Bài thuyết trình Kinh nghiệm quản lý tài nguyên nước của một số nước trên thế giới

Công cụ quản lý tài nguyên nước Hiện nay trên các nước trên thế giới đang sử dụng rất nhiều công cụ để quản lý TNN: Công cụ pháp luật và chính sách quản lý tổng hợp tài nguyên nước Các công cụ và phương tiện quản lý tổng hợp tài nguyên nước

pdf43 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3854 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Kinh nghiệm quản lý tài nguyên nước của một số nước trên thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÊ THỊ BÍCH CHI 0768009 VÕ QUỲNH HƯƠNG 0856080079 ĐÈO THOẠI LIÊN 0856080094 ĐỖ THỊ BÍCH PHƯƠNG 0856080133 PHẠM THỊ THANH TÂM 0856080146 NGUYỄN THỊ TUYẾT 0856080203 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI BỐ CỤC • SƠ LƯỢC CÁC CÔNG CỤ QuẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GiỚI • KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GiỚI • QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM • BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯƠC Công cụ quản lý tài nguyên nước Hiện nay trên các nước trên thế giới đang sử dụng rất nhiều công cụ để quản lý TNN: Công cụ pháp luật và chính sách quản lý tổng hợp tài nguyên nước Các công cụ và phương tiện quản lý tổng hợp tài nguyên nước Công cụ pháp luật và chính sách quản lý tổng hợp tài nguyên nước * • Luật tài nguyên nước * • Chính sách bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên nước * • Tiêu chuẩn môi trường Công cụ điều hành trực tiếp trong quản lý TNN Công cụ kinh tế Giáo dục cộng đồng Quản lý tài nguyên nước theo hướng tổng hợp bền vững trên từng lưu vực sông. Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Đánh giá tài nguyên nước Cộng hòa PHÁP Là quốc gia có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý tài nguyên nước.Ban hành luật tài nguyên nước từ năm 1946.Cho đến ngày nay hệ thống quản lý được cải thiện và có mô hình như sau: 1. Cơ cấu 2. Chính sách tài chính. 3.Đào tạo nhân lực 1. Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu quản lý: Trung ương (Bộ) vùng (theo lưu vực sông) Địa phương (cấp chính quyền) 2. Chính sách tài chính *Nguyên tắc: người gây ô nhiễm phải trả tiền với giá thành: -Gía cơ bản để sản xuất nước sạch. - Chi phí đầu tư. - Thuế tài nguyên nước. - Phí ô nhiễm. 3. Đào tạo nhân lực: Đây là một trong những chiến lược quan trọng của Pháp đặt ra với yêu cầu: Coi trọng người học. Người học được thực hành trên hệ thống hiện đại. Cơ sở dữ liệu thường xuyên được cập nhật chính xác. ĐỨC • Cấu trúc quản lý: 1. Tầm quốc tế. 2. Tầm quốc gia. 3.Tầm khu vực (16 bang) 4.Tầm địa phương. Mục tiêu Nguồn cung an toàn Xử lý triệt để Sử dụng bền vững Chia sẻ kinh nghiệm Trụ Cột: - Pháp luật thống nhất. - Công nghệ tốt nhất đang có. - Tăng cường tri thức. - Công chúng và các hiệp hội cùng tham gia Hoa kỳ Nét nổi bật: Ngoài quản lý bằng pháp luật thì còn quản lý bằng đo lường. HÀ LAN 1. Sơ lược về Hà LAN 2. Quản lí tổng hợp biển và vùng ven biển 3. Các chính sách tiếp cận tài nguyên nước 1. Sơ lược về Hà LAN Giao thông Hà Lan nằm trên vùng đồng bằng, bằng phẳng và thấp, trong đó một phần tư diện tích đất liền thấp hơn mực nước biển. Do vị trí địa hình trên một mặt phẳng không vững chắc như thế, Hà Lan đã xây dựng một trong những hệ thống đê chắn kiên cố nhất thế giới. Rất nhiều công ty Hà Lan tham gia vào các dự án bảo tồn nguồn tài nguyên nước ở khắp thế giới 2. Quản lí tổng hợp biển và vùng ven biển Việc quản lý tổng hợp dựa trên các chính sách: 3.Các chính sách tiếp cận tài nguyên nước 1.Chính sách tiếp cận ưu tiên 3.Chính sách lồng ghép các biện pháp an toàn bờ biển 2.Chính sách tiếp cận theo các điểm xung yếu tại vùng ven biển TRUNG QUỐC A. Nội dung quản lý tài nguyên nước Quyền sở hữu, phát triển và quyền sử dụng tài nguyên nước Chính sách về nước Giao đất, lập kế hoạch Kiểm soát lũ lụt Dự báo thủy văn B. Biện pháp quản lý hiệu quả tài nguyên nước - Biện pháp pháp luật hành chính - Biện pháp kinh tế - Biện pháp kỹ thuật - Biện pháp giáo dục công cộng - Thiết lập các thỏa thuận song phương hoặc đa phương hoặc các công ước quốc tế. C. Nguyên tắc quản lý cơ bản tài nguyên nước 1. Tối ưu hiệu quả 2. Quy hoạch thống nhất nước mặt và nước ngầm 3. Phát triển và bảo vệ 4. Thống nhất quản lý về số lượng và chất lượng nước QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM Chức năng quản lý TNN của các bộ Bộ Trách nhiệm Bộ TN và MT Quản lý tổng thể TNN Bộ NN và PTNT Quản lý hệ thống bảo vệ lũ lụt, cấu trúc nước cho tưới tiêu, quản lý vùng đầm lầy và cấp nước, vệ sinh nông thôn; bảo vệ và khai thác tài nguyên sống dưới nước. Bộ Công thương Xây dựng, vận hành và quản lý công trình thủy điện Bộ Xây dựng Lập kế hoạch không gian và xây dựng hệ thống cấp nước đô thị, vệ sinh và nước thải. Bộ Giao thông Lập kế hoạch, xây dựng và quản lý giao thông đường thủy Bộ Y tế Làm cho các tiêu chuẩn về chất lượng nước uống có hiệu lực nhằm tuân thủ với trách nhiệm y tế của Bộ Y tế. Bộ Kế hoạch và đầu tư Lập kế hoạch và đầu tư cho việc phát triển đầu tư và cơ sở hạ tầng, bao gồm ngành nước Bộ Tài chính Xây dựng chính sách về thuế và phí cho TNN Quản lý TNN ở VN bằng công cụ Pháp lý Được cải thiện đáng kể về mặt pháp lý, cấu trúc thể chế và các cơ chế Luật Tài nguyên nước được chính thức ban hành từ năm 1998 (Cục BVMT, 2006) và các văn bản pháp quy hướng dẫn Chính phủ đã áp dụng một số cơ chế nhằm tăng cường hiệu quả và hiệu lực quản lý nước - Luật Tài nguyên Nước của Việt nam lần đầu tiên được ban hành vào năm1998. - Luật cũng quy định mọi tổ chức hoặc cá nhân đều có quyền khai thác và sử dụng tài nguyên nước cho đời sống và sản xuất, đồng thời họ cũng phải có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước. Tuy nhiên, trong luật này không có từ nào nhắc đến “sự tham gia của cộng đồng” hoặc “quản lý bởi cộng đồng” đối với tài nguyên nước Quản lý TNN ở VN dựa vào cộng đồng Chính phủ đã liên tục đề cao sự tham gia và đóng góp của cộng đồng và các ngành trong mọi lĩnh vực phát triển của đất nước Cộng đồng vừa là người trực tiếp sử dụng nước, đồng thời vừa là người quản lý và bảo vệ tài nguyên nước. Vấn đề chuyển giao đầy đủ trách nhiệm quản lý nước cho cộng đồng thì hầu như chưa được xem xét đến. 3. Cách tiếp cận và mô hình quản lý TNN ở VN 3. 1. Các mô hình truyền thống hoặc bản địa: Nước là tài sản chung - Thường gặp ở các địa phương vùng cao, miền núi nơi cư dân bản địa đang sinh sống và ở một số vùng đồng bằng. - Giếng làng là một loại hình cung cấp nước khá phổ biến trong các cộng đồng dân cư vùng đồng bằng. - Các cộng đồng dân tộc thiểu số bản địa ở Việt Nam có phong tục bảo vệ nguồn nước và rừng đầu nguồn (vùng thượng nguồn) bằng cách thần thánh hóa tài nguyên thiên nhiên của họ 3.2 Các mô hình tiên tiến – tài nguyên nước là một loại hàng hoá 3.2.1 Nước cho nông nghiệp: Gồm 3 mô hình thủy lợi có sự tham gia của cộng đồng: Mô hình tổ chức nông dân và nhà nước cùng quản lý Mô hình chia sẻ quản lý giữa tổ chức nông dân và một tổ chức có liên quan đến nhà nước Mô hình tổ chức cộng đồng tự quản lý 3.2.2 Các hệ thống cấp nước sinh hoạt - Ở các TP như HCM, Hà Nội - Ở nông thôn: Hợp tác xã cấp nước nông thôn Trạm cấp nước do cộng đồng quản lý Các công ty Doanh nghiệp dịch vụ nhà nước 4. Đánh giá chung về quản lý TNN dụa vào cộng đồng ở VN • Có sự tham gia của cộng đồng • Hỗ trợ thiết chế • Năng lực, chuyển giao công nghệ và huy động nguồn lực • Tiếp cận dựa vào nhu cầu • Tự chủ về tài chính • Tính bền vững BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÝ TÀI NGHUYÊN NƯỚC Kinh nghiệm quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam đã ghi nhận và đánh giá cao vai trò quan trọng của các cộng đồng địa phương với tư cách vừa là người trực tiếp sử dụng nước, đồng thời vừa là người quản lý và bảo vệ tài nguyên nước. GS.TS Vũ Trọng Hồng, Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam: “Trái ngược với lập luận cho rằng, càng phân chia nhiều cho các ngành, càng phân chia ra nhiều cấp thì sẽ giảm bớt công việc phải giải quyết và giảm chi phí thì bài học của thế giới đã chỉ ra rằng, khi sự phân chia, phân cấp càng nhiều thì sẽ chồng chéo, kém hiệu quả và gây tốn kém” Hoàn thiện khung tổ chức, nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan chuyên môn liên quan đến lĩnh vực quản lý tài nguyên nước Cần tổ chức lại: tập trung vào một bộ để thống nhất quản lý và cần quy định chi tiết, cụ thể trong Luật tài nguyên nước Theo ông Claude Dalllet, (Cơ quan quản lý nước của Pháp): Các biện pháp giám sát quản lý đảm bảo quy định đề ra ,cải tiến công nghệ hoặc biện pháp mang tính chất tài chính (nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền hoặc người sử dụng nước phải trả tiền). Nước được xem là hàng hóa và người sử dụng thường phải trả phí sử dụng nước. Là một nguyên tắc quan trọng giúp tiết kiệm nước và nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ nước. Phải có quy định về giới hạn lượng nước được khai thác, và các quyền đối với nước chưa được xác định. Chính sách định giá nước thiếu hiệu quả và không công bằng, dẫn đến thiếu nguồn lực tài chính cần thiết để duy trì bảo dưỡng/thay thế cơ sở hạ tầng. • Hoàn thiện các hệ thống pháp lý và chính sách, các tiêu chuẩn và định mức, và các công cụ kinh tế để quản lý tài nguyên nước. • Ký kết các thỏa thuận song phương và đa phương. • Tăng cường thực hiện các quyết định đã có của chính phủ:  Sửa đổi Quyết định 64/2003102(về xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm)  Nghị định 67/2003 (về phí nước thải). Cần tập trung nhiều hơn vào các hệ thống cấp nước sinh hoạt phân tán và dựa vào cộng đồng, đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa. Phát triển năng lực Giáo dục • Hình thành được những trạm quan trắc nước tự động giám sát ngay tại nguồn thải. • Xây dựng cơ sở dữ liệu, chỉ số chất lượng nước và công bố thông tin trực tuyến về chất lượng môi trường nước trên website. • Xây dựng một kế hoạch cải cách và cung cấp tài chính lâu dài cho ngành thủy lợi. • Thiết lập hệ thống thoát nước riêng cho nước mưa và nước thải,cần hệ thống xử lý chất thải tập trung.
Luận văn liên quan