FMEA là một nhóm hoạt động nhận biết, đánh giá các sai hỏng tiềm ẩn của sản phẩm/ quá trình và tác động của nó.
Xác định các hành động có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra các hình thức sai hỏng tiềm ẩn
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3187 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Phân tích tác động và hình thức sai lỗi(fmea), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG VÀ HÌNH THỨC SAI LỖI(FMEA) www.themegallery.com LÂM TRIỀU CHỨC 11170746 TRẦN HẢI LINH 12170916 NGUYỄN MẬU YẾN NHI 12170931 NGUYỄN TRÍ THANH 12170955 CHIÊM THÀNH THÁI 12170951 TRƯƠNG PHƯƠNG THẢO 12170962 NGUYỄN DƯƠNG THANH THẢO 12170958 LÊ QUỐC TOẢN 11170856 BÙI ANH TUẤN 11170875 GVHD : TS.NGUYỄN THÚY QUỲNH LOAN NHÓM 4: NỘI DUNG TỒNG QUAN VỀ FMEA PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN FMEA TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO BA HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ FMEA 4 1 2 3 ỨNG DỤNG FMEA TRONG DOANH NGHIỆP 5 I.TỔNG QUAN VỀ FMEA FMEA là một nhóm hoạt động nhận biết, đánh giá các sai hỏng tiềm ẩn của sản phẩm/ quá trình và tác động của nó. Xác định các hành động có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra các hình thức sai hỏng tiềm ẩn Hiệu quả về chi phí: giảm vấn đề chất lượng ngay từ khâu thiết kế. Xác định nguy cơ, sai hỏng tiềm ẩn và nguyên nhân để khắc phục. Đánh giá khả năng phát hiện các sai hỏng. Phân loại các lỗi sản phẩm hay quá trình tiềm ẩn. Tập trung loại trừ nguyên nhân gây ra lỗi trọng yếu. Định nghĩa Lợi ich I.TỔNG QUAN VỀ FMEA - FMEA (Failure Mode and Effect Analysic) : phân tích tác động của các hình thức sai hỏng FMEA thiết kế (DFMEA): phân tích tác động của các hình hức sai hỏng trong thiết kế. FMEA quá trình (PFMEA): phân tích tác động của các hình thức sai hỏng trong quá trình. Các thuật ngữ Ứng dụng đầu tiên năm 1949 ở Mỹ. Được sử phát triển bởi NASA vào năm 1963 1950s: ứng dụng trong ngành hàng không vũ trụ, xử lý hóa chất. Năm 1977 : ứng dụng trong ngành sản xuất ô tô. Hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các ngành CN. Lịch sử II.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN FMEA FMEA THIẾT KẾ FMEA QUÁ TRÌNH Phân tích sự vận hành của hệ thống chính, hệ thống phụ và linh kiện thiết bị. Tập trung vào việc xác định những sai hỏng tiềm ẩn trong quá trình vận hành Phân tích phần cứng, chức năng, sự phối hợp giữa chức năng và phần cứng. Phân tích sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất Xác định các lỗi tiềm ẩn của sản phẩm trong bản thiết kế Thực hiện ở: hệ thốngchính, phụ và linh kiện thiết bị II.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN FMEA Quy trình thực hiện FMEA truyền thống QUY TRÌNH THỰC HIỆN FMEA TRUYỀN THỐNG Bước 1: Thu thập các chức năng của hệ thống.Phân chia hệ thống thành nhiều hệ thống con và các thành phần. Bước 2: Đánh giá mức độ nghiêm trọng (S) cho mỗi hình thức sai hỏng(1-không nguy hiểm tới 10-cực kì nguy hiểm). QUY TRÌNH THỰC HIỆN FMEA TRUYỀN THỐNG Bước 3: Xác định tần số xuất hiện riêng (O) của sai hỏng được đánh giá theo thang đo từ 1-10 Bước 4:Xem xét khả năng phòng ngừa và phát hiện sai hỏng thông qua chỉ số phát hiện Chỉ số phát hiện (Detection number) được sử dụng để đo khả năng một sai hỏng không bị phát hiện. Chỉ số này càng cao thì sai hỏng càng khó phát hiện. . QUY TRÌNH THỰC HIỆN FMEA TRUYỀN THỐNG Bước 5: Tính ưu tiên số rủi ro (RPN) và thiết lập các ưu tiên cho sự chú ý. RPN = S × O × D Bước 6: Đưa ra các hành động nâng cao hiệu suất hệ thống: các thủ tục, kiểm tra, thử nghiệm chất lượng, thiết kế lại, thêm dự phòng và hạn chế áp lực môi trường tầm hoạt động. Bước 7: Tiến hành FMEA báo cáo trong hình thức bảng. Khi các hành động đã được thực hiện trong quá trình hoặc trong thiết kế, RPN mới nên được kiểm tra, xác nhận lại. Và bất cứ khi nào thiết kế hoặc một quá trình thay đổi, số điểm FMEA cần được cập nhật. III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO Giảm tính không theo quy luật trong việc sử dụng FMEA quá trình FMEA – GIẢI PHÁP CHO NHỮNG SAI SÓT TRONG Y TẾ Thực hiện FMEA trong chuỗi cung ứng 1 2 3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐÚC BẰNG FMEA 4 ÁP DỤNG FMEA ĐỂ TỐI ƯU HÓA VIỆC TIÊU THỤ NHIÊN LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH CÀY XỚI ĐẤT 5 III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO III.TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO IV.BA HƯỚNG NGHIÊN CỨU FMEA CẢI THIỆN SỐ KHUYẾT TẬT DEBONDING CỦA SẢN PHẨM COUPLING 1. Mục đích 2. Lý do hình thành đề tài Giảm số khuyết tật debonding trong quá trình sản xuất coupling Khuyết tật của coupling chủ yếu là khuyết tật debonding 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Quy trình sản xuất coupling – Công ty Cao su Thống Nhất 4. Phương pháp nghiên cứu Phân tích định tính Phương pháp thu thập dữ liệu: dữ liệu từ phòng quản lý chất lượng. V. Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp 1. Đề tài 2. Lý do hình thành đề tài Ứng dụng FMEA để đề xuất các khâu cần ưu tiên cải tiến đối với các sai hỏng của sản phẩm Coupling, công ty TNHH MTV Cao su Thống Nhất * Chi phí sửa chữa lỗi sản phẩm rất lớn * Sự hài lòng của khách hàng giảm sút 3. Mục tiêu Đề xuất các khâu cần phải ưu tiên cải tiến và các biện pháp cải tiến. 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu * Phạm vi: quy trình sản xuất Coupling của công ty cao su Thống Nhất. * Đối tượng: các sai hỏng của sản phẩm Coupling. V. Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp 5. Quy trình thực hiện V. Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp 6. Phương pháp Xác định hình thức và nguyên nhân của các sai hỏng Cho điểm mức độ nghiêm trọng (S) Cho điểm mức độ xuất hiện (O) Cho điểm mức độ phát hiện (D) 7. Thu thập thông tin * Thông tin thứ cấp: các thông tin về sản phẩm coupling, qui trình sản xuất, thủ tục lập FMEA * Thông tin sơ cấp: được thu thập bằng cách phỏng vấn chuyên gia, là những người có kinh nghiệm và năng lực về kiểm soát chất lượng trong sản xuất. V. Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp Tổng hợp số liệu về các dạng khuyết tật V. Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp Đánh giá S, O, D và tính toán chỉ số RPN: Tập trung khắc phục khuyết tật Debonding V. Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp 8. Phân tích nguyên nhân của khuyết tật Debonding Con người V. Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp 9. Đề xuất giải pháp khắc phục Nguyên vật liệu * Cao su bị lẫn tạp chất: tăng cường kiểm tra NVL đầu vào, đánh giá lại nhà cung cấp * Lõi kim loại phải được lưu kho 01 tuần để lớp sơn ổn định. Đo lường * Dụng cụ đo không chính xác: phải hiệu chỉnh Con người * Thao tác của nhân viên vận hành máy và nhân viên bảo trì chưa chính xác: cần hướng dẫn lại V. Ứng dụng FMEA trong doanh nghiệp 9. Đề xuất giải pháp khắc phục (TT) Máy móc thiết bị * Sau thời gian dài hoạt động liên tục, máy móc cần được nâng cấp, sửa chữa. Môi trường làm việc Thiếu thông gió: cần phải sửa chữa hệ thống hiện hữu, tính toán,lắp đặt thêm thiết bị mới. * Nhiệt độ làm việc chưa phù hợp với người lao động: cần điều chỉnh lại www.themegallery.com Thank You!