Bài thuyết trình Phân tích vốn cổ phần

Tài sản và nợ phải điều chỉnh theo mức giá thị trường “hợp lý”, một số tài sản không phải lúc nào cũng có giá thị trường. Giá thị trường một tài sản nào đó có thể không phản ánh đúng giá trị khi được sử dụng cụ thể trong công ty. Một số tài sản vô hình không được thể hiện trong bảng cân đối kế toán vì khó khăn trong việc xác định giá trị. Tài sản riêng biệt có thể định giá, nhưng giá trị của các tài sản kết hợp tạo nên công ty thì khó xác định.

pptx41 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Phân tích vốn cổ phần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level www.themegallery.com Company Logo ‹#› Click to edit Master title style PHÂN TÍCH VỐN CỔ PHẦN Nhóm 5 GVHD: PGS.TS Lê Thị Lanh NỘI DUNG TRÌNH BÀY Phân tích vốn cổ phần A. Các Mô Hình Định Giá B. Các Phương Pháp Hỗ Trợ Định Giá C. Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Các Mô Hình Định Giá A. Các Mô Hình Định Giá Ba Cơ Sở Tài Sản Lý Thuyết Giá Trị Hiện Tại Bội Số 1. Định Giá Dựa Trên Cơ Sở Tài Sản Định giá trên cơ sở tài sản là xác định giá trị công ty bằng cách nhận diện và tổng hợp giá trị tài sản của công ty. Giá trị vốn cổ phần = Giá trị công ty – Giá trị nợ Best Usage Định giá quỹ đầu tư chỉ đầu tư vào các cổ phiếu giao dịch Định giá các “công ty dựa vào tài sản” như các công ty: dầu mỏ, khoáng sản, trồng rừng Limitations Tài sản và nợ phải điều chỉnh theo mức giá thị trường “hợp lý”, một số tài sản không phải lúc nào cũng có giá thị trường. Giá thị trường một tài sản nào đó có thể không phản ánh đúng giá trị khi được sử dụng cụ thể trong công ty. Một số tài sản vô hình không được thể hiện trong bảng cân đối kế toán vì khó khăn trong việc xác định giá trị. Tài sản riêng biệt có thể định giá, nhưng giá trị của các tài sản kết hợp tạo nên công ty thì khó xác định. 2. Định giá theo lý thuyết giá trị hiện tại Theo lý thuyết giá trị hiện tại thì giá trị một chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn cổ phần là bằng với tổng cộng tất cả các khoản thu nhập kỳ vọng trong tương lai được chiết khấu về hiện tại với một suất chiết khấu thích hợp. Các mô hình định giá vốn cổ phần: Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM), Mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF), Mô hình thu nhập còn lại (RE hoặc RI), và Mô hình tăng trưởng thu nhập bất thường (AEG). 2.1. Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM) Giá cổ phần = hiện giá của dòng cổ tức dự kiến Định giá một công ty đang tăng trưởng: Nếu n là vô hạn thì công thức trên sẽ là: 2.1. Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM) Best Usage Các công ty trả cổ tức. Các nhà đầu tư có quan điểm không điều chỉnh. Ban giám đốc đã thiết lập chính sách cổ tức phù hợp với lợi nhuận. Thông thường, các công ty thiết lập chính sách cổ tức là những công ty dày dặn, có lợi nhuận nhưng hoạt động ngoài những phân ngành phát triển nhanh nhất của nền kinh tế. Limitations Dự đoán cổ tức mà không có dữ liệu cổ tức lúc trước hoặc chính sách cổ tức thường là không thực tế. Đối với một công ty không chi trả cổ tức, các nhà phân tích thường thích một mô hình xác định lợi nhuận ở mức độ công ty hơn ở cấp cổ đông. 2.2. Mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF) Giá trị vốn cổ phần tại thời điểm t bằng hiện giá các dòng tiền tự do đối với vốn cổ phần kỳ vọng Có thể thay FCFE bằng FCFF và khi đó VE = VF – VD 2.2. Mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF) Best Usage Công ty không trả cổ tức Công ty trả cổ tức nhưng cổ tức bất thường so với FCFE FCF của công ty phù hợp với lợi nhuận trong cùng một thời kỳ dự báo Nhà đầu tư có quan điểm điều chỉnh Limitations Đối với các công ty có FCF âm, nhà phân tích có thể xem xét mô hình RE 2.3. Mô hình thu nhập còn lại (RE hoặc RI) 2.3. Mô hình thu nhập còn lại (RE hoặc RI) Best Usage Các công ty không trả cổ tức Các công ty có dòng tiền kỳ vọng âm Limitations Mô hình này đòi hỏi rất nhiều điều chỉnh số liệu kế toán - đôi khi, thuyết minh báo cáo tài chính có chất lượng thấp với mức độ méo mó số liệu cao, mô hình RI không thể được sử dụng 2.4. Mô hình tăng trưởng thu nhập bất thường (AEG) AEG: là tăng trưởng thu nhập bất thường có cổ tức. Với g là tỷ lệ tăng trưởng thu nhập có cổ tức trong kỳ. 2.4. Mô hình tăng trưởng thu nhập bất thường (AEG) Ưu Điểm Dễ hiểu: nhà đầu tư tập trung vào thu nhập tương lai, nhà đầu tư mua thu nhập. Có thể sử dụng dưới nhiều dạng nguyên tắc kế toán. Đi liền với những gì mà các nhà phân tích dự báo thu nhập và tăng trưởng thu nhập. Nhược điểm Tính phức tạp, không chính xác của kế toán, tính phức tạp của khái niệm thu nhập có cổ tức. Nhạy cảm với tỷ suất sinh lợi đòi hỏi ước tính Không phù hợp cho phân tích chiến lược vì không cho thấy sự hiểu biết sâu sắc về các khoản mục bảng cân đối kế toán. 3. Định Giá Theo Các Bội Số Các loại chỉ số như: Chỉ số giá trên doanh thu (P/S), chỉ số giá trên thu nhập (P/E), chỉ số giá trên tài sản (P/B) hay chỉ số giá trên dòng tiền (P/CFO). 2 Kỹ thuật phân tích Bội số: là phương pháp so sánh và sàn lọc hệ số 3.1. Phương pháp so sánh Nhận diện các công ty có thể so sánh được. Các công ty này thường có hoạt động tương tự với hoạt động của công ty mục tiêu mà chúng ta muốn định giá. Nhận diện các thước đo của các công ty có thể so sánh trong các báo cáo tài chính của chúng- thu nhập, giá trị sổ sách, doanh thu, dòng tiền- và tính bội số các thước đo này. Áp dụng các bội số để tính các thước đo tương ứng của các công ty mục tiêu để tính giá trị của công ty. 3.2. Phương pháp sàn lọc hệ số Nhận diện một bội số mà chúng ta sẽ sàng lọc cổ phiếu trên đó. Xếp hạng các cổ phiếu dựa trên bội số đó, từ cao nhất đến thấp nhất. Mua cổ phiếu có bội số thấp nhất và bán cổ phiếu có bội số cao nhất. Chỉ số giá trên thu nhập (P/E) Tỷ số giá trên thu nhập = Giá cổ phiếu / Thu nhập mỗi cổ phiếu Chỉ số giá trên tài sản (P/B) Dựa vào công thức định giá vốn cổ phần bằng mô hình thu nhập còn lại ta có thể suy ra tỷ số P/B là: Tỷ số P/B chuẩn là một tỷ số P/B bằng 1. Khi mà tỷ suất sinh lợi trên giá trị sổ sách bằng tỷ suất sinh lợi đòi hỏi và thu nhập còn lại dự báo bằng 0. P/B có ý nghĩa nhiều hay ít phụ thuộc vào thu nhập tương lai mà công ty kỳ vọng tạo ra được B. Các Phương Pháp Hỗ Trợ Định Giá C. Tổng Kết Các Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Mô Hình Định Giá Lý thuyết cho rằng tất cả các mô hình sẽ đưa ra kết quả định giá giống nhau nếu chúng được xây dựng đúng. Tuy nhiên, ưu thế tương đối của mô hình định giá khác nhau trong thực tế và trong nghiên cứu khoa học là một vấn đề chưa được giải quyết. Kết luận trong các nghiên cứu thực nghiệm Mô hình thu nhập còn lại (RI) có lợi suất ước tính công ty chính xác hơn so với mô hình cổ tức chiết khấu (DDM) và phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) Mô hình chỉ số thu nhập tốt hơn mô hình DCF Chỉ số tài sản nói chung có lợi suất ước tính tốt hơn (ví dụ chính xác hơn và ít sai lệch) so với chỉ số thu nhập và chỉ số doanh thu đặc biệt là cho các công ty tài chính và các công ty phi tài chính Các nhà phân tích bên bán thích mô hình thu nhập một thời kỳ hơn mô hình nhiều thời kỳ. Asquith et al. (2005) tìm thấy rằng hầu như 99% các báo cáo đề cập rằng các nhà phân tích sử dụng một số loại chỉ số thu nhập (ví dụ P/E, chỉ số EBITDA). Ngược lại, chỉ có 12,8% sử dụng DCF và 25% sử dụng chỉ số tài sản Một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình định giá. Sở thích của nhà phân tích. Lĩnh vực công ty được phân tích. Mức độ biến động của dòng tiền và thu nhập. Một số mô hình được ưa thích ở một số giai đoạn của nền kinh tế và chu kỳ kinh doanh PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 4. Phương pháp nghiên cứu 2. Cơ sở lý thuyết 1. Mục tiêu nghiên cứu 5. Kết luận NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (Trade-off theory of capital structure) 2. Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking Order Theory) Myers và Majluf (1984)  3. Các nghiên cứu thực nghiệm về cấu trúc vốn CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CỦA QUỐC TẾ VỀ CẤU TRÚC VỐN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CHO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Nguyen và Ramachandran, 2006 and Biger và cộng sự, 2008. Kì nghiên cứu: cập nhật đến 2003 Các nhân tố được tìm thấy: Quy mô và lợi nhuận: cùng kết quả phân tích. Tăng trưởng và tài sản: khác kết quả phân tích. Cấu trúc sở hữu: Nguyen và Ramachandran, 2006 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU www.themegallery.com Company Logo CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH www.themegallery.com Company Logo H1: Có tương quan âm giữa lợi nhuận và đòn bẩy, các công ty có lợi nhuận thích quỹ nội bộ để tài trợ cho kinh doanh của họ. (-) H2: Tỷ lệ tài sản hữu hình có tương quan dương với đòn bẩy vì tài sản thế chấp làm giảm đáng kể sự bất cân xứng thông tin và chi phí đại diện giữa người cho vay và người đi vay. (+) H3: Kích thước công ty có tương quan dương với đòn bẩy tài chính vì các công ty càng lớn thì càng ít bất cân xứng thông tin. (+) CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH www.themegallery.com Company Logo H4: Tăng trưởng công ty có tương quan dương với đòn bẩy tài chính như bằng chứng thực nghiệm từ nghiên cứu ở các nước phát triển. (+) H5: Thanh khoản có tương quan âm với đòn bẩy tài chính vì các công ty thanh khoản cao có sanữ nguồn tài trợ nội bộ để tài trợ cho các quyết định kinh doanh của họ (-) H6: Có tương quan dương giữa tỷ lệ sở hữu nhà nước và đòn bẩy tài chính (+) CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH www.themegallery.com Company Logo H4: Tăng trưởng công ty có tương quan dương với đòn bẩy tài chính như bằng chứng thực nghiệm từ nghiên cứu ở các nước phát triển. (+) H5: Thanh khoản có tương quan âm với đòn bẩy tài chính vì các công ty thanh khoản cao có sanữ nguồn tài trợ nội bộ để tài trợ cho các quyết định kinh doanh của họ (-) H6: Có tương quan dương giữa tỷ lệ sở hữu nhà nước và đòn bẩy tài chính (+) MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG Mô hình: LEV= β0+ β1 PROF + β2 TANG+ β3 SIZE+ β4 GROW+ β5 LIQ+ β6 STATE + εi www.themegallery.com Company Logo LEV = Tổng nợ/ Tổng TS PROF =Thu nhập trước thuế/ Tổng TS TANG   =Tài sản cố định hữu hình/ Tổng TS SIZE =Tổng TS GROW =Phần trăm thay đổi trong tổng TS LIQ =Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn STATE = 1 nếu có sở hữu nhà nước, 0 nếu không có sở hữu nhà nươc DỮ LIỆU Kì nghiên cứu: 2010 – 2013 Mẫu quan sát: 69 doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn HOSE và HNX www.themegallery.com Company Logo MÔ TẢ BIẾN www.themegallery.com Company Logo   LLEV PROF TANG SIZE LIQ GROW STATE  Mean  0.108252  0.085676  0.250441  3943542.  2.211248  0.166607  0.483871  Median  0.044929  0.065438  0.220311  1125074.  1.693592  0.110884  0.000000  Maximum  0.570772  0.448122  0.869119  50378935  17.57330  2.857517  1.000000  Minimum  0.000000 -0.647298  0.002045  126233.0  0.660734 -0.674221  0.000000  Std. Dev.  0.133082  0.101546  0.186695  8017844.  1.833699  0.303942  0.501767  Skewness  1.473489 -0.504164  0.827725  3.661753  4.049443  3.678654  0.064550  Kurtosis  4.317517  13.42068  3.424592  17.30656  26.32725  29.09572  1.004167                  Jarque-Bera  118.9677  1260.484  33.58909  2970.582  7012.153  8453.838  20.66676  Probability  0.000000  0.000000  0.000000  0.000000  0.000000  0.000000  0.000033                  Sum  29.66114  23.64659  69.12181  1.09E+09  610.3045  45.98367  60.00000  Sum Sq. Dev.  4.835082  2.835688  9.585156  1.77E+16  924.6741  25.40471  30.96774                  Observations  274  276  276  276  276  276  124 MÔ TẢ BIẾN   LLEV PROF TANG SIZE LIQ GROW STATE LLEV  1.000000             PROF -0.131013  1.000000           TANG  0.185455  0.236677  1.000000         SIZE  0.304913  0.227888  0.324257  1.000000       LIQ  0.083681  0.179986 -0.133210 -0.073457  1.000000     GROW  0.051711  0.329140  0.113093  0.127886 -0.129635  1.000000   STATE -0.196219 -0.042863 -0.057202 -0.199727 -0.176909 -0.282482  1.000000 www.themegallery.com Company Logo HỒI QUY MÔ HÌNH www.themegallery.com Company Logo Dependent Variable: TLEV     Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 04/18/14 Time: 12:11     Sample: 2010 2013     Periods included: 4     Cross-sections included: 31     Total panel (balanced) observations: 124   Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.   C 0.634544 0.045377 13.98379 0.0000 PROF -0.683969 0.115070 -5.943917 0.0000 TANG -0.286522 0.086148 -3.325925 0.0012 SIZE 5.81E-09 2.26E-09 2.568662 0.0115 GROW 0.118163 0.026615 4.439792 0.0000 LIQ -0.034967 0.006169 -5.668218 0.0000 STATE 0.024098 0.047317 0.509281 0.6115 R-squared 0.437087     Mean dependent var 0.103042 Adjusted R-squared 0.408220     S.D. dependent var 0.074159 S.E. of regression 0.057049     Sum squared resid 0.380783 F-statistic 15.14125     Durbin-Watson stat 1.143994 Prob(F-statistic) 0.000000       KIỂM ĐỊNH www.themegallery.com Company Logo Correlated Random Effects - Hausman Test   Equation: Untitled     Test cross-section random effects                       Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.                      Cross-section random 11.983408 5 0.0350                     Cross-section random effects test comparisons:           Variable Fixed   Random  Var(Diff.)  Prob.  PROF -0.612061 -0.683969 0.002027 0.1102 TANG -0.239721 -0.286522 0.002398 0.3392 SIZE 0.000000 0.000000 0.000000 0.0421 GROW 0.124027 0.118163 0.000044 0.3749 LIQ -0.031266 -0.034967 0.000015 0.3349 KẾT LUẬN Biến Dự báo Kết quả nghiên cứu Lợi nhuận (-) (-) Tài sản hữu hình (+) (+) Quy mô (+) (+) Khả năng thanh toán (-) (-) Tăng trưởng (+) (+) Sở hữu nhà nước (+) (+) Thank You !
Luận văn liên quan