-Chất lượng sản phẩm và dịch vụ đóng vai trò
quyết định trong việc nâng cao khả năng cạnh
tranh, hiệu quả hoạt động dịch vụ của các tổ chức.
-Cải tiến chất lượng và tăng cường, đổi mới quản
lý chất lượng không chỉ thực hiện được ở các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm
vật chất mà ngày càng được thể hiện rộng rãi trong
các lĩnh vực dịch vụ hành chính công như: Quản lý
hành chính, y tế, giáo dục, đào tạo, tư vấn
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2563 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Phân tích lợi ích, khó khăn, thuận lợi trong quá trình thực hiện iso trong dịch vụ hành chính công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐHKT TPHCM
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
GVHD:TS. NGÔ THỊ ÁNH
DS thành viên Nhóm
1. Trần Thiện Sang
2. Lê Minh Tuấn
3. Lê Thành Sơn
4. Châu Thị Lan Phương
5. Trần Thị Ngọc Phương
6. Kiều Thị Tú Diễm
7. Lê Văn Tâm
TÊN ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH LỢI ÍCH, KHÓ KHĂN, THUẬN
LỢI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HiỆN ISO
TRONG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG
2
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
- Chất lượng sản phẩm và dịch vụ đóng vai trò
quyết định trong việc nâng cao khả năng cạnh
tranh, hiệu quả hoạt động dịch vụ của các tổ chức.
- Cải tiến chất lượng và tăng cường, đổi mới quản
lý chất lượng không chỉ thực hiện được ở các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm
vật chất mà ngày càng được thể hiện rộng rãi trong
các lĩnh vực dịch vụ hành chính công như: Quản lý
hành chính, y tế, giáo dục, đào tạo, tư vấn
3
PHẦN MỞ ĐẦU
Sự cần thiết áp dụng ISO 9000 vào quản lý
hành chính nhà nước
- ISO 9000 là tiêu chuẩn cho hệ thống chất lượng
- Áp dụng ISO 9000 vào hệ thống quản lý hành
chính nhà nước nhằm:
+ Xây dựng và thực hiện một hệ thống quản lý
chất lượng
+ Đảm bảo hoạt động dịch vụ có chất lượng,
+ Thoả mãn nhu cầu của khách hàng qua đó
nâng cao tính chất phục vụ, gắn bó giữa nhà
nước với nhân dân
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm :
- Quản lý chất lượng là những hoạt động chức
năng quản lý chung để nhằm xác định chính
sách chất lượng, mục đích chất lượng và thực
hiện chúng bằng những phương tiện như lập
kế hoạch tổ chức, đảm bảo chất lượng cải tiến
trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.Vai trò của quản lý chất lượng
- Đối với tổ chức: Đảm bảo nâng cao chất
lượng sản phẩm và dịch vụ, sử dụng hợp lý
nguồn lực,hạn chế sai sót, tiết kiệm chi phí
- Đối với người tiêu dùng: chất lượng sản
phẩm, dịch vụ ngày càng được nâng cao, đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu
dùng
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3. Giới thiệu về ISO (International
Organization for Standardization)
-Là tổ chức phi chính phủ có nhiệm vụ chính là
tổ chức nghiên cứu xây dựng, công bố các tiêu
chuẩn (không có giá trị pháp lý bắt buộc áp
dụng ) thuộc nhều lĩnh vực khác nhau.
-ISO có trên 120 thành viên, Việt Nam ra nhập
tổ chức từ năm 1977 với cơ quan đại diện là
Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng
7
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4. Lợi ích khi áp dụng ISO
Sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt hơn, giảm
thiểu sự phàn nàn của khách hàng, giảm thiểu
những chi phí ẩn, lợi ích kinh tế và xã hội sẽ tăng
lên động thời cũng giảm thiểu thời gian sửa chữa
làm lại.
Các nhân viên trong tổ chức hiểu biết đầy đủ hơn
về vai trò và những mục đích từ hệ thống quản trị
đã được văn bản hóa đầy đủ và áp dụng có hiệu
quả
8
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Những yêu cầu chung đối với tổ chức khi thực
hiện hệ thống quản lý chất lượng :
- Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng với mục
đích:
+ đảm bảo công việc dịch vụ của mình có chất
lượng thích hợp
+ thoả mãn nhu cầu khách hàng.
+ Hệ thống các văn bản phải đơn giản, dễ hiểu,
động bộ, có hiệu lực, tương thích với đặc điẻm và
điều kiện cụ thể của tổ chức 9
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG ISO TẠI BỘ KHĐT
2.1. Áp dụng ISO 9000 trong dịch vụ quản lý hành
chính nhà nước
2.1.1. ISO 9000 với dịch vụ quản lý hành chính nhà
nước
ISO 9000 là tiêu chuẩn cho hệ thống chất lượng chứ không
phải là cho một loại hàng hoá dịch vụ cụ thể.
Quản lý hành chính nhà nước sẽ thực hiện phương châm
phòng ngừa của ISO vào việc đưa ra hệ thống các văn bản.
Áp dụng ISO 9000 vào hệ thống quản lý hành chính nhà
nước là nhằm xây dựng và thực hiện một hệ thống quản lý
chất lượng
Con người trong dịch vụ quản lý hành chính nhà nước đòi
hỏi: phải biết lắng nghe, có kiến thức, trình độ và kỹ năng
giả quyết công việc, …
Hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ là một thể thống nhất
vận động theo chu kỳ kế tiếp nhau.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG ISO TẠI BỘ KHĐT
2.1.2 Những yêu cầu chung đối với tổ
chức khi thực hiên hệ thống quản lý chất
lượng :
Tổ chức dịch vụ quản lý hành chính nhà nước
cần phải thiết lập hệ thống quản lý chất lượng
với mục đích là đảm bảo công việc dịch vụ có
chất lượng thích hợp, thoả mãn nhu cầu khách
hàng thông qua thực hiện các quá trình được
xác định bằng xây dựng và văn bản hoá các
thủ tục và các hướng dẫn công việc.
Hệ thống các văn bản phải đơn giản, dễ hiểu,
động bộ, có hiệu lực, hiệu quả dễ làm tương
thích với đặc điểm và điều kiện cụ thể của mỗi
tổ chức.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG ISO TẠI BỘ KHĐT
2.2. Lợi ích khi thực hiện ISO 9000 tại Bộ kế hoạch và đầu tư
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao đó
là một thuận lợi lớn khi họ tiếp nhận thông tin về
quản lý chất lượng và ý thức thực hiện nghiêm túc
hơn.
- Bộ đi đầu về thực hiện hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9000 tạo tiền đề cho các cấp cơ sở thực
hiện hệ thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao
chất lượng quản lý.
- Lợi ích thu được khi thực hiện ISO là đạt được một hệ
thống hoạt động có hiệu quả.
- ISO 9000 góp phần nâng cao tính chất phục vụ của hệ
thống quản lý Nhà nước, nâng cao chấ lượng công việc của
dịch vụ hành chính.
- Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2000 nhằm cải cách hành chính trên cả 3 lĩnh
vực : Thể chế, Bộ máy và Công chức.
12
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG ISO TẠI BỘ KHĐT
- Hạn chế được nhiều sai sót
- Tự kiểm soát được công việc của mình
- Tạo điều kiện xác định được nhiệm vụ đúng và cách đạt
được kết quả đúng như kế hoạch
- Lập văn bản các hoạt động một cách rõ ràng làm cơ sở
cho cán bộ thực hiện và cải tiến công việc có hệ thống. -
Cung cấp cách nhận biết, giải quyết các sai sót, ngăn ngừa
sai sót
- Cung cấp bằng chứng khách quan để chứng minh chất
lượng của dịch vụ mà tổ chức cung cấp,
- Cung cấp dữ liệu phục vụ cho hoạt động cải tiến chất
lượng.
- Mọi hoạt động của tổ chức theo quy tắc nhất định
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG ISO TẠI BỘ KHĐT
2.3. Những khó khăn khi áp dụng tại Bộ KH-ĐT
- Vai trò của nhân viên và công tác đào tạo
chưa được xem trọng đúng mức
- Còn nhân viên nhận thức sai lầm về mục đích
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
- Còn hạn chế trong việc duy trì áp dụng hệ
thống quản lý chất lượng.
- Một số nhân viên thấy phiền hà khi luôn phải
tuân theo thủ tục quy trình nên không ủng hộ.
- Xây dựng hệ thống không nhằm mục đích thực
sự mong muốn đạt được một bộ máy làm việc
có hiệu quả mà do cần sự khuyếch trương.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG ISO TẠI BỘ KHĐT
- Thủ tục hành chính rườm rà phức tạp
- Quan hệ giữa cơ quan nhà nước với khách hàng
không gắn bó
- Không thúc đẩy sự phát triển các nguồn lực đặc
biệt là nguồn nhân lực
- Không kịp thời cải tiến và điều chỉnh những thứ
không còn phù hợp với đòi hỏi ngày một cao hơn
của khách hàng
CHÂN THÀNH CẢM ƠN