Nghiêncứuhànhvitiêudùng
Nỗlựcđểgiảithíchnhữnggìkháchhàngmua,
ởđâu,khinào,baonhiêuvàtạisao
Môhìnhhànhvitiêudùng
Nhằmdựđoánquyếtđịnhmuahàng
Dựatrên cácyếutố vềnhânkhẩuhọcvàcác
biếnsốtrunggiankhác
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2226 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Internet marketing planing, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
INTERNET MARKETING
PLANING
GVHD: TS. NGUYỄN QUANG TRUNG
NTH: NHÓM 4
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1 Nguyễn Vĩnh Luận
2 Huỳnh Long Hồ
3 Hồ Thị Kim Cương
4 Lương Thị Ngọc Quỳnh
5 Hoàng Phương Thảo
Mô hình hành vi tiêu dùng
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng
Nỗ lực để giải thích những gì khách hàng mua,
ở đâu, khi nào, bao nhiêu và tại sao
Mô hình hành vi tiêu dùng
Nhằm dự đoán quyết định mua hàng
Dựa trên các yếu tố về nhân khẩu học và các
biến số trung gian khác
Mô hình hành vi tiêu dùng
Nguồn: Laudon. K, Traver. C, (2013), E-Commerce, Page 348
Quyết định mua hàng trực tuyến
Tại sao NTD chọn mua hàng trực tuyến
Nguyên nhân % trả lời
Mua hàng thuận tiện suốt 24h 35.1%
Dễ dàng so sánh giá 33.1%
Giao hàng miễn phí 31.5%
Không đông đúc như tại các TTTM hoặc các cửa 30.8%
hàng
Mua hàng online thuận tiện hơn 29.2%
Dễ tìm kiếm hàng hóa hơn trong cửa hàng 17.5%
Có nhiều hình thức mua hàng trực tuyến hơn 17.4%
Không trả thuế doanh thu 14.9%
Vận chuyển trực tiếp đến người nhận quà 13.8%
Dễ so sánh các sản phẩm với nhau 11.4%
Nguồn: Laudon. K, Traver. C, (2013), E-Commerce, Page 351
Quyết định mua hàng trực tuyến
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến
Các yếu tố % trả lời
Giá cả 95%
Giao hàng miễn phí 90%
Tin tưởng người bán 75%
Không phải trả thuế doanh thu 60%
Phiếu mua hàng trực tuyến có sẵn 58%
Chính sách trả/đổi hàng 55%
Lòng trung thành của khách hàng/chương trình quà 35%
thưởng
Nguồn: Laudon. K, Traver. C, (2013), E-Commerce, Page 351
Quyết định mua hàng trực tuyến
Nhaän daïng nhu caàu
Tìm kieám thoâng tin
Ñaùnh giaù caùc khaû naêng thay theá
Quyeát ñònh mua
Haønh vi sau khi mua
Tiến trình mua hàng trực tuyến và cách truyền thông hỗ trợ
Hành vi
Đánh giá thay
Thị trường Nhận thức NC Tìm kiếm Mua hàng mua/lòng trung
thế
thành
Catalogs Các nhóm tham
Quảng cáo trên khảo
Truyền thông báo/giấy Người hướng Chiêu thị Bảo hành
đại chúng Truyền thông đại dẫn dư luận Gửi thư trực CSKH
Truyền Tivi chúng Truyền thông tiếp Phụ tùng thay
thống Radio Nhân viên bán đại chúng Truyền thông thế và sửa chữa
Bản in ấn hàng Xếp hạng sản đại chúng Hội NTD
Mạng xã hội Xếp hạng sản phẩm phẩm Bản in ấn Mạng xã hội
Đến cửa hàng Đến cửa hàng
Mạng xã hội Mạng xã hội
Công cụ tìm Chiêu thị trực Cộng đồng
kiếm tuyến người tiêu dùng
Công cụ tìm kiếm
Catalogs trực Xổ số Tin nội bộ
Banner Catalogs trực tuyến
tuyến Giảm giá nhóm
Các trung gian Xem website
Trực tuyến Xem website Email hướng Email đến
Các sự kiện Email hướng đến
Xem sản phẩm đến KH mục khách hàng
Mạng xã hội KH mục tiêu
Đánh giá của tiêu Cập nhật trực
Mạng xã hội
NTD Chương trình tuyến
Mạng xã hội BH nổi bật Mạng xã hội
Mô hình hành vi tiêu dùng trực tuyến
Nguồn: Laudon. K, Traver. C, (2013), E-Commerce, Page 353
Mô hình hành vi tiêu dùng trực tuyến
Tiến trình ra quyết định mua hàng là giống nhau
không kể đó là mua hàng thông thường hay trực
tuyến
Mô hình nhấn mạnh đến:
Kỹ năng của người dùng
Đặc tính sản phẩm,
Xu hướng mua hàng trực tuyến
Nhận thức về việc kiểm soát qua môi trường web
Đặc điểm của website
Mô hình hành vi tiêu dùng trực tuyến
• Hành vi click chuột (clickstream) là loạt các hoạt
động của khách hàng trên Internet và ghi nhận các
dòng đường dẫn các trang khách hàng đã đi qua.
• Tương đồng với điểm mua hàng (Point – of –
purchase) trong mua bán hàng truyền thống
Mô hình hành vi tiêu dùng trực tuyến
Những yếu tố quan trọng nhất trong hanh vi click chuột
bao gồm:
Số ngày ghé trang web gần nhất
Tốc độ click chuột
Số sản phẩm được xem trong suốt thời gian của lần
ghé trang web gần nhất
Số lượng các trang web được xem
Số lượng sản phẩm được xem
Thông tin về nhà cung cấp (sự tin cậy)
Số ngày từ lần mua cuối cùng
Số lần mua trước đây.
Sơ lược về Internet Marketing
Đặc tính nổi trội hơn so với Marketing truyền
thống:
• Tính cá nhân
• Tính tương tác
• Tính tương đồng
• Tính cộng đồng
Phương thức Internet Marketing
- Web Site
- Marketing Online truyền thống
• Marketing thông qua công cụ tìm kiếm (Search
engine Marketing)
• Marketing hiển thị (Display ad Marketing)
• E-mail Marketing
• Marketing liên kết
• Marketing định hướng (lead-generation
Marketing)
• Marketing dưới dạng tài trợ
Phương thức Internet Marketing
- Marketing xã hội
• Marketing thông qua mạng xã hội
(faceboook, google…)
• Blog Marketing
• Twitter Marketing
- Marketing lan truyền
- Mobile Marketing
Marketing một đối một
Dựa trên việc thấu hiểu nhu cầu của từng
cá nhân và truyền những thông điệp
Marketing được cá nhân hoá phù hợp với
nhu cầu của từng khách hàng mục tiêu
Nguồn: Laudon. K, Traver. C, (2013), E-Commerce, Page 387
5
4
3
2
1
Nguồn: Laudon. K, Traver. C, (2013), E-Commerce, Page 411
Marketing lan truyền (Viral Marketing)
• Là một hình thức marketing xã hội
• Đó là quá trình tìm kiếm khách hàng người
mà có thể chuyển tải thông điệp marketing
của công ty đến bạn bè, gia đình và đồng
nghiệp
• Chi phí tìm kiếm khách hàng và duy trì
khách hàng thấp
• Công cụ thực hiện: Email, mạng xã hội,
video, các trang game
Marketing liên kết (Affiliate Marketing)
• Là 1 hình thức công ty trả hoa hồng cho các
trang web khác nhằm gửi đến khách hàng
địa chỉ trang web của họ
• Chi trả hoa hồng theo phương thức thể hiện:
Trả theo lượng truy cập, doanh số bán hàng
hoặc khi mẫu đăng ký được hoàn tất
Marketing liên kết (Affiliate Marketing)
• Năm 2005, ngành Affiliate Marketing đã đóng góp 20%
doanh thu trực tuyến tại Mỹ, tương đương 53 tỷ USD
(orrester as quoted on ClickZ)
• Năm 2006, các Affiliate trên thế giới đã kiếm được 6.5 tỷ
USD từ các mạng tiếp thị liên kết (MarketingSherpa’s
research)
• Năm 2012, tổng chi tiêu cho Affiliate Marketing của
doanh nghiệp Mỹ là 2.99 tỷ USD (Forrester Research)
• Năm 2012, ngành Affiliate Marketing đã tạo ra doanh thu
1.43 tỷ USD chiếm 6% doanh thu trực tuyến tại Anh.
(IAB)
Mô hình marketing liên kết
• Merchant: Nhà cung cấp. Là doanh nghiệp cung cấp
chương trình liên kết
• Affiliate: Người liên kết. Là cá nhân, doanh nghiệp tham
gia giới thiệu sản phẩm từ merchant qua link giới thiệu
(affiliate link)
Social Network Marketing
• Là hình thức quảng cáo trên mạng xã hội
• Đang trở nên cực kỳ phổ biến với nhiều đối
tượng tham gia
• Mang lại một sự thay đổi trong cách mà mọi
người tương tác xã hội
• Facebook, LinkedIn, MySpace và Twitter là
những trang web mạng xã hội phổ biến nhất
Social Network Marketing
Năm 2012
• 1 tỷ thành viên Facebook,
• 140 triệu user Twitter hoạt động và hơn
175 triệu người tham gia vào thế giới
Linkedin
Social Network Marketing
• Trong năm 2012, 500 công ty lớn nhất nước Mỹ
đã có tài khoản Twitter, 66% có tài khoản
Facebook, 62% có tài khoản YouTube và 28% có
blog công ty.
• Coca cola đã đóng cửa trang web và thay vào đó
sử dụng Facebook
• Trong năm 2012, các công ty Mỹ được kỳ vọng
chi tiêu khoảng 3,1 tỷ USD cho việc quảng cáo xã
hội. Khoảng 2 tỷ USD trong lượng chi phí này đổ
vào Facebook, hơn 80% công ty Mỹ sử dụng
Facebook cho mục đích marketing.
Blog
• Một thuật ngữ có nguồn gốc từ cặp từ “Web
Log” hay “Weblog” dùng để chỉ một tập san cá
nhân trực tuyến, một quyển nhật ký dựa trên
nền web hay một bản tin trực tuyến nhằm
thông báo những sự kiện xảy ra hàng ngày về
một vấn đề gì đó.
• Nền tảng blog tốt nhất, thông dụng nhất trên
thế giới: WordPress, Opera, Blogspot…
Blog Marketing
• Vị trí cao trong danh sách chiến thuật quảng cáo
mà các giám đốc tiếp thị quan tâm
• 72 triệu người đọc blog và 26 triệu người viết
blog
• Trong năm 2011, chi tiêu trong quảng cáo qua
blog khoảng 640 triệu USD và ước tính tăng lên
775 triệu USD vào năm 2015.
• Tiền quảng cáo tập trung trong 100 blog hàng đầu
mà có chủ đề mạch lạc và hấp dẫn lượng độc giả
lớn.
Blog Marketing
• Một số hình thức: Quảng cáo (banner,
textlink); Bài viết PR; Bài viết đánh
giá(review).
• Blog Marketing thường được kết hợp với
Social Media Marketing và Affiliate Marketing
SƠ LƯỢC NET-A-PORTER
Lầu 6, Jardine House, 1 Connaught Place, Central, Hong Kong
• Net-A-Porter Group Limited là nhà bán lẻ thời
trang cao cấp trực tuyến dành cho nữ giới hàng
đầu thế giới.
• Định vị là một thương hiệu thời trang sang
trọng, bao bì đẹp và dịch vụ chăm sóc khách
hàng vượt trội.
• Cập nhật hàng tuần với những thông tin và
sản phẩm mới, được xem bởi hơn 2,5 triệu phụ
nữ mỗi tháng.
Kế hoạch Marketing www.Net-a-Porter
Tầm nhìn
Trở thành một thương hiệu bán lẻ thời trang cao
cấp trực tuyến dành cho phụ nữ hàng đầu trên thế
giới
Mục tiêu
• Tăng trưởng lợi nhuận là 6%năm
• Số lượng truy cập sẽ tăng lên 3 triệu người/tháng
• Số lương khách hàng mới sẽ tăng 10%/năm
Kế hoạch Marketing www.Net-a-Porter
Chiến lược
• One to one (marketing cá nhân)
• Affiliate Marketing (marketing liên kết)
• Viral Marketing (marketing lan truyền)
• Blog marketing
• Social Network Marketing (mạng lưới marketing
xã hội)
One to one (marketing cá nhân)
1. Thu thập thông tin khách hàng thông qua:
Mục Contact Us/Customer Care, Style
Advice, Net-a-Porter Premier Service hay
mục Account .v.v…
2. Lưu trữ, Phân tích dữ liệu, tạo hồ sơ khách
hàng
3. Phân loại khách hàng có khả năng tạo lợi
nhuận
4. Truyền đạt thông điệp Marketing đến từng
khách hàng
Affiliate Marketing (marketing liên kết)
• Thực hiện chương trình liên kết, đại lý
(Affiliate) trên website www.Net-a-Porter, mời
gọi tham gia.
• Thực hiện liên kết, hợp tác với các website
kinh doanh trực tuyến như: Polyvore, Ebay,
Amazon.v.v…
Viral Marketing (marketing lan truyền)
• Thực hiện chương trình tặng thưởng cho các
khách hàng khi giới thiệu được một khách
hàng mới mua sản phẩm của website. Cụ thể
như sau:
Tặng một phần quà nhỏ và một coupon 10$
cho người giới thiệu được một người khác mua
sản phẩm.
Blog marketing
• Xây dựng riêng một trang blog để đăng tải các
bài viết nêu cảm nghĩ về các sản phẩm.
• Ký hợp đồng với những người nổi tiếng viết
những lời nhận xét tích cực về sản phẩm trên
Blog cá nhân của họ.
• Quảng cáo trên các Blog thông dụng như:
Wordpress, the Fancy.v.v…để truyền tải thông
tin
Social Network Marketing
(marketing mạng lưới xã hội)
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!