Bài thuyết trình Nhập môn Báo cáo tài chính hợp nhất

Tổnghợpvàtrình bàymộtcáchtổng quát,tài sản, nợphảitrả, nguồnvốnchủsởhữutại thời điểmkết thúcnămtàichính. - Cungcấpthông tin kinhtế, tài chínhchủyếucho việcđánhgiáthực trạng tình hìnhtài chínhvàkết quảkinhdoanhvàcácdònglưu chuyểntiền tệ của Tậpđoàn,Tổngcôngty trong nămtài chính đã qua.

pdf65 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Nhập môn Báo cáo tài chính hợp nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOG O NHẬP MÔN BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT GVHD : PGS.TS Hà Xuân Thạch Nhóm thực hiện : Nhóm 3 Kế toán đêm Người thực hiện 1. Phạm Thị Phương Anh 2. Lê Thị Hải Bình 3. Nguyễn Quốc Cường 4. Trần Thị Thu Hiền 5. Đinh Thị Ngọc Lành 6. Bùi Thị Ngọc Mai 7. Nguyễn Tú Ngân 8. Lương Ngọc Mai Phương 9. Nguyễn Thị Thu Thảo 10. Mai Hùng Trí 11. Nguyễn Thị Xuân Vy NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm Là báo cáo tài chính của một tập đoàn được lập trên cơ sở hợp nhất BCTC của công ty mẹ và công ty con Bản chất Mang tính chất tổng hợp nhưng có điều chỉnh các chỉ tiêu kinh tế từ các BCTC của công ty mẹ và công ty con. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục đích: - Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu tại thời điểm kết thúc năm tài chính. - Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tình hình tài chính và kết quả kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền tệ của Tập đoàn, Tổng công ty trong năm tài chính đã qua. BCTC hợp nhất gồm: Bảng cân đối kế toán hợp nhất1 Báo cáo kết quả HĐKD hợp nhất2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất3 Bảng thuyết minh BCTC hợp nhất4 Các chuẩn mực kế toán liên quan - Chuẩn mực kế toán số 07 - Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết; - Chuẩn mực kế toán số 08 -Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh; - Chuẩn mực kế toán số 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái; - Chuẩn mực kế toán số 11 - Hợp nhất kinh doanh; - Chuẩn mực kế toán số 21 - Trình bày báo cáo tài chính; - Chuẩn mực kế toán số 24 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; - Chuẩn mực kế toán số 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào Công ty con. Trách nhiệm và kỳ lập BCTC hợp nhất Công ty mẹ có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính hợp nhất để phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền tệ của cả Tập đoàn. Trách nhiệm lập BCTC hợp nhất BCTC hợp nhất được lập vào cuối năm tài chính hoặc giữa niên độ hàng quý (không bao gồm quý IV) Kỳ lập BCTC hợp nhất Thời hạn nộp và công khai BCTC hợp nhất Báo cáo tài chính hợp nhất phải lập và nộp vào cuối kỳ kế toán năm cho các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo quy định chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Báo cáo tài chính hợp nhất phải được công khai trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Báo cáo tài chính giữa niên độ phải công khai cho các chủ sở hữu theo quy định của từng tập đoàn. Nguyên tắc lập BCTC hợp nhất Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở áp dụng chính sách kế toán thống nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tương tự trong toàn Tập đoàn. Báo cáo tài chính riêng của Công ty mẹ và các Công ty con sử dụng để hợp nhất Báo cáo tài chính phải được lập cho cùng một kỳ kế toán Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con được xác định khi công ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết ở công ty con (Công ty mẹ có thể sở hữu trực tiếp công ty con hoặc sở hữu gián tiếp công ty con qua một công ty con khác). Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con được xác định khi công ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết ở công ty con (Công ty mẹ có thể sở hữu trực tiếp công ty con hoặc sở hữu gián tiếp công ty con qua một công ty con khác). Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con Trường hợp 1: Tỷ lệ quyền biểu quyết đúng bằng tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư. Khi công ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biều quyết ở công ty con: Tỷ lệ quyền biểu quyết của công ty mẹ ở công ty con = Tổng vốn góp của nhà đầu tư x 100 Tổng VCSH của công ty nhận đầu tư Tỷ lệ quyền biểu quyết = Quyền kiểm soát Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con Trường hợp 2: Tỷ lệ quyền biểu quyết khác với tỷ lệ góp vốn do có sự thỏa thuận khác giữa nhà đầu tư vào công ty liên kết. Quyền biểu quyết của nhà đầu tư được xác định căn cứ vào biên bản thỏa thuận giữa nhà đầu tư và công ty nhận đầu tư. Phần lợi ích của công ty mẹ đối với công ty con Nếu các bên không có sự thỏa thuận khác, về cơ bản tỷ lệ lợi ích tương đương tỷ lệ góp vốn. Trường hợp 1: Công ty mẹ đầu tư trực tiếp Lợi ích trực tiếp được xác định trên cơ sở tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư trong giá trị tài sản thuần của bên nhận đầu tư. Phần lợi ích của công ty mẹ đối với công ty con Trường hợp 2: Công ty mẹ đầu tư gián tiếp Tỷ lệ lợi ích gián tiếp của Công ty mẹ ở Công ty con được xác định thông qua tỷ lệ lợi ích của Công ty con đầu tư trực tiếp. Tỷ lệ (%) lợi ích gián tiếp của công ty mẹ tại công ty con = Tỷ lệ (%) lợi ích tại công ty con đầu tư trực tiếp x Tỷ lệ (%) lợi ích của công ty con đầu tư trực tiếp tại công ty con đầu tư gián tiếp Công ty mẹ nắm giữ lợi ích gián tiếp trong một Công ty con nếu một phần vốn chủ sở hữu của Công ty con này được nắm giữ trực tiếp bởi một Công ty con khác trong Tập đoàn. Nguyên tắc lập BCTC hợp nhất Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty con được đưa vào Báo cáo tài chính hợp nhất kể từ ngày Công ty mẹ thực sự nắm quyền kiểm soát Công ty con và chấm dứt vào ngày Công ty mẹ thực sự chấm dứt quyền kiểm soát Công ty con.  Số chênh lệch giữa tiền thu từ việc thanh lý Công ty con và giá trị còn lại của nó tại ngày thanh lý được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất như một khoản lãi, lỗ từ việc thanh lý Công ty con. Nguyên tắc lập BCTC hợp nhất Các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán hợp nhất và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất được lập bằng cách cộng từng chỉ tiêu thuộc Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Việc chuyển đổi Báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài có đơn vị tiền tệ kế toán khác với đơn vị tiền tệ kế toán của Công ty mẹ thực hiện theo các quy định của Chuẩn mực kế toán số 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái. Trình tự lập BCTC hợp nhất Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty mẹ và các Công ty con trong Tập đoàn. Bước 2: Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tư của Công ty mẹ trong từng Công ty con và phần vốn của Công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của Công ty con và ghi nhận lợi thế thương mại (nếu có). Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại (nếu có). Bước 4: Tách lợi ích của cổ đông thiểu số. Trình tự lập BCTC hợp nhất Bước 5: Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong Tập đoàn. Bước 6: Lập các Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh và Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất. Bước 7: Lập Báo cáo tài chính hợp nhất căn cứ vào Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất sau khi đã được điều chỉnh và loại trừ. Các bút toán hợp nhất (1) Điều chỉnh tăng các chỉ tiêu thuộc phần tài sản của Bảng cân đối kế toán. (2) Điều chỉnh tăng các chỉ tiêu thuộc phần Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của Bảng cân đối kế toán. (3) Điều chỉnh tăng các chỉ tiêu doanh thu và thu nhập khác trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. (4) Điều chỉnh tăng các chỉ tiêu chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí tài chính, chi phí khác, chi phí thuế TNDN) trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Các bút toán hợp nhất (5) Điều chỉnh giảm các chỉ tiêu thuộc phần tài sản của Bảng cân đối kế toán. (6) Điều chỉnh giảm các chỉ tiêu thuộc phần Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu của Bảng cân đối kế toán. (7) Điều chỉnh giảm các chỉ tiêu doanh thu và thu nhập khác trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Các bút toán hợp nhất (8) Điều chỉnh giảm các chỉ tiêu chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí khác) trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. (9) Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số trong Báo cáo kết quả kinh doanh được ghi tăng bằng cách ghi Nợ chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số và ghi giảm bằng cách ghi Có chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT VÀO NGÀY MUA Trường hợp công ty mẹ mua 100% vốn của công ty con BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT VÀO NGÀY MUA Trường hợp công ty mẹ mua 90% vốn của công ty con Công ty mẹ mua 100% vốn công ty con theo giá trị sổ sách Ví dụ: Ngày 01/01/2009, Công ty M mua toàn bộ cổ phiếu đang lưu hành của công ty A với giá 9.3tỷ VNĐ trả bằng tiền. Vào ngày mua, giá trị hợp lý của tài sản và nợ phải trả của Công ty A bằng với giá trị ghi sổ của chúng. Số liệu bảng CĐKT của Công ty M và Công ty A tại ngày 31/12/2008 như sau: (đvt: 100 triệu đồng) Khoản mục Bảng CĐKT Công tyM Bảng CĐKT Công ty A TÀI SẢN - Tiền 200 26 - TS Ngắn Hạn khác 58 7 - TS Dài Hạn 263 85 Tổng Tài Sản 521 118 NỢ PHẢI TRẢ 115 25 - Phải trả người bán 50 20 - Vay dài hạn 65 5 VỐN CHỦ SỞ HỮU 406 93 - Vốn đầu tư của CSH (mệnh giá 10.000đ/CP) 300 80 - Lợi nhuận chưa phân phối 106 13 Tổng Nguồn Vốn 521 118 Khi công ty M mua toàn bộ cổ phiếu của Công ty A vào ngày 01/01/2009 và trở thành công ty mẹ, trên sổ kế toán riêng của công ty M ghi: Nợ Đầu Tư vào công ty con 93 Có Tiền Mặt 93 Khoản mục Bảng CĐKT Công ty M Bảng CĐKT Công ty A TÀI SẢN - Tiền 107 26 - TS Ngắn Hạn khác 58 7 - TS Dài Hạn 263 85 - Đầu tư vào công ty con 93 Tổng Tài Sản 521 118 NỢ PHẢI TRẢ 115 25 - Phải trả người bán 50 20 - Vay dài hạn 65 5 VỐN CHỦ SỞ HỮU 406 93 - Vốn đầu tư của CSH (mệnh giá 10.000đ/CP) 300 80 - Lợi nhuận chưa phân phối 106 13 Tổng Nguồn Vốn 521 118 Để lập Bảng CĐKTHN vào ngày mua Công ty M lập bút toán điều chỉnh (trên sổ kế toán hợp nhất) loại trừ giá trị sổ sách Đầu Tư vào công ty con của công ty mẹ với phần vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con tại ngày mua: Nợ Vốn đầu tư chủ sở hữu (của công ty con A) 80 Nợ Lợi nhuận chưa phân phối (của công ty con A) 13 Có Vốn đầu tư vào chủ sở hữu (của công ty con A) 93 Khoản mục Bảng CĐKT Công ty M Bảng CĐKT Công ty A Điểu Chỉnh BCĐKTHN Nợ Có TÀI SẢN - Tiền 107 26 133 - TS Ngắn Hạn khác 58 7 65 - TS Dài Hạn 263 85 348 - Đầu tư vào công ty con 93 93 Tổng Tài Sản 561 118 546 NỢ PHẢI TRẢ 115 25 140 - Phải trả người bán 50 20 70 - Vay dài hạn 65 5 70 VỐN CHỦ SỞ HỮU 356 93 406 - Vốn đầu tư của CSH (mệnh giá 10.000đ/CP) 300 80 80 300 - Lợi nhuận chưa phân phối 106 13 13 106 Tổng Nguồn Vốn 471 118 546 Công ty mẹ mua 100% vốn công ty con, có phát sinh lợi thế thương mại Ví dụ 2: Ngày 01/01/2009, Công ty M mua toàn bộ cổ phiếu đang lưu hành của Công ty B với giá 4.7tỷ VNĐ trả bằng tiền mặt. Vào ngày mua, giá trị hợp lý của tài sản và nợ phải trả của Công ty B bằng với giá trị ghi sổ của chúng. Khoản mục Bảng CĐKT TÀI SẢN - Tiền 15 - TS Ngắn hạn khác 11 - TS Dài hạn 19 Tổng Tài Sản 45 NỢ PHẢI TRẢ 15 - Phải trả người bán 5 - Vay dài hạn 10 VỐN CHỦ SỞ HỮU 30 - Vốn đầu tư của CSH (mệnh giá 10.000đ/CP) 25 - Lợi nhuận chưa phân phối 5 Tổng Nguồn Vốn 35 Giá trị tài sản thuần 30 Khi công ty M mua toàn bộ cổ phiếu của Công ty B vào ngày 01/01/2009 và trở thành công ty mẹ, trên sổ kế toán riêng của công ty M ghi: Nợ Đầu Tư vào công ty con 47 Có Tiền Mặt 47 Công ty M mua cao hơn giá trị của tài sản thuần của Công ty B, khi đó phát sinh lợi thế thương mại 1.7 tỷ (4.7 tỷ - 3.0 tỷ). Để lập Bảng CĐKTHN vào ngày mua Công ty M lập bút toán điều chỉnh (trên sổ kế toán hợp nhất) loại trừ giá trị sổ sách Đầu Tư vào công ty con của công ty mẹ với phần vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con tại ngày mua, đồng thời ghi nhận lợi thế thương mại phát sinh: Nợ Vốn đầu tư chủ sở hữu (của công ty con B) 25 Nợ Lợi nhuận chưa phân phối (của công ty con B) 5 Nợ Chi phí trả trước dài hạn (lợi thế thương mại) 17 Có Vốn đầu tư vào chủ sở hữu (của công ty con B) 47 CĐKT Công ty M CĐKT Công ty A CĐKT Công ty B CĐKT Hợp Nhất Nợ Có TÀI SẢN - Tiền 60 26 15 101 - TS Ngắn hạn khác 58 7 11 76 - TS Dài hạn 263 85 19 367 - Đầu tư vào công ty con 1. Công ty A 2. Công ty B 93 47 93 47 - Chi phí trả trước dài hạn (lợi thế thương mại) 17 17 Tổng Tài Sản 561 118 35 561 NỢ PHẢI TRẢ 115 25 15 155 - Phải trả người bán 50 20 5 75 - Vay dài hạn 65 5 10 80 VỐN CHỦ SỞ HỮU 356 93 30 406 - Vốn đầu tư của CSH (mệnh giá 10.000đ/CP) 300 80 25 105 300 - Lợi nhuận chưa phân phối 106 13 5 18 106 Tổng Nguồn Vốn 471 118 35 561 Công ty mẹ mua 90% vốn công ty con, có phát sinh lợi thế thương mại Ví dụ: Ngày 1/1/N, cty A mua 90% số cổ phần của cty B với giá mua là 45 triệu đồng. Vào ngày mua, giá trị hợp lý của tài sản và nợ phải trả của Công ty B bằng với giá trị ghi sổ của chúng. Bảng CĐKT tại ngày mua của A và B được cho như sau: (đơn vị tính: 100 triệu VNĐ) Chỉ tiêu Cty A Cty B Tài sản ngắn hạn 60 25 Đầu tư vào cty con 45 Tài sản dài hạn 60 40 Tổng cộng 165 65 Nợ phải trả 30 25 Vốn đầu tư chủ sở hữu 120 30 Lợi nhuận chưa phân phối 15 10 Tổng cộng 165 65 Công ty mẹ mua 90% vốn công ty con, có phát sinh lợi thế thương mại Xác định lợi thế thương mại Khoản mục Vốn chủ sở hữu Công ty mẹ 90% Đầu tư vào công ty con 45 Tài sản thuần của công ty con tại ngày mua Vốn đầu tư của chủ sở hữu 30 Lợi nhuận chưa phân phối 10 Cộng tài sản thuần 40 Phần sở hữu của công ty mẹ (90%) 36 Lợi thế thương mại 9 Công ty mẹ mua 90% vốn công ty con, có phát sinh lợi thế thương mại Các bút toán điều chỉnh a/ Lập bút toán điều chỉnh khoản đầu tư của Công ty mẹ A trong vốn chủ sở hữu của Công ty con B tại ngày mua. Nợ Vốn đầu tư của chủ sở hữu 27 Nợ Lợi nhuận chưa phân phối 9 Nợ Lợi thế thương mại 9 Có Đầu tư vào công ty con 45 b/ Bút toán tách lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày đầu kỳ báo cáo Nợ Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3 Nợ Lợi nhuận chưa phân phối 1 Có Lợi ích của cổ đông thiểu số 4 Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh như sau Chỉ tiêu Cty A Cty B Điều chỉnh BCĐKTHN Nợ Có Tài sản ngắn hạn 60 25 85 Đầu tư vào cty con 45 (a)45 - Tài sản dài hạn 60 40 100 Lợi thế thương mại (a)9 9 Tổng cộng 165 65 194 Nợ phải trả 30 25 55 Vốn đầu tư chủ sở hữu 120 30 (a)27 (b)3 120 Lợi nhuận chưa phân phối 15 10 (a)9 (b)1 15 Lợi ích cổ đông thiểu số (b)4 4 Tổng cộng 165 65 194 Tách lợi ích của cổ đông thiểu số Nguyên tắc: - Trong Bảng cân đối kế toán hợp nhất, lợi ích của cổ đông thiểu số trong giá trị tài sản thuần của các Công ty con được xác định và trình bày thành một dòng riêng biệt - Các khoản lỗ tương ứng với phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong Công ty con được hợp nhất có thể lớn hơn số vốn của họ trong Công ty con - Trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất, lợi ích của cổ đông thiểu số được xác định và trình bày riêng biệt trong mục "Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số". Tách lợi ích của cổ đông thiểu số Nguyên tắc: - Lợi ích của cổ đông thiểu số trong tài sản thuần của Công ty con hợp nhất trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất được trình bày ở mục C thuộc phần Nguồn vốn “C- Lợi ích của cổ đông thiểu số - Mã số 439”. - Thu nhập của cổ đông thiểu số trong kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty con được phản ánh trong mục “Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số - Mã số 61”. Tách lợi ích của cổ đông thiểu số Ví dụ: Tách lợi ích cổ đông thiểu số trong trường hợp trong kỳ Công ty con trả cổ tức và trích lập các quỹ. Công ty B là công ty mẹ của công ty C ( có quyền biểu quyết là 80%). Giả thuyết tình hình biến động vốn chủ sở hữu trong Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2007 của Công ty B như sau: Đơn vị: Triệu đồng Vốn đầu tư của chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài chính Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Tại ngày 1/1/2007 17.000 - - 3.000 Lãi trong năm - - - 1.400 Trích lập quỹ - 800 200 - Trả cổ tức năm trước - - 2.000 Trích các quỹ - - - 1.000 Tại ngày 31/12/2007 17.000 800 200 1.400  Lập bút toán loại trừ lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày đầu kỳ báo cáo Nợ Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3.400 Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 600 Có Lợi ích của cổ đông thiểu số 4.000  Lập bút toán phân bổ lợi ích của cổ đông thiểu số phát sinh trong năm Nợ Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số 280 Có Lợi ích của cổ đông thiểu số 280  Lập bút toán điều chỉnh việc trích lập các quỹ trong kỳ Nợ Quỹ đầu tư phát triển 160 Nợ Quỹ dự phòng tài chính 40 Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 200  Điều chỉnh việc trả cổ tức trong kỳ Nợ Lợi ích của cổ đông thiểu số 400 Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 400 Bảng cân đối kế toán hợp nhất sau khi mua Hợp nhất 1 năm sau khi mua Ví dụ: Ngày 1/1/2011, Công ty P mua lại 90% cổ phiếu thông thường từ cổ đông công ty S với giá 450 triệu đồng, khi đó vốn chủ sở hữu của S tại giá trị sổ sách là 380 triệu đồng, lợi nhuận chưa phân phối của S là 20 triệu đồng. Trong năm 2011, số phải trả người cung cấp của S có 50 triệu đồng của công ty P. Bảng CĐKT công ty P, S tại ngày 31/12/2011, một năm sau khi mua: ĐVT: triệu đồng Khoản mục Công ty P Công ty S Tiền mặt 270 150 Phải thu khách hàng 90 Tài sản ngắn hạn khác 410 280 Tài sản cố định 750 350 Hao mòn lũy kế (200) (80) Đầu tư vào công ty con 450 Tổng tài sản 1,770 700 Phải trả người cung cấp 300 250 Phải trả ngắn hạn 200 50 Vốn đầu tư chủ sở hữu 1,000 380 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 270 20 Tổng nguồn vốn 1,770 700 Xác định lợi thế thương mại phát sinh tại ngày mua Khoản mục Công ty S Tập đoàn (90%) Đầu tư vào công ty con 450 Tài sản thuần của công ty con tại ngày mua Vốn đầu tư của chủ sở hữu 380 Lợi nhuận chưa phân phối 20 Cộng tài sản thuần 400 Phần sở hữu của tập đoàn (90%) 360 Lợi thế thương mại 90 Xác định phần sở hữu của công ty mẹ P, cổ đông thiểu số trong giá trị tài sản thuần tại ngày mua trên bảng CĐKT tại ngày 31/12/2011 Khoản mục Công ty con S Công ty mẹ P (90%) Cổ đông thiểu số (10%) Vốn đầu tư của chủ sở hữu 380 342 38 Lợi nhuận chưa phân phối 20 18 2 Cộng tài sản thuần 400 360 40 Các bút toán điều chỉnh khi lập báo cáo hợp nhất của công ty P và S tại ngày 31/12/2011: a) Lập bút toán điều chỉnh khoản đầu tư của công ty mẹ P trong vốn chủ sở hữu của công ty con tại ngày mua: Nợ Vốn đầu tư của chủ sở hữu 342 Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 18 Nợ Lợi thế thương mại 90 Có TK đầu tư vào công ty con S 450 b) Tách lợi ích cổ đông thiểu số tại ngày đầu kỳ báo cáo: Nợ Vốn đầu tư của chủ sở hữu 38 Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2 Có Lợi ích của cổ đông thiểu số 40 c) Loại trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ Nợ Phải trả người cung cấp 50 Có Phải thu khách hàng 50 Khoản mục Công ty P Công ty S Điều chỉnh Cân đối hợp nhấtNợ Có Tiền mặt 270 150 420 Phải thu khách hàng 90 (c)50 40 Tài sản ngắn hạn khác 410 280 690 Tài sản cố định 750 350 1,100 Hao mòn lũy kế (200) (80) (280) Đầu tư vào công ty con 450 (a)450 - Lợi thế thương mại (a)90 90 Tổng tài sản 1,770 700 2,060 Phải trả người cung cấp 300 250 (c)50 500 Phải trả ngắn hạn 200 50 250 Vốn đầu tư chủ sở hữu 1,000 380 (a+b)380 1000 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 270 20 (a+b)20 270 Lợi ích cổ đông thiểu số (b)40 40 Tổng nguồn vốn 1,770 700 2,060 BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD HỢP NHẤT KQHĐKD của công ty con sẽ được đưa vào BCTCHN kể từ ngày mua, là ngày công ty mẹ thực sự nắm quyền kiểm soát công ty con Các bút toán điều chỉnh trong báo cáo thu nhập hợp nhất Điều chỉnh doanh thu, giá vốn  Trường hợp hàng tồn kho được bán hết ra khỏi tập đoàn điều chỉnh giảm doanh thu và giá vốn hàng bán của hàng hóa công ty mẹ đã bán cho công ty con. Chỉ tiêu Công ty mẹ Công ty con Điều chỉnh BCTC hợp nhấtNợ Có Doanh thu bán hàng Giá vốn hàng bán Lợi nhuận 200 150 50 250 200 50 200 200 250 150 100 Điều chỉnh doanh thu, giá vốn Trường hợp hàng tồn kho chưa được
Luận văn liên quan