Bài thuyết trình Lịch sử các nền văn minh thế giới

Ấn độ cổ đại là một bán đảo có diện tích lớn nằm ở miền Nam châu Á. Đông nam và tây nam giáp với Ấn độ dương; Phía bắc là dãy núi Hymalaya và có hai con sông lớn: sông Ấn và  sông Hằng. Từ hai con sông này đã hình thành nên đồng bằng phù sa thuận lợi cho việc trồng trọt, đồng thời cũng là nơi sản sinh ra nền văn hóa cổ xưa và rực rỡ nhất châu Á. Phía nam Ấn độ là cao nguyên Decan, là vùng đất nghèo nà n, cằn cõi, khô hạn, quanh năm nắng nóng.

pptx24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3306 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Lịch sử các nền văn minh thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/28/2012 ‹#› Hello !!! GV: Ths.Ngô Phương Liên nhóm 2:Lw3b Lịch sử các nền văn minh thế giới Thành viên Nguyễn Thị Ngân Trần Diệu Hằng Dương Thị Hường Nguễn Thị Lan Nguyễn Thị Giang Nguyễn Thị Hòa Ngô Thị Tình Nguyễn Thị Linh Đào thị Thu Hà Nguyễn Thị Thúy Hà Trương Thị Duy Tiên Đỗ Trọng Tuân Đặng Thị Nguyệt Lê Thị Thu Phạm Thị Linh Ấn độ cổ đại là một bán đảo có diện tích lớn nằm ở miền Nam châu Á. Đông nam và tây nam giáp với Ấn độ dương; Phía bắc là dãy núi Hymalaya và có hai con sông lớn: sông Ấn và  sông Hằng. Từ hai con sông này đã hình thành nên đồng bằng phù sa thuận lợi cho việc trồng trọt, đồng thời cũng là nơi sản sinh ra nền văn hóa cổ xưa và rực rỡ nhất châu Á. Phía nam Ấn độ là cao nguyên Decan, là vùng đất nghèo nà n, cằn cõi, khô hạn, quanh năm nắng nóng. Thời cổ đại, Ấn độ có nhiều dân tộc sinh sống nên có nhiều ngôn ngữ khác nhau. Đông nhất và có vị trí quan trọng là tộc người Dravidiens ở phía nam và người Aryan sống ở phía bắc. Trong quá trình phát triển, có những quốc gia và các dân tộc khác bên ngoài xâm nhập vào Ấn độ rồi định cư như người Ba tư, Hi lạp….Những dân tộc này sống hòa lẫn với nhau xây dựng nên một nền văn minh vĩ đại cho nhân loại Người Aryan từ Trung Á xâm nhập lưu vực sông Ấn ở miền Bắc Ấn Độ. Tại đây, họ tiếp thu văn hóa và kỹ thuật canh tác của người Dravidian và xây đắp nền văn minh của họ. Trong thời kỳ này, thánh kinh Veda được viết ra, đạo Bàlamôn đựơc hình thành và chế độ đẳng cấp (varna) khắc nghiệt được thiết lập $ khái niệm: Vacna theo tiếng Phạn(Ấn Độ) là màu sắc, chỉ sự phân biệt chủng tộc giữa người Aryan(da trắng) và người Dravida (da ngăm đen). Chế độ phân biệt chủng tộc là sự phân chia khác biệt về nhiều lĩnh vực : nghề nghiệp, địa vị, quyền lực, màu da... Nguyên nhân Chế độ phân biệt đẳng cấp ở Ấn Độ 1.Giai cấp Trong khoảng đầu thiên niên kỷ III đến nửa đầu thiên niên kỷ II TCN là quá trình tan rã của chế độ công xã nguyên thủy tư hữu xuất hiện phân hóa giàu nghèo xuất hiện, phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc ( phân chia đẳng cấp ) 2.Phân công nghề nghiệp Kinh tế Nông nghiệp lúa nước là ngành kinh tế chủ yếu của người Ấn độ cổ đại. Họ biết đắp đê dẫn nước vào ruộng, biết dùng trâu cày và các công cụ bằng đồng….Ngoài ra ngành chăn nuôi cũng phát triển mạnh, các súc vật được nuôi thành từng đàn, từng bầy  như ngựa, dê, lợn, gia cầm…..Vì nhu cầu cuộc sống nên nghề làm đồ gốm, đồ đồng  cũng phát triển; từ đây quan hệ buôn bán, trao đổi xuất hiện ở hình thức sơ khai. Theo đà phát triển của xã hội, nghề thủ công nghiệp đã xuất hiện và gặt hái những thành tựu đáng kể “những thợ thủ công nghiệp đã tụ tập thành những tổ chức đặc biệt kiểu như phường hội. Những nghề thủ công nghiệp phát đạt nhất thời đó là nghề dệt bông, đay, tơ lụa, nghề làm đồ gốm và đồ trang sức”. Chính do có nhiều ngành nghề nên đã có sự phân công trong lao động sự phân chia đẳng cấp 2 3.Phân biệt dân tộc Vào khoảng 1500 đến 1000 năm trước CN, tộc người Aryan đã di cư vào Ấn độ. Lúc đầu họ sinh sống bằng nghề chăn nuôi, du mục. Khi tấn công và chiếm đoạt được nhiều vùng đồng bằng tươi tốt của người Dravidien, họ đã học tập được kỹ thuật canh tác của người dân bản xứ và thay đổi lối sống từ chăn nuôi du mục sang định cư làm ruộng.  Về sau người Aryan tổ chức ra các công xã nông thôn và phân chia ruộng đất cho các thành viên trong công xã. Đứng đầu công xã là xã trưởng và hội đồng bô lão của công xã. Họ vừa là người quản lý công xã, vừa là người đại diện cho công xã giao thiệp với các cấp trên (tù trưởng, sau khi thành lập quốc gia là vua). Khoảng 1000 đến 600 năm trước CN, thế lực người Aryan bành trướng dẫn đến kinh tế phát triển nhanh chóng, từ đây sự phân hóa giai cấp gay gắt tạo điều kiện hình thành các quốc gia. Như ở miền bắc Ấn độ, thế kỷ thứ VI trước CN có đến mười sáu quốc gia, hùng mạnh nhất là quốc gia Magadha ở hạ lưu sông Hằng. Người aryan + )Về sau, vương triều Magadha bị lật đổ, thành lập nên triều đại Maurya (312 trCN), Asoka đã thống nhất và kiểm soát toàn bộ Ấn độ. Sau khi Asoka mất vương triều này suy sụp và dẫn đến diệt vong vào năm 28 trCN. Ấn độ lại bị ngoại bang xâm lược, mãi đến thế kỷ IV thì mới mới được thống nhất dưới triều Gupta và triều đại Harsa. +)Biểu hiện sự phân biệt chủng tôc : người Aryan ( da trắng) và người Dravida (da ngăm đen) Tăng nữ dùng uy lực của thần linh giải thích về sự phân chia đẳng cấp ở Ấn Độ Hình thành trên quan điểm tín ngưỡng nguyên thủy của người Ấn Độ cổ. Đây là tôn giáo không có người sáng lập và không có tổ chức giáo hội, nó chỉ tôn thờ 1 vị thần duy nhất là Braman. Một số nơi thờ thần vísnu- thần bảo hộ và thần Shiva Hạt nhân của giáo lý là thuyết luân hồi, theo thuyêt này thì linh hồn là một phần của thần Braman tồn tại vĩnh hằng nên con người sống hay chết vẫn tồn tại mãi mãi, sẽ được luân hồi trong nhiều kiếp sinh vật khác nhau. “ vì sự phồn vinh của cả thế giới, từ mồm, tay, đùi và bàn chân của mình, ngài( thần Brama) đã tạo nên Brama, Ksatowrya, Vaisya, Sudra”. Nội dung Hình thành vào hậu kỳ Veeda. Theo luật Manu thì xã hội có 4 đẳng cấp : Brama, Ksatorya, Vaisya, Sudra Balamon a.Khoảng 1.000 năm TCN, ở Ấn Độ, chế độ phân biệt đẳng cấp bắt đầu xuất hiện rõ nét. Đẳng cấp cao nhất là những người Bàlamôn, gồm các tăng lữ trông coi những việc tế lễ tôn giáo. Họ thâu tóm quyền lực trong lĩnh vực văn hóa và tôn giáo một số tham gia vào công việc triều chính như cố vấn, niệm thần chú, v.v... b.kasatorya(sinh ra từ tay thần Brama) Đẳng cấp thứ hai là Ksatria, là những võ sĩ. Họ họp thành tập đoàn quý tộc quân sự - hành chính, nắm quân đội và chính quyền. Nhà vua thường là người thuộc tầng lớp này. c.Vaisia(sinh ra từ đùi thần Brama) Tầng lớp thứ ba là Vashya (bình dân) gồm những người làm nghề nông và chăn nuôi, buôn bán. Họ thuộc tầng lớp bình dân, có một số giàu có lên. Tuy họ không có được đặc quyền trong xã hội, phải nộp sưu thuế phục vụ lớp người bóc lột thuộc hai tầng lớp trên, song họ vẫn có thân phận tự do. d.Sudra (sinh ra từ chân) Đẳng cấp tiếp theo là “Suđra” là những cùng dân và nô lệ. Họ làm những công việc nông tang, đánh cá, săn bắn và những việc nặng nhọc khác nhưng ở vào địa vị thấp kém nhất, không được pháp luật bảo hộ, không được tham gia vào các hoạt động tôn giáo. Nếu một người Suđra dám cả gan nghe trộm tụng kinh sẽ bị đổ thiếc nung chảy vào tai. Chế độ phân biệt đẳng cấp được coi là bất biến. Người ở đẳng cấp dưới có nghĩa vụ buộc phải tôn kính những người ở đẳng cấp trên. Kinh của Bàlamôn giáo từng ghi rõ: “Một người Bàlamôn dưới 10 tuổi cũng có thể coi là cha của một kẻ ở các đẳng cấp dưới, dầu cho kẻ ấy đã 100 tuổi”. . Người thuộc đẳng cấp thấp không được có quyền kết hôn với những người thuộc đẳng cấp cao hơn. Những người ở đẳng cấp trên có quyền lấy người ở cấp dưới làm vợ. Nếu người đàn ông lớp dưới dám lấy một phụ nữ ở đẳng cấp trên, thì con cái họ sẽ bị xếp vào hạng “tiện dân”. Thân phận “tiện dân” sẽ vô cùng thê thảm, họ bị đặt ra ngoài vòng xã hội, không được tiếp xúc với con người. Bản chất Thực chất chế độ đẳng cấp varna là chế độ bất bình đẳng, chế độ đứng ra để bảo vệ đẳng cấp trên. Mối quan hệ của chế độ đẳng cấp với tôn giáo Về mặt xã hội, đạo Bàlamôn là công cụ đắc lực bảo vệ chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ. Chế độ dẳng cấp bảo vệ vị trí độc tôn của tôn giáo cụ thể là đạo Bàlamôn Chế độ đẳng cấp được đạo Balamôn thần thánh hóa Kết luận. -chế độ đẳng cấp Ấn Độ là chế độ đẳng cấp điển hìnhtrong lịch sử thế giới cổ đại. Chế độ này ra đời sớm, tồn tại bền vững trong chế độ nô lệ và cả chế độ phong kiến. -Chế đô Varna có sự cách biệt lớn giữa các đẳng cấp trong mọi lĩnh vực nghề nghiệp, địa vị xã hội, quan hệ hôn nhân và địa vị pháp lý. -Chế độ Varna Ấn Độ không chỉ điều chỉnh bằng phong tục tập quán, quy tắc đạo đức, mà còn được quy định đầy đủ, chi tiết trong luật pháp. Nói một cách khác, nó là sự chế định hóa chế độ đẳng cấp bằng pháp luật. Thankyou verymuch!!!
Luận văn liên quan