Năm 2012, Chính phủ sẽ lựa chọn kịch bản điều hành tăng trưởng kinh tế
ở mức 6 – 6,5%, thấp hơn mục tiêu đặt ra trước đó, nhằm ưu tiên cho ổn
định kinh tế vĩ mô, tập trung tái cơ cấu nền kinh tế.
20 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Liệu Việt Nam có khủng hoảng?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
University of
Economics and Laws
K09404A
Members:
1. Lê Thị Yến Chi K094040521
2. Võ Thị Như K094040583
3. Lê Thị Quy K094040593
4. Nguyễn Thị Tươi K094040633
Năm 2012, Chính phủ sẽ lựa chọn kịch bản điều hành tăng trưởng kinh tế
ở mức 6 – 6,5%, thấp hơn mục tiêu đặt ra trước đó, nhằm ưu tiên cho ổn
định kinh tế vĩ mô, tập trung tái cơ cấu nền kinh tế.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI và Lạm phát Tăng
Chỉ số giá tiêu dùng CPI và Lạm phát Tăng
Thị trường vàng Bất ổn định
Tỷ giá hối đoái Ít thay đổi
Lãi suất Giảm
Số DN thành lập 46,000
Số DN giải thể 38,483
Xuất khẩu 82 tỷ USD
Nhập khẩu 82,5 tỷ USD
Tổng đầu tư xã hội 708,6 USD
Đầu tư trực tiếp nước ngoài 7,28 tỷ USD
Ngân sách nhà nước Thâm hụt
% GDP
60.00% 56.60%
52.20% 50.90%
50.00%
40.00% 33.80%
36.20%
30.00%
20.00%
10.00%
0.00%
2007 2008 2009 2010 2011
Nợ công, nợ nước ngoài, nợ công nước ngoài
giai đoạn 2001-2010 (%GDP)
Biểu đồ tỷ lệ % tăng trưởng GDP và lạm phát ở
Việt Nam
Quy mô Thu - Chi NSNN giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010
% GDP
Bội chi ngân sách của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011
(Đơn vị %GDP)
Kim ngạch xuất, nhập khẩu và nhập siêu giai đoạn 2006-2011
(Đơn vị: triệu USD)
120000
100000
80000
60000
40000
20000
0
-20000
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu
Tỷ trọng đầu tư của các khu vực kinh tế trong tổng đầu tư
toàn xã hội giai đoạn 2006-2011
(Đơn vị: %)
100%
16.2
90% 24.3
30.9 25.6 25.8 25.9
80%
70%
38.1
60%
38.5 33.9 36.1 35.2
50% 35.2
40%
30%
20% 45.7 40.5
37.2 33.9 38.1 38.9
10%
0%
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Khu vực nhà nước Khu vực ngoài nhà nước Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
ICOR theo từng khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2010
(theo giá so sánh 1994)
ICOR cao, hiệu quả đầu tư thấp
14
12
10
8
6
4
2
0
2005 2006 2007 2008 2009 2010
Khu vực kinh tế NN Khu vực kinh tế ngoài NN Khu vực kinh tế FDI Toàn xã hội
Cơ cấu nợ nước ngoài trong tổng nợ công của Việt Nam
1 chiếm tỉ trọng lớn và đang tăng nhanh
Tăng trưởng GDP giảm kể từ sau khủng hoảng tài chính Mỹ
2 năm 2007 đến nay
Lạm phát luôn có xu hướng tăng mạnh, luôn cao trên 8% kể
3 từ năm 2006 đến nay
4 Thâm hụt ngân sách
5 Hiệu quả đầu tư thấp
Một số đề xuất nhằm
quản lý có hiệu quả nợ
công ở Việt Nam
1. Xây dựng môi trường tài chính hiệu quả
Công khai, minh bạch về tài chính
Cải cách hành chính
Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán và
hoạt động ngân hàng
2. Thay đổi cơ cấu nợ công
3. Kiểm soát nợ công ở mức an toàn
4. Sử dụng hiệu quả nợ công