Trong thị trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, các nhà sản xuất kinh
doanh phải luôn không ngừng cải thiện quá trình sản xuất kinh doanh để mang lại
ngày càng nhiều lợi nhuận. Để quá trình này được thuận lợi, đúng hướng, cần có
quá trình quản trị chuỗi cung ứng thật hiệu quả. Có thể nói quản trị chuỗi cung
ứng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản trị sản xuất và điều hành, ảnh
hưởng đến năng suất, chất lượng và chi phí sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của
doanh nghiệp.
Bên cạnh Coca-cola, ngày nay Wal-Mart đang là một biểu tượng mới về sự
thành công của nước Mỹ với những khoản tiền lớn hàng chục tỉ đôla mỗi năm mà
Wal-Mart có thể tiết kiệm được cho người tiêu dùng. Chúng ta biết đến Wal-Mart
bởi vì: “Wal-Mart always low prices” hay “Saving money. Live better”. Với
những ai hiểu biết về Logistics, khi nói về Wal-Mart thì không thể không nói về
những ứng dụng thành công công nghệ thông tin và tính tiên phong trong kỹ thuật
"cross - docking" của của Wal-Mart. Đó chính là một trong những chìa khoá thành
công để làm nên chuỗi cung ứng Wal-Mart Logistics.
Với đề tài “Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)”, nhóm
chúng tôi hy vọng giới thiệu phần nào về bài học kinh nghiệm từ sự thành công
của việc ứng dụng hiệu quả các phương thức quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn
Wal-Mart (Mỹ), một trong những tập đoàn có doanh thu hàng đầu thế giới.
Kết cấu đề tài gồm 5 phần:
Chương 1: Khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng.
Chương 2: Sơ lược về tập đoàn Wal-Mart.
Chương 3: Những nét nổi bật của hệ thống Wal-Mart Logistics.
Chương 4: Quản trị chuỗi cung ứng Wal-Mart.
Chương 5: Hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng tại Wal-Mart.
44 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3297 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (mỹ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA SAU ĐẠI HỌC
…………………... .. …..……………….
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH
Đề tài:
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI
TẬP ĐOÀN WAL-MART (MỸ)
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm thực hiện: NHÓM 9 – QTKD ĐÊM 1 – K19
Danh sách nhóm 9
STT Họ và Tên
1 Nguyễn Đình Chinh
2 Phạm Thái Bình Dương
3 Phạm Văn Hưng
4 Võ Tiến Lâm
5 Trần Ngọc Luyến
6 Võ Thị Phương Mai
7 Đào Duy Nam
8 Thạch Sơn
Tp.HCM, tháng 12/2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA SAU ĐẠI HỌC
…………………... .. …..……………….
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH
Đề tài:
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI
TẬP ĐOÀN WAL-MART (MỸ)
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm thực hiện: NHÓM 9 – QTKD ĐÊM 1 – K19
Danh sách nhóm 9
STT Họ và Tên
1 Nguyễn Đình Chinh
2 Phạm Thái Bình Dương
3 Phạm Văn Hưng
4 Võ Tiến Lâm
5 Trần Ngọc Luyến
6 Võ Thị Phương Mai
7 Đào Duy Nam
8 Thạch Sơn
Tp.HCM, tháng 12/2010
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thị trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, các nhà sản xuất kinh
doanh phải luôn không ngừng cải thiện quá trình sản xuất kinh doanh để mang lại
ngày càng nhiều lợi nhuận. Để quá trình này được thuận lợi, đúng hướng, cần có
quá trình quản trị chuỗi cung ứng thật hiệu quả. Có thể nói quản trị chuỗi cung
ứng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản trị sản xuất và điều hành, ảnh
hưởng đến năng suất, chất lượng và chi phí sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của
doanh nghiệp.
Bên cạnh Coca-cola, ngày nay Wal-Mart đang là một biểu tượng mới về sự
thành công của nước Mỹ với những khoản tiền lớn hàng chục tỉ đôla mỗi năm mà
Wal-Mart có thể tiết kiệm được cho người tiêu dùng. Chúng ta biết đến Wal-Mart
bởi vì: “Wal-Mart always low prices” hay “Saving money. Live better”. Với
những ai hiểu biết về Logistics, khi nói về Wal-Mart thì không thể không nói về
những ứng dụng thành công công nghệ thông tin và tính tiên phong trong kỹ thuật
"cross - docking" của của Wal-Mart. Đó chính là một trong những chìa khoá thành
công để làm nên chuỗi cung ứng Wal-Mart Logistics.
Với đề tài “Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)”, nhóm
chúng tôi hy vọng giới thiệu phần nào về bài học kinh nghiệm từ sự thành công
của việc ứng dụng hiệu quả các phương thức quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn
Wal-Mart (Mỹ), một trong những tập đoàn có doanh thu hàng đầu thế giới.
Kết cấu đề tài gồm 5 phần:
Chương 1: Khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng.
Chương 2: Sơ lược về tập đoàn Wal-Mart.
Chương 3: Những nét nổi bật của hệ thống Wal-Mart Logistics.
Chương 4: Quản trị chuỗi cung ứng Wal-Mart.
Chương 5: Hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng tại Wal-Mart.
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 1 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
MỤC LỤC ........................................................................................................... 2
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG .................. 5
1.1. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG ......................................................... 5
1.2. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ...................................... 5
1.3. TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG ................................... 6
1.4. SỰ PHỐI HỢP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ........................................ 6
1.5. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHUỖI CUNG ỨNG ..................................... 7
1.5.1. Tiêu chuẩn giao hàng ......................................................................... 7
1.5.2. Tiêu chuẩn chất lượng ....................................................................... 7
1.5.3. Tiêu chuẩn thời gian .......................................................................... 7
1.5.4. Tiêu chuẩn chi phí ............................................................................. 8
1.6. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG ......................................... 8
1.6.1. Thay đổi cấu trúc chuỗi cung ứng ...................................................... 9
1.6.2. Thay đổi bộ phận chuỗi cung ứng ...................................................... 9
CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN WAL–MART ................................ 10
CHƯƠNG 3: NHỮNG NÉT NỔI BẬT TRONG HỆ THỐNG WAL-MART
LOGISTICS ...................................................................................................... 13
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG WAL-MART ...................... 17
4.1. QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ .................................................................................................. 17
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 2 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
4.1.1. Xây dựng hệ thống thông tin tích hợp .............................................. 17
4.1.2. Ứng dụng công nghệ RFID .............................................................. 19
4.1.2.1. Khái niệm RFID ....................................................................... 19
4.1.2.2. Ứng dụng công nghệ RFID tại Wal-Mart .................................. 20
4.1.3. Giải pháp CPFR............................................................................... 22
4.1.3.1. Khái niệm CPFR ...................................................................... 22
4.1.3.2. Giải pháp CPFR tại Wal-Mart .................................................. 23
4.2. QUẢN TRỊ VẬT TƯ ............................................................................. 25
4.3. QUẢN TRỊ VẬN TẢI............................................................................ 26
4.4. QUẢN TRỊ KHO BÃI ........................................................................... 29
4.5. QUẢN TRỊ TỒN KHO .......................................................................... 31
4.5.1. Ứng dụng công nghệ trong quản trị tồn kho ..................................... 31
4.5.2. Sử dụng kỹ thuật cross-docking ....................................................... 34
4.5.2.1. ICFAI of "cross - docking" ....................................................... 36
4.5.2.2. Flow - through "cross - docking" .............................................. 36
4.5.2.3. Distributor "cross - docking" .................................................... 36
4.5.2.4. Manufacturing "cross - docking" .............................................. 37
4.5.2.5. Pre-Allocated "cross - docking" ................................................ 37
CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHUỖI CUNG ỨNG TẠI WAL-
MART ................................................................................................................ 39
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 40
PHỤ LỤC: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH WAL-MART ................................. 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 42
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 3 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
DANH MỤC HÌNH
1. Hình 1: Cấu trúc chuỗi cung ứng ................................................................ 6
2. Hình 2: Trụ sở chính Wal-Mart tại Bentonville, Arkansas (Mỹ) ............... 10
3. Hình 3: Slogan của Wal-Mart ................................................................... 11
4. Hình 4: Sơ đồ tổng quan về chuỗi cung cứng Wal-Mart. .......................... 15
5. Hình 5: Các phần của công nghệ RFID ..................................................... 19
6. Hình 6: Ứng dụng RFID tại Wal-Mart ...................................................... 21
7. Hình 7: Các bộ phận của CPFR ................................................................ 23
8. Hình 8: Sơ đồ chu trình CPFR tại Wal-Mart ............................................. 25
9. Hình 9: Trung tâm phân phối Ramona,Okla ............................................. 29
10. Hình 10: Sơ đồ hệ thống phân phối của Wal-Mart. ................................... 31
11. Hình 11: Kỹ thuật Cross-Docking ............................................................. 34
12. Hình 12: Mô hình của nhà kho "cross - docking" ...................................... 35
13. Hình 13: Ứng dụng kỹ thuật cross-docking ............................................... 35
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 4 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI
CUNG ỨNG
1.1. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG
Chuỗi cung ứng là chuỗi thông tin và các quá trình kinh doanh cung cấp
một sản phẩm hay một dịch vụ cho khách hàng từ khâu sản xuất và phân phối đến
người tiêu dùng cuối cùng.
Nói cách khác, chuỗi cung ứng là một tổng thể giữa hàng loạt các nhà cung
ứng và khách hàng kết nối với nhau, trong đó mỗi khách hàng đến lượt mình lại là
nhà cung ứng cho tổ chức tiếp theo cho đến khi thành phẩm đến tay người tiêu
dùng.
1.2. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Quản trị chuỗi cung ứng là hoạch định, thiết kế và kiểm soát luồng thông
tin và nguyên vật liệu theo chuỗi cung ứng nhằm đạt được các yêu cầu của khách
hàng một cách có hiệu quả ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.
Có thể nói quản trị chuỗi cung ứng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động
quản trị sản xuất và điều hành, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và chi phí sản
phẩm hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp.
Cấu trúc chuỗi cung ứng cơ bản như sau:
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 5 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
Hình 1: Cấu trúc chuỗi cung ứng
1.3. TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Có 3 điểm chính về tính năng động của chuỗi cung ứng:
1) Chuỗi cung ứng là một hệ thống có tính tương tác cao;
2) Chuỗi cung ứng có sự ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi nhu cầu;
3) Cách tốt nhất để cải thiện chuỗi cung ứng: rút ngắn thời gian bổ sung
và cung cấp thông tin về nhu cầu thực tế đến tất cả kênh phân phối.
1.4. SỰ PHỐI HỢP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
Để tăng hiệu quả quả trị chuỗi cung ứng cần phải:
Tăng sự phối hợp trong bộ phận và giữa các tổ chức, trong nội bộ công
ty và giữa các công ty với nhau;
Tổ chức nhiều nhóm chức năng, quản lý những mảng khác nhau;
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 6 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
Lập các đội nhóm giữa các đơn vị chức năng;
Tạo mối quan hệ hợp tác với khách hàng và nhà cung cấp;
Cải tiến hệ thống thông tin;
Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ;
Hướng đến tập thể, vì mục ti u chung, mỗi bộ phận, thành vi n... trong
chuỗi cung ứng cần cần hướng con về mục ti u chung hơn là vì mục
ti u cá nh n.
1.5. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHUỖI CUNG ỨNG
1.5.1. Tiêu chuẩn giao hàng
Theo ti u chuẩn giao hàng: tính theo phần trăm số đơn hàng đúng hạn, và
đủ số lượng và chủng loại yêu cầu.
x 100 %
1.5.2. Tiêu chuẩn chất lượng
Chất lượng được đánh giá ở mức độ hài lòng của khách hàng hay là sự thỏa
mãn của khách hàng về sản phẩm.
Chất lượng có thể đo lường thông qua những điều mà khách hàng mong đợi
(Ví dụ: Sử dụng bảng câu hỏi, tổng hợp câu trả lời và đánh giá bằng Thang đo
Likert 5 điểm).
Lòng trung thành của khách hàng là điều mà các công ty cần quan tâm.
1.5.3. Tiêu chuẩn thời gian
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 7 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
Tổng thời gian của một chu kỳ kinh doanh để tạo ra sản phẩm và nhận được
tiền bằng tổng số ngày tồn kho cộng số ngày chưa thu tiền nợ.
Chu kỳ kinh doanh = Số ngày tồn kho + Số ngày công nợ
Thời gian bổ sung hàng có thể tính trực tiếp từ mức độ tồn kho. Nếu sử
dụng một mức cố định lượng hàng tồn kho, thì thời gian tồn kho bằng mức độ tồn
kho chia mức sử dụng.
Thời gian tồn kho s được tính cho mỗi mắc xích trong chuỗi cung ứng
nhà cung cấp, nhà sản xuất, người bán sỉ, bán l và cộng hết lại để có thời gian
bổ sung hàng lại.
Một chỉ tiêu quan trọng nữa là thời gian thu hồi công nợ, điều này đảmbảo
cho công ty có lượng tiền để mua và bán sản phẩm tạo ra vòng luân chuyển hàng
hóa, thời gian thu hồi nợ phải được cộng thêm cho toàn hệ thống chuỗi cung ứng
như là một chỉ tiêu thời hạn thanh toán.
1.5.4. Tiêu chuẩn chi phí
Có hai cách để đo lường chi phí:
1) Tổng chi phí bao gồm chi phí sản xuất, phân phối, chi phí tồn kho và
chi phí công nợ;
2) Tính chi phí cho cả hệ thống chuỗi cung ứng để đánh giá hiệu quả
giá trị gia tăng và năng suất sản xuất. Phương pháp đo lường hiệu
quả như sau:
1.6. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
Có hai cách để cải tiến chuỗi cung ứng:
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 8 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
1) Thay đổi cấu trúc chuỗi cung ứng: li n quan đến những thay đổi về vật
chất kỹ thuật.
2) Thay đổi bộ phận của chuỗi cung ứng: li n quan đến con người và hệ
thống.
Cả 2 cách đều có mục ti u chung là giảm thời gian dự ph ng và thời gian
bổ sung hàng lại, c ng như hoàn thiện những hạn chế không r ràng, không chắc
chắn từ chuỗi cung ứng.
1.6.1. Thay đổi cấu trúc chuỗi cung ứng
Có 5 phương thức thay đổi cấu trúc chuỗi cung ứng
1) Thống nhất từ kh u đầu đến khâu cuối theo quy trình khép kín
2) Đơn giản hóa quá trình chủ yếu
3) Thay đổi số lượng nhà cung cấp, nhà máy, nhà kho, cửa hàng bán l
4) Thiết kế sản phẩm chính
5) Chuyển quá trình hậu cần của công ty cho bên thứ ba
1.6.2. Thay đổi bộ phận chuỗi cung ứng
Có 5 cách thực hiện:
1) Sử dụng những đội chức năng chéo
2) Thực hiện sự cộng tác mang tính đồng đội
3) Giảm thời gian khởi động của máy móc thiết bị
4) Hoàn thiện hệ thống thông tin
5) Xây dựng các trạm giao hàng chéo
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 9 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN WAL–MART
Hình 2: Trụ sở chính Wal-Mart tại Bentonville, Arkansas (Mỹ)
Thành lập: năm 1962 tại Rogers, Bang Arkansas của Mỹ;
Trụ sở chính: Bentonville, Arkansas, Mỹ; người sáng lập là Sam Walton (1918
– 1992);
Lãnh đạo chủ chốt:
Chủ tịch hội đồng quản trị: S.Robson Walton;
Tổng giám đốc điều hành: Michael T. Duke;
Giám đốc tài chính: Charles Holley (vừa nhậm chức ngày 30/11/2010
thay cho Tom Schowe).
Ngành: Kinh doanh bán l ;
Sản phẩm: Chuỗi cửa hàng giảm giá, đại siêu thị và các thị trường lân cận (các
sản phẩm ti u dùng :đồ ăn thức uống,các hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng và
giải trí… ;
Doanh thu: 408,21 tỉ USD (2009);
Lợi nhuận ròng sau thuế: 14,33 tỉ USD (2009);
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 10 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
Tổng tài sản: 170,7 tỉ USD (2010);
Số lượng nhân viên: 2,1 triệu (2009);
Thị trường của Wal-Mart: Mỹ, Mêxicô, Anh, Nhật, Argentia, Braxin, Canađa,
Trung Quốc, Puerto Rico,…Wal-Mart hoạt động với hơn 3.800 cơ sở ở nước
Mỹ và hơn 2.600 ở nước ngoài;
Trung bình cứ một siêu của Wal-Mart mở ra, giá cả hàng hoá của các siêu thị
khác s phải giảm 10-15%. Khoảng 30% loại mùng mền, giấy toitlet, xà phòng
kem đánh răng, 20% thức cho các loại thú nuôi trong nhà và 15-20% đĩa CD,
đầu máy Video và đĩa DVD khác…;
Việc Wal-Mart giảm giá thực phẩm đã mang lại lợi ích cho người tiêu dùng
Mỹ tối thiểu 50 tỉ USD/năm. Song, điều này không có nghĩa Wal-Mart chịu
thiệt thòi. Doanh số và lợi nhuận trước thuế của người khổng lồ này vẫn bỏ xa
các đối thủ lớn khác;
Với hơn 176 triệu lượt khách hàng mỗi tuần viến thăm cữa hàng Wal-Mart trên
toàn thế giới, trong đó ở Mỹ là 127 triệu lượt mỗi tuần;
Slogan: “Always low Prices. Always” – Giá r mỗi ngày
Hình 3: Slogan của Wal-Mart
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 11 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
Theo Fortune, Wal-Mart là doanh nghiệp có doanh thu lớn nhất của nước Mỹ
năm 2010:
C ng theo Fortune, Wal-Mart là doanh nghiệp có doanh thu lớn nhất thế giới
năm 2010:
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 12 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
CHƯƠNG 3: NHỮNG NÉT NỔI BẬT TRONG HỆ
THỐNG WAL-MART LOGISTICS
Ngày nay, người ta biết tới Wal-Mart như là một đế chế bán l lớn nhất thế
giới mà doanh thu của nó hàng năm của nó có thể được xếp vào danh mục những
quốc gia có GDP cao nhất thế giới, 373,80 tỉ USD (2007). Wal-Mart được mệnh
danh là nhà bán l của thế kỷ bơỉ Discount Store News và được xếp vào danh sách
những công ty được ngưỡng mộ nhất trên thế giới của tạp chí nổi tiếng Finacial
Time. Wal-Mart làm được điều đó bởi nó không chỉ là một tập đoàn về bán l mà
còn là một công ty tối ưu hoá về Quản trị chuỗi cung ứng (SCM).
Những nét nổi bật trong hệ thống Wal-Mart logistics là:
a) Ứng dụng tiên phong, thành công trong công nghệ thông tin, viễn thông,
hệ thống thông tích hợp với đối tác như: RFID, vệ tinh nhân tạo, CPFR;
là nền tảng cho sự tính hiệu quả của cả hệ thống logistic;
b) Tiên phong xây dựng hệ thống các nhà kho đa chức năng “Cross –
docking” thành công; đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng và tạo ra các
giá trị tăng th m cho hàng hoá;
c) Chiến lược mua hàng hiệu quả, tạo lợi thế cạnh tranh về giá;
d) Dựa trên nền tảng công nghệ để tăng tính hiệu quả của hoạt động vận tải,
mức độ đáp ứng của các trung tâm phân phối, tiết giảm tồn kho bằng hệ
thống Just- in-time.
Wal-Mart đã phát minh ra phương pháp Cross-docking trong một nỗ lực
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chuổi cung ứng. Theo phương pháp này
người ta không thực sự lưu trữ sản phẩm trong kho. Thay vào đó các kho hàng
được dùng được làm nơi chuyển tiếp hàng hoá nhận được từ nhà cung cấp và được
GVHD: TS.Hồ Tiến Dũng - Trang 13 -
HVTH: Nhóm 9 – Lớp: K19 Đêm 1
Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng tại tập đoàn Wal-Mart (Mỹ)
dỡ xuống theo khối lượng lớn nhiều chủng loại sản phẩm. Những lô hàng đồ sộ
này sau đó được chia thành những lô hàng nhỏ hơn. Tiếp đó, những lô nhỏ gồm
nhiều sản phẩm khác nhau này được tập trung lại tuỳ theo nhu cầu trong ngày, rồi
nhanh chóng được bốc lên xe tải, vận chuyển ra cảng, sau đó hàng được giao đến
nơi cuối cùng.
Cơ cấu và các hoạt động chuổi cung ứng của Wal-Mart được xác định dựa
vào yêu cầu hạ thấp chi phí và gia tăng năng suất vì thế nó có thể chuyển những
khoản tiết kiệm này cho khách hàng của mình dưới hình thức bán giá r hơn.
Dựa vào quá trình xây dựng và điều hành chuổi cung ứng của Wal-Mart đã
xuất hiện những khái niệm sau:
a) Chiến lược mở rộng quanh những trung tâm phân phối: khi Wal-
Mart thâm nhập một thị trường mới (xét về địa lý). Wal-Mart tìm
kiếm một khu vực có thể hổ trợ cho một nhóm cửa hàng mới chứ
không chỉ một cửa hàng mở ra riếng l . Sau đó, tập đoàn này s mở
ra một đại bản doanh phân phối mới tại khu vực trung t m, đồng thời
khai trương cửa hàng của mình ở đ y;
b) Việc ứng dụng chuẩn EDI với nhà cung cấp mang lại cho Wal-Mart
hai lợi ích to lớn. Trước hết nó cắt giảm chi phí giao dịch liên quan
đến quá trình đặt hàng và thanh toán các hoá đơn. Mạng lưới liên kết
điện tử với nhà cung cấp chính là lợi ích thứ hai giúp Wal-Mart kiểm
soát và kết hợp cao độ việc lên kế hoạch và nhận hàng. Điều này
đảm bảo rằng các nhà cung c