Sinh1913,mất2003.
• SinhratrongmộtgiađìnhDoTháiởĐức.
• Họcvănhọcsosánhởtrường ĐạihọcSorbonne,sau
đóviếtluận văntốt nghiệpvềvănhọcthế kỷ19của
Pháp,AnhvàĐức.
• Sauchiếntranh,ônggiảngdạyởtrườngĐạihọcTổng
hợpChicago,làm luận ántiến sĩ ởColumbia,sauđó
làm việc ởtrường Đạihọc Tổnghợp Brandeis.Từ
1968-1988ônglàm giáosưxãhộihọcởtrường Đại
họcTổnghợpQuốcgiaNewYork.
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2682 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Lý thuyết xung đột của Lewis Coser, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hương_Loan_Mai
Huyền_Nguyệt_Thùy
An_Vui_Thúy
Hường_Hà_Phương
Lý thuyết xung đột của Lewis Coser
1913-2003
TIỂU SỬ
• Sinh 1913, mất 2003.
• Sinh ra trong một gia đình Do Thái ở Đức.
• Học văn học so sánh ở trường Đại học Sorbonne, sau
đó viết luận văn tốt nghiệp về văn học thế kỷ 19 của
Pháp, Anh và Đức.
• Sau chiến tranh, ông giảng dạy ở trường Đại học Tổng
hợp Chicago, làm luận án tiến sĩ ở Columbia,sau đó
làm việc ở trường Đại học Tổng hợp Brandeis.Từ
1968- 1988 ông làm giáo sư xã hội học ở trường Đại
học Tổng hợp Quốc gia New York.
Tác phẩm chính
Định nghĩa xung đột ( mâu thuẫn)
Theo từ điển xã hội học:
“Xung đột là những mâu
thuẫn tranh chấp, giữa hai
hoặc nhiều nhóm cá nhân
hay nhóm tổ chức, quốc
gia về quyền lợi hoặc giá Theo coser:Xung đột là một
trị” phần của các mối quan hệ
và không nhất thiết nó phải
là dấu hiệu của sự bất ổn .
(www.soc.iastate.edu/sapp/Conflict.ppt
Thanh Lê. Từ Điển xã hội học.NXB Khoa học xã hội,H.2003
Vũ Quang Hà. Xã hội học đại cương, NXB Khoa học xã hội.
Hiện tượng tâm lý
Trạng thái cảm xúc
Nguồn gốc mâu
của con người.
thuẫn
Trường Dấu hiệu
“xung lực” Hành vi của sự bất
ổn
CON
NGƯỜI Mâu thuẫn Sự ổn
xung đột định và
trật tự xã
hội
Hiếu chiến,
xâm kích Quan hệ
xã hội Sự rạn nứt
quan hệ
Nguồn gốc của mâu thuẫn
Phân loại Mâu Thuẫn
Phân loại MT
Ngoài Trong Thực tế Phi thực tế
Tính phạm vi nhóm nhóm
Tính mục đích
Phân loại theo mục đích MT
MT thực tế MT phi thực tế
Khi xảy ra các cá
nhân hay các nhóm sử Nhằm giảm bớt tình
dụng MT là phương trạng căng thẳng,
tiện hiệu quả để đạt khẳng định bản thân
được mục tiêu họ đặt của chủ thể MT.
ra.
Đạt Đạt
được được
MT có thể bị loại bỏ
MT sẽ bị loại bỏ
hoặc không.
DỰA VÀO PHẠM VI MÂU THUẪN
Mâu thuẫn trong nhóm Mâu thuẫn bên ngoài nhóm
Dựa vào phạm vi MT
MT trong nhóm MT ngoài nhóm
Giúp các cá nhân trong Giúp xác định ranh
nhóm biết họ phải làm gì, giới nhóm trong hệ
có nghĩa là nó điều chỉnh thống nhóm XH
hành vi của cá nhân trong
nhóm. khác.
Đạt Đạt
được được
Củng cố ý thức và đoàn
Cố kết nhóm
kết nhóm
Kết luận chung
Sự đoàn kết
Biến đổi XH
Kích thích sự đổi mới XH
Tăng cường sự tập trung XH
Tăng cường gắn bó XH
Mâu
thuẫn Sự nhất trí
Sự thay đổi
Coser chỉ ra sự Mức độ của MT
phụ thuộc của Mức
độ mâu thuẫn và
hình thức mâu Hình thức MT
thuẫn vào Các Tình
huống XH. Tình huống Xh
Mỗi tình huống
XH khác nhau lại
có những hình thức
và mức độ MT
khác nhau
Mâu thuẫn 2 Lợi ích 2
Nhóm
2
Mâu thuẫn 1 Mâu thuẫn 3
Nhóm Cá Nhóm
1 nhân 3
Lợi ích 1 Lợi ích 3
Nhóm
n
Mâu thuẫn n Lợi ích n
Coser cho
rằng
Quan
Mỗi cá nhân Họ khó niệm này
tham gia vào có thể không chú
nhiều nhóm tham gia ý đến tầm
XH khác nhau. vào một Tuy nhiên quan trọng
Mỗi nhóm có mâu của pháp
lợi ích riêng, thuẫn luật, giá
mâu thuẫn chung nào trị, chuẩn
riêng đó mực
chung
So sánh lý thuyết của Coser với các
lý thuyết khác
Marx và Engels
Sự
Thuyết tinh hoa giống
nhau
Các lý Trường phái
thuyết Fankurft
LT của Ralf Sự
Dahrendof khác
nhau
LT của Coser
Sự giống nhau
Về tính tất
Về vai trò
yếu của
của MT:
MT: MT là
MT có thể
hiện tượng
góp phần
phổ biến,
làm biến
tất yếu
đổi xã hội.
trong XH
Sự khác nhau
Về nguồn gốc của MT
Về vai trò của MT
Về biểu hiện của MT trong
XH
Marx và Engels sự phân
chia giai cấp
Coser: con Thuyết
người có Về tinh hoa:
những nguồn Lợi ích cá
“xung lực” nhân + bất
gốc bình đẳng
hiếu chiến, MT
xâm kích về quyền
lực
Trường phái Fankurft:
động cơ làm giàu, động
cơ lợi nhuận
Về vai trò
Mặc dù giống
như Marx và Engels
hay Ralf
Dahrendort: Coser
cho rằng MT có thể
góp phần vào biến
đổi XH
Song Coser còn nhấn mạnh: MT làm giảm bớt tình
trạng căng thẳng hay góp phần khẳng định bản sắc của
chủ thể.
MT có thể giúp điều chỉnh hành vi cá nhân trong
nhóm, tăng cường sự tập trung và đoàn kết nhóm
Về biểu hiện của MT trong XH
Marx và Engels: MT giữa giai cấp bóc lột, áp bức với
giai cấp bị bóc lột, áp bức
Thuyết tinh hoa: MT giữa nhóm thiểu số thống trị và
nhóm đa số bị thống trị
Trường phái Fankurft: MT giữa một bên là sự giàu có về đời sống
kinh tế tiêu dùng và một bên là sự nghèo đói về đời sống tinh thần
của con người các
MTgiữa 2 giai cấp: những người nắm giữ những vị thế gắn với
quyền lực và lợi ích với những người không có vị thế, quyền lực
phải tuân thủ chấp hành mệnh lệnh của nhóm có quyền lực
Coser nhấn mạnh đến mâu thuẫn trong hiện tượng tâm
lý: MT “tự thân”
Mẹ “giận cá
Như vậy chém thớt”
với con
Các MT mà các tác giả
khác đưa ra hầu hết đều
cho thấy: nhóm thống trị
hay nhóm quyền lực tìm
mọi cách duy trì quyền lực,
lợi ích của mình; nhóm bị
trị thì tìm cách vươn lên địa
vị mới, đạt được quyền
lực…
Còn Coser: MT được sử
dụng như một phương tiện
, hay mục đích (kiểu giận
cá chém thớt làm giảm
căng thẳng, khẳng định bản
sắc chủ thể