Bài thuyết trình Phân tích rủi ro quốc gia trường hợp thái lan

Rủi ro tỷ giá hối đoái: Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngoại tệ của công ty trong nước cũng như vốn đầu tư, lợi nhuận chuyển về của quốc gia đi đầu tư Rủi ro lãi suất: Khi lãi suất trong nước cao sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư nhưng lãi suất quá cao sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của nền kinh tế, nợ công của chính phủ gia tăng. Qua đó có thể làm giảm khả năng trả nợ của chính phủ cũng như uy tín quốc gia và tác động đến dòng tiền đổ vào

pptx25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Phân tích rủi ro quốc gia trường hợp thái lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/13/2014 ‹#› NHÓM 7 – NH ĐÊM 2– K22 PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA TRƯỜNG HỢP THÁI LAN DANH SÁCH NHÓM Tạ Thị Kim Anh Nguyễn Viết Bảo Nguyễn Lê Bằng Phan Trung Dũng Đoàn Thị Hoàng Giang Vũ Thị Việt Hòa Phan Phúc Thuần Trịnh Việt Tiệp Cấu trúc bài thuyết trình TỔNG QUAN VỀ RỦI RO QUỐC GIA PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA THÁI LAN MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM KIỂM SOÁT RỦI RO KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO QUỐC GIA Rủi ro quốc gia đề cập đến rủi ro mà một quốc gia sẽ không thể thực hiện, giữ đúng được lời hứa đối với các cam kết tài chính của mình. Khi mà một quốc gia không hoàn thành được nhiệm vụ đề ra thì nó sẽ gây hại đến hoạt động của tất cả các công cụ tài chính khác trong quốc gia đó cũng như đến những quốc gia mà nó có quan hệ PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA RỦI RO CHÍNH TRỊ Những hành động của chính phủ Chuyển vốn ra nước ngoài hay là Đồng tiền không có khả năng chuyển đổi Chiến tranh, bạo loạn PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA RỦI RO KINH TẾ Rủi ro tỷ giá hối đoái: Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngoại tệ của công ty trong nước cũng như vốn đầu tư, lợi nhuận chuyển về của quốc gia đi đầu tư Rủi ro lãi suất: Khi lãi suất trong nước cao sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư nhưng lãi suất quá cao sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của nền kinh tế, nợ công của chính phủ gia tăng. Qua đó có thể làm giảm khả năng trả nợ của chính phủ cũng như uy tín quốc gia và tác động đến dòng tiền đổ vào PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA RỦI RO TÀI CHÍNH Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực: Tốc độ tăng trưởng GDP là chỉ số quan trọng nhất trong việc đo lường sự phát triển của nền kinh tế. Tỷ lệ lạm phát hàng năm: ảnh hưởng gián tiếp đến tài chính của quốc gia vì nó ảnh hưởng đến lãi suất và giá trị tiền tệ của quốc gia đó. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO QUỐC GIA KINH TẾ VĨ MÔ Quy mô và cấu trúc của nợ nước ngoài trong mối quan hệ với nền kinh tế của quốc gia đó Điều kiện và tính dễ tổn thương của tài khoản vãng lai của quốc gia Vai trò của các nguồn vốn nước ngoài trong việc đáp ứng nhu cầu tài trợ của quốc gia CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO QUỐC GIA Tiềm lực tự nhiên và nguồn nhân lực của quốc gia. Thiện chí và năng lực của chính phủ Mức độ tác động về việc đánh thuế giá cả, lãi suất, hay kiểm soát ngoại hối 1 2 3 CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO QUỐC GIA Đánh giá rủi ro quốc gia là việc sử dụng các dữ liệu thống kê hay các nhận xét định tính của các chuyên gia nhằm đưa ra một xếp hạng cho từng quốc gia ứng với mức độ rủi ro quốc gia của quốc gia đó. CÁC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ RỦI RO QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Moody’s Standard & Poor’s (S&P) Political Risk Service (PRS) Economist Intelligence Unit (EIU) Euromoney Institutional Investor PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA THÁI LAN Giới thiệu sơ nét về Thái Lan Phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro của Thái Lan chế độ quân chủ chuyên chế Trước năm 1932 Sau năm 1932 05/12/ 1932 Thái Lan đã thay đổi 17 Hiến pháp chế độ quân chủ lập hiến thông qua bản hiến pháp đầu tiên Đến nay Giới thiệu sơ nét về Thái Lan Về Chính Trị CHÍNH TRỊ Nguyên thủ quốc gia là nhà Vua: Được coi là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Về danh nghĩa nhà Vua là người đứng đầu nhà nước Quốc hội: Quốc hội Thái Lan là cơ quan lập pháp bao gồm Hạ viện  và Thượng viện  Chính phủ: gồm 36 thành viên gồm 1 Thủ tướng, 3 Phó Thủ tướng, 21 Bộ trưởng và 11 Thứ trưởng Giới thiệu sơ nét về Thái Lan Thái Lan là một đất nước theo chế độ đa Đảng. Đảng cầm quyền hiện nay là Đảng Puea Thái, cuộc đấu tranh chính trị giữa các đảng phái vẫn diễn ra khốc liệt. . Thái Lan theo đuổi một chính sách ngoại giao trung lập, giúp cho Thái Lan có thể ứng phó với những thách thức từ bên ngoài Giới thiệu sơ nét về Thái Lan Tình hình đối nội và đối ngoại Giới thiệu sơ nét về Thái Lan VỀ KINH TẾ Trước năm 1960: Thái Lan vốn là một nước nông nghiệp truyền thống Sau năm 1960: Nước này chuyển sang đầu tư nhiều vốn và kỹ thuật cao thay cho lao động giá rẻ, hướng đến xuất khẩu Hiện nay, Thái Lan là một nước công nghiệp mới, xuất khẩu nhiều hơn 105 tỷ đô la hàng năm, Giới thiệu sơ nét về Thái Lan Văn hóa, tôn giáo 95% dân số theo Phật giáo Heravada (Hay còn gọi là Phật giáo tiểu thừa) và tôn giáo này được xem là quốc giáo của Thái Lan. Đứng thứ hai là đạo Hồi với 4,6% dân số. Kitô giáo chiếm 0,75% dân số PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO THÁI LAN Rủi ro xuất phát từ chế độ chính trị Thái Lan Thứ nhất, sự đối lập căn bản về lợi ích giai cấp Thứ ba: Thêm vào đó là sự khiếm khuyết của thể chế chính trị dân chủ. Thứ hai, sự bất cân bằng về cấu trúc lực lượng chính trị. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO THÁI LAN Quan điểm về vấn đề khủng hoảng chính trị Nền chính trị Thái Lan Là một nền chính Quân chủ Lập hiến, kể từ năm 1932 Thái Lan đã trải qua hơn 20 lần đảo chính, hình thành nên nét “văn hóa đảo chính”, dùng để giải quyết và phân xử các vấn đề quốc gia. Hiện nay, nhà vua khó có thể đứng ra giải quyết được các vấn đề quốc gia, mâu thuẩn giữa hai phe phái hiện nay xuất phát từ quyền lợi, mâu thuẩn tiếp tục kéo dài thì một cuộc nội chiến có lẽ là cần thiết để có thể lập lại trật tự là cần thiết Các tác động của khủng hoảng chính trị Cơ quan du lịch dự báo du khách đến Thái Lan sẽ giảm 7.3% trong quý I( Ngành du lịch nước này đóng góp 5% trong tổng GDP mỗi năm của Thái Lan). Trong năm 2013, GDP của Thái Lan chỉ tăng trưởng 2.9%, so với năm 2012 là 6.5% , và dự báo cho năm 2014 là 3 – 4%, Thị trường chứng khoán Thái Lan đã giảm 10% từ tháng 11/2013 đến nay, đồng bath cũng mất 4.9% giá trị trong vòng 2 tháng và rơi vào mức thấp nhất trong 3 năm trở lại, RỦI RO KINH TẾ-TÀI CHÍNH Tốc độ tăng trưởng kinh tế Chính sách lạm phát mục tiêu Chính sách quản lý ngoại hối XẾP HẠNG TÍN NHIỆM THÁI LAN XẾP HẠNG TÍN NHIỆM THÁI LAN S&P (BBB+), Moody’s (Baa1) và Fitch (BBB) đều đánh giá Thái Lan được đánh giá có chất lượng tín dụng tốt hoặc vừa phải. Kết quả xếp hạng của Thái Lan đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, xếp sau Singapore và Malaysia Moody’s vẫn đánh giá mức tín nhiệm của Thái Lan đủ mạnh để trụ vững trước cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ NHẰM KIỂM SOÁT RỦI RO THÁI LAN NHÓM ĐỀ XUẤT CHO RỦI RO TÀI CHÍNH Chính sách tỷ giá hối đoái : phải được phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác, Không ngừng nâng cao uy tín của đồng Bath trên cơ sở ổn định giá trị đồng tiền Quản lý nợ vay nước ngoài : cần phải có các cơ chế quản lý sử dụng và hoàn trả hiệu quả Sử dụng vốn vay nước ngoài hiệu quả: đa dạng hóa và khai thác triệt để các nguồn vốn vay nước ngoài. ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ NHẰM KIỂM SOÁT RỦI RO THÁI LAN Nhóm đề xuất cho rủi ro kinh tế : phải có những chiến lược mang tính dài hạn và những biện pháp đối phó cần thiết cho những biến động ngắn hạn Nhóm đề xuất cho rủi ro chính trị : Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp theo hướng thông thoáng, hấp dẫn, đảm bảo tính chặt chẽ và phù hợp với thông lệ quốc tế H T N A Y K ! U O
Luận văn liên quan