2006 thị trường các nước Châu Á giành vị trí dẫn đầu về mức hấp dẫn của thị trường bán lẻ. www.themegallery.com XU HƯỚNG CỦA NGÀNH KINH DOANH BÁN LẺ TOÀN CẦU 30% 35% 30% 40% 30% 40% 45% 55% 35% 15% 20% 20 % 10% 15% 5% 0% 20% 5% 10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% C hâu Á Châu âu C hâu Đi D ng C hâu P hi C hâu M Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 www.themegallery.com XU HƯỚNG BÁN LẺ Ở CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI Ở CHÂU Á  Ấn Độ  Năm 2005, 2006 luôn ở vị trí dẫn đầu  Dân số đông thứ 2 thế giới và tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8% (năm 2006)  Trung Quốc  Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho việc kinh doanh bán lẻ  Thu nhập bình quân đầu người cao  Dân số đông nhất thế giới www.themegallery.com XU HƯỚNG CỦA NGÀNH KINH DOANH BÁN LẺ Ở VIỆT NAM  Nổi bật trong các thị trường mới nổi ở Châu Á ngoài Trung Quốc, Ấn Độ còn có Việt Nam  Theo bảng xếp hạng của A.T.Kearney năm 2006 Việt Nam nhảy 4 bước & đứng thứ 3 trên bảng xếp hạng.  Tiềm năng của ngành bán lẻ ở Việt Nam được thể hiện ở:  Nền kinh tế có mức tăng trưởng nhanh và ổn định  Dân số đông (năm 2010 là 87,8 triệu người), dân số trẻ chiếm tỷ trọng 70% www.themegallery.com CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BÁN LẺ Ở CHÂU Á G R DI S c ore 100 82 84 64 63 62 0 20 40 60 80 100 120 T H Á I L AN M AL AY S I A GR DI S core PHẦN II TỔNG QUAN VỀ SIÊU THỊ COOP MART www.themegallery.com LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA SÀI GÒN CO-OP  Được thành lập vào năm 1975 với tên gọi ban đầu HTX mua bán TPHCM  Năm 1989 được đổi tên thành Liên hiệp HTX mua bán TPHCM  Năm 1996, Siêu thị đầu tiên của Hệ thống Sài Gòn Coop ra đời đó là Coop Mart Cống Quỳnh  Năm 1998, SG Coop đã tái cấu trúc tổ chức và nhân sự, tập trung đầu tư nguồn lực vào hoạt động bán lẻ.  Tính đến 11/2011, toàn hệ thống đã có 52 Siêu thị: TPHCM 22, các tỉnh thành khác 30 www.themegallery.com HỆ THỐNG SIÊU THỊ SÀI GÒN CO-OP www.themegallery.com NHỮNG THÀNH TỰU CO-OP MART ĐẠT ĐƯỢC  Giải vàng "Thượng Đỉnh Chất Lượng Quốc Tế” do Tổ chức sáng tạo Thương mại Quốc tế (BID) trao tặng năm 2008  Dịch vụ được người tiêu dùng hài lòng nhất do Báo SGTT tổ chức bình chọn năm 2007, 2008  Thương hiệu Việt được yêu thích nhất do Báo SGGP tổ chức bình chọn (2005-2006-2007-2008).  Top 200 doanh nghiệp hành đầu Việt Nam do tổ chức UNDP bình chọn 2007  Giải vàng chất lượng Châu Âu do tổ chức Business Initiative Directions trao tặng năm 2007  Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á Thái Bình Dương năm 2004 - 2008 www.themegallery.com CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG CỦA CO-OP MART  Hệ thống Co.op Mart: “Nơi mua sắm đáng tin cậy – Bạn của mọi nhà”  Co.op Mart luôn ưu tiên chọn những sản phẩm của nhà sản xuất có chứng chỉ ISO-9000  Co.op Mart là mái nhà thân yêu của toàn thể cán bộ nhân viên  Thân thiện môi trường www.themegallery.com DOANH THU VÀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Doanh thu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Biể u đồ Doanh thu Doanh thu (tỷ đồng) 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Biểu đồ Số lượng Lao động Lao động (người) BIỂU ĐỒ DOANH THU BIỂU ĐỒ LAO ĐỘNG www.themegallery.com MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA CO-OP MART MUA SẮM ĂN UỐNG GIẢI TRÍ PHẦN III NHỮNG VẤN ĐỀ COOP MART ĐANG ĐỐI MẶT www.themegallery.com NHỮNG VẤN ĐỀ CO-OP MART ĐANG ĐỐI MẶT  Việt Nam gia nhập WTO  Những khó khăn hiện tại:  Huy động vốn  Tuyển dụng nhân sự cấp cao  Tìm kiếm mặt bằng mới  Hậu cần giao nhận  Chiến lược chung dài hạn www.themegallery.com NHỮNG ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI www.themegallery.com NHỮNG ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TƯƠNG LAI PHẦN IV NHỮNG ĐIỂM MẠNH & ĐIỂM YẾU CỦA COOP MART www.themegallery.com NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA CO-OP MART  Nhiều khả năng liên doanh  Đội ngũ CBNV được đào tạo tốt  Người tiêu dùng tín nhiệm  Xúc tiến mua tập trung  Marketing và dịch vụ tốt  Thị phần ngày càng tăng  Hệ thống siêu thị dẫn đầu thành phố  Được sự giúp đỡ của bên ngoài www.themegallery.com NHỮNG ĐIỂM YẾU CỦA CO-OP MART  Chưa thống nhất về giá  Quản lý qua mạng chưa tốt  Chưa có chiến lược kinh doanh tốt  Chưa tạo được sự khác biệt  Hàng tươi sống còn ít  Giá chưa thật sự rẽ  Thiếu cán bộ giỏi khi phát triển siêu thị mới PHẦN V NHỮNG CƠ HỘI & THÁCH THỨC CỦA COOP MART www.themegallery.com  Tăng cạnh tranh nhờ tăng số siêu thị  Tạo được áp lực với nhà cung cấp  Tiềm năng phát triển ở các tỉnh  Tiêu thụ tăng nhờ được kích cầu  Khách chọn mua ở siêu thị nhiều hơn  Được học kinh nghiệm bên ngoài  Giá thành hạ ở nhà cung cấp  Mở thêm siêu thị nhờ lãi hạ và thuế khuyến khích cho HTX. NHỮNG CƠ HỘI CỦA CO-OP MART www.themegallery.com NHỮNG THÁCH THỨC CỦA CO-OP MART  Cạnh tranh với đối thủ tầm cỡ  Chưa chuẩn bị nội lực cạnh tranh  Hậu quả của thiên tai  Nhiều loại hình thay thế  Đối thủ liên kết để cạnh tranh  Sức mua bị giảm PHẦN VI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA COOP MART & CHÍNH PHỦ CÓ TRỢ GIÚP ĐƯỢC GÌ CHO COOP MART KHÔNG? www.themegallery.com CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CO-OP MART 1. VỀ QUẢN TRỊ  Xây dựng môi trường lao động an toàn  Hệ thống tiền lương, tiền thưởng phù hợp nhằm thu hút và giữ chân người lao động, đặc biệt là đội ngũ quản lý có trình độ cao.  Phân bổ nguồn nhân lực hợp lý nhằm đảm bảo phát triển mở rộng hệ thống.  Đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ hóa về cách thức phục vụ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng. www.themegallery.com CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CO-OP MART 2. VỀ MARKETING  Cơ sở hạ tầng: xây dựng siêu thị CoopMart có quy mô trung bình, có độ bao phủ rộng  Sản phẩm hàng hóa  Nội địa hoá từ 80 90% sản phẩm “Hàng Việt Nam chất lượng cao”  Hàng hoá đa dạng, chủng loại phong phú  Có gian hàng thực phẩm ăn nhanh  Có những yêu cầu rất khắt khe về chất lượng nguồn cung sản phẩm cho siêu thị  Định vị và phân khúc thị trường  Định vị: trở thành người bạn thân thiết của người tiêu dùng  Phân khúc thị trường: các khách hàng đã lập gia đình www.themegallery.com CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CO-OP MART 3. VỀ TÀI CHÍNH  Xây dựng một hệ thống tài chính đủ mạnh nhằm ứng phó với các biến động của nền kinh tế.  Phân bổ ngân sách hợp lý trong ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo phát triển mạng lưới. www.themegallery.com COOP MART CÓ THỂ NHỜ VÀO SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CHÍNH PHỦ  Xây dựng một hệ thống luật pháp, một môi trường cạnh tranh bình đẳng, công bằng và lành mạnh giữa các doanh nghiệp.  Thiết lập các thủ tục hồ sơ, cấp phép một cách nhanh chóng.  Ưu đãi thuế đối với các hoanh nghiệp vừa và nhỏ giảm thuế, giãn thuế…) khi doanh nghiệp gặp khó khăn.  Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống điện, giao thông, mặt bằng…) tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. www.themegallery.com
Luận văn liên quan