Bài thuyết trình Phân tích hiệu quả đánh giá kpi tại sfone

Mục tiêu: - Phân tích quy trình đánh giá KPI của trung tâm điên thoại di động CDMA Sfone để rút ra kinh nghiệm hoàn thiện quy trình xây dựng KPI cho doanh nghiệp . - Thảo luận,nhận xét và đánh giá để hoàn thiện quy trình đánh giá KPI, áp dụng cho Sfone và các doanh nghiệp khác

pdf20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3261 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Phân tích hiệu quả đánh giá kpi tại sfone, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ KPI TẠI SFONE MÔN: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LƯC GV: TS. VŨ VIỆT HẰNG Nhóm 10: 1. Nguyễn Ngọc Tý 2. Phạm Thanh Tú 3. Lưu Văn Phương 4. Nguyễn Mạnh Hùng 5. Nguyễn Đức Anh Tài I. Giới Thiệu Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động 03005683 CN 41 do sở Kế Hoạch Đầu Tư Tp.HCM cấp ngày 28/9/2001. Thiết bị đầu cuối Dịch vụ VAS Dịch vụ lõi I. Giới Thiệu Sơ đồ tổ chức: I. Giới Thiệu Mục tiêu: - Phân tích quy trình đánh giá KPI của trung tâm điên thoại di động CDMA Sfone để rút ra kinh nghiệm hoàn thiện quy trình xây dựng KPI cho doanh nghiệp . - Thảo luận,nhận xét và đánh giá để hoàn thiện quy trình đánh giá KPI, áp dụng cho Sfone và các doanh nghiệp khác II. Thực trạng đánh giá Chỉ tiêu: Phân bổ: • Thuê bao : 2 triệu • Doanh thu : 70 triệu USD • Chi phí: 68.60 triệu USD • Vận hành hệ thống mạng: tỷ lệ thành công 98% II. Thực trạng đánh giá Quy trình đăng ký: II. Thực trạng đánh giá Nguyên tắc đăng ký: Chỉ tiêu đăng ký bao gồm: Chỉ tiêu tối thiểu và chỉ tiêu tối đa Chỉ tiêu đăng ký bao gồm các chỉ số: Số lượng (nếu có), chất lượng và tiến độ Số lượng chỉ tiêu công việc đăng ký: • Đối với Khối/CN : không quá 8 • Đối với Phòng : không quá 6 • Đối với nhân viên: không quá 4 Chỉ tiêu đăng ký của khối và chi nhánh: Các chỉ tiêu bao gồm: “Chỉ tiêu tính thưởng” và “Chỉ tiêu bắt buộc” II. Thực trạng đánh giá Nguyên tắc đăng ký: (tt) Chỉ tiêu đăng ký phòng: • Công việc (40%) – Cấp quản lý kiểm soát • Tiết kiệm chi phí (40%) – Khối F&A kiểm soát • Sáng kiến, dự án cải tiến công tác chuyên môn quản lý (10%) – Phòng nhân sự/ Bộphận T&D kiểm soát • Chỉ tiêu quản trị (thực hiện kế hoạch và báo cáo) (5%) – Phòng S&P kiểm soát • Chỉ tiêu tham gia hoạt động phong trào (5%) – Phòng HC-PL/ bộ phận PR kiểm soát. II. Thực trạng đánh giá Nguyên tắc đăng ký: (tt) Chỉ tiêu đăng ký nhân viên: II. Thực trạng đánh giá Quy trình thực hiện: II. Thực trạng đánh giá Quy trình thực hiện: (tt) II. Thực trạng đánh giá Đánh giá: II. Thực trạng đánh giá Đánh giá: Cách tính: Loại S: • Có kết quả đánh giá thành tích vượt trội trong Khối/CN • Có thời gian chính thức làm việc trên 1 năm • Có đóng góp nổi bật cho công ty trong kỳ thi đua • Không vi phạm kỷ luật trong kỳ thi đua • Được MD và EA phê duyệt Loại D: • Không hoàn thành công việc trong kỳ thi đua II. Thực trạng đánh giá Đánh giá: 1. Phương pháp tính kết quả hoàn thành chỉ tiêu: [% hoàn thành chỉtiêu công việc]= Tổng [% hoàn thành thực tế của từng chỉ tiêu] X [tỷ trọng từng chỉ tiêu] [% Hoàn thành thực tế của từng chỉ tiêu] = Trung bình cộng [% hoàn thành của tất cả các công việc thực hiện liên quan chỉ tiêu đó] [% Hoàn thành thực tế của từng công việc] = Trung bình cộng [% Chỉ số tiến độ, % Chỉ số chất lượng, % chỉ số số lượng] 2. Chỉ tiêu tiết kiệm chi phí (Khối/CN, Phòng): [ % hoàn thành chỉ tiêu tiết kiệm chi phí] = [Tổng chi phí tiết kiệm trong kỳ] / [Tổng ngân sách được giao trong kỳ] II. Thực trạng đánh giá 3. Chỉ tiêu sáng kiến: 4. Chỉ tiêu quản trị: (thực hiện kế hoạch và báo cáo) (Phòng/Nhân viên) (Tham khảo tài liệu đính kèm) 5. Chỉ tiêu thực hiện nội quy: (Nhân viên) (Tham khảo tài liệu đính kèm) III. Nhận xét 1. Ưu điểm - Các chỉ tiêu KPI đề ra luôn gắn liền với mục tiêu do tổ chức đề ra và hướng nhân viên đến những thành quả mong muốn. - KPI được xây dựng từ cấp quản lý cấp cao xuống nhân viên, kích thích nhân viên có trách nhiệm với kết quả công việc của mình . III. Nhận xét 1. Ưu điểm: (tt) - Các chỉ tiêu đưa ra dễ dàng đo lường và các đánh giá khá cụ thể. - KPI được xây dựng hàng năm, tạo ra tính linh hoạt trong việc điều chỉnh mục tiêu, phù hợp với sự phát triển của tổ chức theo từng thời kỳ . III. Nhận xét 2. Nhược điểm: - Đánh đồng công việc của nhân viên (không nên) - Người tham gia chưa được đào tạo và truyền thông kỹ về KPI nên việc triển khai chưa tốt - Khi mục tiêu cấp công ty thay đổi thì vẫn đến khó đánh giá chính xác và lúng túng khi đánh giá. - Mục tiêu giữa các phòng ban còn rời rạc thiếu tính phối hợp. - Một số chỉ tiêu đánh giá còn cảm tính (nhất là các chỉ tiêu về kỹ năng mềm). IV. Giải pháp - Nên phân theo tính chất công việc. - Cần cố gắng giữ mục tiêu công ty - Phối hợp thiết lập mục tiêu giữa các phòng ban (thường là cấp cao giải quyết). - Cố gắng đặt ra các mục tiêu định lượng, có ghi chép đầy đủ để đánh giá hợp lý, công bằng. Thank you very much for your opinions!
Luận văn liên quan