Bài thuyết trình Phân tích quy trình quản trị chiến lược thể hiện trong tác phẩm bình ngô đại cáo

Sứ mệnh có vai trò rất lớn trong việc hình thành mục tiêu chiến lược: sứ mệnh lớn sẽ làm nảy sinh mục tiêu cao; Giúp cho các nhà quản trị chiến lược hiểu được lý do tồn tại của công ty là gì Sứ mệnh góp phần thúc đẩy các thành viên của công ty thực thi mục tiêu chiến lược đầy thách thức với niềm hứng khởi và lòng tin lớn hơn

pdf23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Phân tích quy trình quản trị chiến lược thể hiện trong tác phẩm bình ngô đại cáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 6 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCTHỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Hoàng Văn Hải Môn học : Quản trị chiến lược nâng cao Lớp : Cao học QTKD2- K20 Nhóm 6: Vision 1. Đặng Trần Phục (Nhóm trưởng) 2. Bùi Hồng Phượng 3. Vũ Minh Phượng 4. Nguyễn Văn Quang 5. Ngô Thị Minh Thu 6. Đồng Thị Thanh Thuỷ 7. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 8. Võ Văn Trà 9. Lưu Thu Trang LOGO Nội dung: Cơ sở lý luận của quy trình quản trị chiến lược 1 Phân tích quy trình quản trị CL trong tác phẩm 2 Bình Ngô Đại Cáo 3 Kết luận LOGO Cơ sở lý luận: Sơ đồ quy trình quản trị CL: 1.Sứ mệnh, mục tiêu 2. Phân tích bên ngoài Các 4. Lựa chọn và xác định CL 3. Phân tích bên trong (nguồn cơ hội và đe dọa) (SWOT) lực khả năng và năng lực cốt lõi) CL chức năng CL bộ phận CL doanh nghiệp CL toàn cầu 5. Thực thi CL Cấu trúc tổ chức Làm phù hợp Cl, cấu Thiết kế kiểm soát trúc và kiểm soát Thay đổi CL LOGO Quy trình quản trị CL gồm 5 bước chính: 1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu 2 Phân tích chiến lược 3 Các giải pháp chiến lược 4 Thực thi chiến lược 5 Kiểm soát chiến lược LOGO Xác định mục tiêu CL  Sứ mệnh có vai trò rất lớn trong việc hình thành mục tiêu chiến lược: sứ mệnh lớn sẽ làm nảy sinh mục tiêu cao; Giúp cho các nhà quản trị chiến lược hiểu được lý do tồn tại của công ty là gì  Sứ mệnh góp phần thúc đẩy các thành viên của công ty thực thi mục tiêu chiến lược đầy thách thức với niềm hứng khởi và lòng tin lớn hơn LOGO Xác định mục tiêu CL  Mục tiêu chiến lược cần phải rõ ràng, cụ thể, có thể định lượng được và có giới hạn thời gian. Và đó cũng nên là một mục tiêu đơn.  Có trọng tâm  Thách thức nhưng khả thi  Có thời hạn rõ ràng LOGO Phân tích chiến lược  Đánh giá năng lực cạnh tranh  Phân tích môi trường bên ngoài  Phân tích môi trường bên trong  => Tổng hợp kết quả phân tích CL (mô hình SWOT) LOGO Giải pháp chiến lược  Giải pháp CL cạnh tranh điển hình: CL dẫn đầu về CP thấp; CL khác biệt hoá; CL tập trung hoá; CL đại dương xanh  Giải pháp CL phát triển: đa dạng hoá; liên minh CL; mua lại sát nhập; liên kết theo chiều dọc  Các giải pháp CL trong chu kỳ ngành: các ngành mới và tăng trưởng; các ngành chín muồi; các ngành suy thoái; các nhành toàn cầu hoá LOGO Thực thi CL  Mục tiêu và kế hoạch triển khai phải được quán triệt tới mọi thành viên trong tổ chức.  Kế hoạch triển khai phải rõ rang  Phải thu hút sự tham gia đầy đủ, nhiệt tình của mọi thành viên trong tổ chức  Đảm bảo đủ nguồn lực cho thực hiện chiến lược  Xây dựng hệ thống thông tin quản lý và hệ thống kiểm soát hữu hiệu trong quá trình thực hiện chiến lược LOGO Kiểm soát CL  Các bước kiểm soát chiến lược:  Thiết lập các tiêu chuẩn và mục tiêu mà có thể đánh giá việc thực hiện  Thiết lập các hệ thống giám sát và đo lường báo hiệu các tiêu chuẩn, các mục tiêu có đạt đượ không.  So sánhh việc thực hiện hiện tại với các mục tiêu đã thiết lập.  Đánh giá kết quả và sửa chữa hành động (nếu cần) LOGO PHÂN TÍCH QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCTHỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO LOGO Sứ mệnh chính nghĩa “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Sứ mệnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được khẳng định một cách hào sảng, khúc triết: Yên dân, trừ bạo; được sự ủng hộ đông đảo của nhân dân đã góp phần đem lại chiến thắng cho nghĩa quân => Xác định sứ mệnh đúng đắn là bước đầu tiên trong quá trình quản trị chiến lược. LOGO Nguyễn Trãi nhận định tình hình "Nhân họ Hồ chính sự phiền hà Để trong nước lòng dân oán hận Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ" Nguyễn Trãi nhận thấy tội ác không đội trời chung của giặc bạo tàn, nhận thấy sự căm phẫn của dân chúng. Giặc bạo tàn như những con đỉa khát máu đàn áp dân chúng nhưng lại là những kẻ hèn Ông nhận thấy thời cơ, đó là sự căm phẫn của nhân dân đã lên đỉnh điểm, giặc thì tranh nhau, ăn chơi, xâu xé nước ta mà mất tỉnh táo Song tương quan lực lượng khiến ông băn khoăn: địch thì mạnh, ta thì thiếu mọi mặt: lương thực, binh khí, quân số… LOGO Phân tích nội bộ  Mặt mạnh: sự đồng lòng của nghĩa quân tạo ra sức mạnh đoàn kết; sự căm phẫn đến đỉnh điểm; được dân chúng ủng hộ  Mặt yếu: • “Tuấn kiệt như sao buổi sớm, Nhân tài như lá mùa thu,” => Ngặt nghèo nhất là thiếu nhân tài • Lực lượng ta yếu LOGO Phân tích SWOT S: - Sự đồng lòng và W: - Lực lượng ta yếu quyết tâm cao của hơn giặc nghĩa quân. - Thiếu thốn, khó - Lòng yêu nước từ khăn ngàn xưa, quyết tâm giành lại tự do cho dân - Thiếu nhân tài, tộc hào kiệt O: - Sự mất cảnh T: Cờ nghĩa quân lúc giác của giặc quân thù đang - Sự căm phẫn mạnh đỉnh điểm của nhân dân LOGO Chiến lược đánh giặc  "Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh, Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều." LOGO Thực thi CL  Bước đầu tiên Lê Lợi cùng với các hào kiệt đồng chí hướng như Nguyễn Trãi, Trần nguyên Hãn, Lê văn An, Lê sát…Tất cả hơn 50 tướng văn và tướng võ phất cờ khởi nghĩa Lam sơn Xưng là Bình Định Vương và kêu gọi dân việt đồng lòng đứng lên chống quân xâm lược  =>Lê lợi đã xây dựng một tổ chức , một bộ máy với những cá nhân kiệt suất nhất có được đồng thời kêu gọi sự tham gia, ủng hộ của toàn thể nhân dân nhằm xây dựng bộ máy ngày càng lớn mạnh. LOGO Bố trí sử dụng nguồn lực khi tương quan lực lượng không cân sức Các tướng tài như bên Văn có Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích..được sử dụng làm quân sư. Bên võ có các tướng như Đinh Liệt, Lê Sát, lê lai..được sử dụng để trực tếp cầm quân giết giặc. Chính Nguyễn chích đã hiến kế cho Lê lợi đưa quân vào đồng bằng Nghệ an từ đó tạo ra bước ngoặt lớn cho cuộc chiến Lam Sơn “Thừa thắng đuổi dài tây kinh quân ta chiếm lại Tuyển thêm binh tiến đánh đông đô đất cũ thu về” Khi tiềm lực quân đã mạnh hơn lê lợi đã chủ động vây thành để tiêu diệt quân giặc đến năm 1425 nghĩa quân Lam sơn đã làm chủ được vùng đất từ thanh hóa trở vào LOGO Trong từng trận đánh nghĩa quân Lam sơn đã vận dụng nhiều kế sách khác nhau: “Giặc đã thế cùng lực kiệt Chẳng đánh mà người chịu khuất Ta đây mưu phạt tâm công.” Trong chiến đầu Lê lợi không chỉ sử đụng các biện pháp quân sự mà còn sử dụng các biện pháp ngoại giao, các đòn tâm lý để không cần phải tốn quá nhiều công sức mà vẫn phá được giặc. LOGO Trong chiến đầu Lê lợi không chỉ sử đụng các biện pháp quân sự mà còn sử dụng các biện pháp ngoại giao, các đòn tâm lý để không cần phải tốn quá nhiều công sức mà vẫn phá được giặc. Năm 1426 Vương Thông, Mã Anh mang quân sang tiếp viện hợp với quân ở đông quan được hơn 10 vạn. Trong khi đó đạo quân của Lê lợi chỉ có hơn 9000 người.Thế quân giặc là rất lớn. Trước tình hình đó Lê lợi đã lãnh đạo nghĩa quân Lam sơn lấy it địch nhiều , lấy yếu chống mạnh: “Ta trước đã điều binh thủ hiểm Chặn mũi tiên phong Sau lại sai tướng chẹt đường Tuyệt nguồn lương thực.” Lê Lợi đã điều quân trấn dữ những nơi hiểm yêu. Đồng thời đưa quân đánh vào nguồn viện trợ lương thực của quân địch. Từ đó quân địch tiến cũng khó mà đóng lại cũng không xong vì thiếu lương thực, lòng quân bất ổn chắc chắn sẽ tan.Đồng thời ông cho quân mại phục đánh tan các đạo viện binh từ đó đẩy quân địch trong thành vào tâm lý hoang mang lo sợ phải xin hàng. LOGO Sau những chiến thắng Tốt động chúc động, chiến thắng Chi Lăng Xương Giang... Quân đich đã bị đánh tan, Vương Thông nghe tin hai đạo quân cứu viện bị đánh tan sợ hãi xin giảng hòa. Lê lợi đã cấp thuyền và ngựa cho quân minh về nước. “Họ đã tham sống sợ chết mà hòa hiếu thực lòng Ta lấy toàn quân là hơn để nhân dân nghỉ sức Chẳng những mưu kế kì diệu Cũng là chưa thấy xưa nay.” Dùng nhân nghĩa để đối xử với kẻ bại trận, xoa dịu hận thù để không gây hậu họa về sau cũng chính là đại nghĩa với nhân dân
Luận văn liên quan