VD: giữaNestlévàCocacola,cảhaiđềulà cáccôngty sảnxuấtđồ
uốngnhưngcósựkhácbiệtcơbản.
•Nestlésảnxuấtcàphê,trà, sữacacao,bộtngũcốc,nướcchấm.,
phầnnhiềuđềulà nhữngthực phẩmđượcsử dụngtại giađìnhvà
dùngkhicósựthamgiacủanhiềungười.
•Trongkhiđó,Cocacolalại là thứ đồuốngdùngkèmvớiđồăn
nhanhởngoàiquáncũngnhưthườngđượcuốngmộtmình.
•NhữngsảnphẩmnhưcủaCocamangđậmtính cánhânnêncóthể
dễdàngtiêu chuẩnhóađểtrở thành mộtphầntrong ngôilàng toàn
cầu.Ngượclại,cácsảnphẩmcónhiềutínhcộngđồngnhưcủaNestlé
lạisẽphụthuộcnhiềuvàovănhóabảnđịanêncầnđượcđiềuchỉnhít
nhiềuchophùhợpvớitừngquốcgia.
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Quản trị kinh doanh quốc tế Hoạt động marketing quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị kinh doanh quốc tế
Hoạt động marketing quốc tế
GV: NCS. Nguyễn Thanh Trung
HVTH: QTKD. Đ2 – K22 – Nhóm 5
Danh sách nhóm
Bạch Thùy Dung
Nguyễn Thị Diễm Hương
Đặng Đức Minh
Nguyễn Hữu Ngọc
Lê Thiện Tâm
Hoàng Hà Thùy Trang
Nguyễn Chí Vinh
Nội dung
I. Toàn cầu hóa thị tr ường và các nhãn
hiệu sản phẩm
II. Phân khúc thị trường
III. Các thuộc tính của sản phẩm
IV. Chiến lược Marketing toàn cầu
V. Phát triển sản phẩm mới
I. Toàn cầu hóa thị trường và các
nhãn hiệu sản phẩm
TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG
Sự hợp nhất những thị trường
riêng rẽ và cách biệt thành thị
trường khổng lồ toàn cầu
TOÀN CẦU HÓA CÁC NHÃN
HIỆU SẢN PHẨM
VD: các sản phẩm Ipod, Iphone của
Apple, màn hình tinh thể lỏng của
Samsung, máy ảnh kỹ thuật số của
Nikon, hay quần áo hiệu Zara.
TOÀN CẦU HÓA CÁC NHÃN
HIỆU SẢN PHẨM
VD: giữa Nestlé và Cocacola, cả hai đều là các công ty sản xuất đồ
uống nhưng có sự khác biệt cơ bản.
•Nestlé sản xuất cà phê, trà, sữa cacao, bột ngũ cốc, nước chấm...,
phần nhiều đều là những thực phẩm được sử dụng tại gia đình và
dùng khi có sự tham gia của nhiều người.
•Trong khi đó, Cocacola lại là thứ đồ uống dùng kèm với đồ ăn
nhanh ở ngoài quán cũng như thường được uống một mình.
•Những sản phẩm như của Coca mang đậm tính cá nhân nên có thể
dễ dàng tiêu chuẩn hóa để trở thành một phần trong ngôi làng toàn
cầu. Ngược lại, các sản phẩm có nhiều tính cộng đồng như của Nestlé
lại sẽ phụ thuộc nhiều vào văn hóa bản địa nên cần được điều chỉnh ít
nhiều cho phù hợp với từng quốc gia.
II.PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
QUỐC TẾ
1. Vì sao cần 2. Quy trình
phân khúc thị phân tích thị
trường trường
3. Các nguyên Những biến
tắc cơ bản của số phân khúc
phân khúc thị thị trường
trường quốc tế
1. Vì sao cần phân khúc thị trường
• Đối với những doanh nghiệp hoạt động trên quy mô
quốc tế, có những quốc gia rất gần nhau nhưng lại
rất khác nhau về mức độ phát triển kinh tế, về văn
hóa và chính trị.
• Do vậy các công ty hoạt động đa quốc gia cần
phải phân tích thị trường và chia thị trường quốc tế
thành từng nhóm khác nhau có cùng nhu cầu và ý
muốn tương tự nhau để dễ nhận biết, nắm bắt và
đáp ứng hiệu quả hơn.
2. Quy trình phân tích thị trường
Giai đoạn nghiên cứu
Giai đoạn phân tích
Giai đoạn mô tả
3. Các nguyên tắc cơ bản của phân
khúc thị trường
Có thể đo lường
được
Có thể tiếp cận
được
Đáng kể
Những biến số phân khúc thị trường
quốc tế
Vị trí địa Nhân tố
lý kinh tế
Chính trị
Nhân tố
& pháp
văn hóa
luật
III. THUỘC TÍNH CỦA SẢN PHẨM
Khái niệm:
Thuộc tính là các tính năng của sản phẩm mà
khách hàng có thể sử dụng để so sánh với một
sản phẩm khác trước khi quyết định mua sản
phẩm đó
THUỘC TÍNH CỦA SẢN PHẨM
CÁC THUỘC TÍNH
CỦA SẢN PHẨM
GIÁ CẢ SỰ SẴN CÓ CHẤT LƯỢNG
THUỘC TÍNH CỦA SẢN PHẨM
GIÁ CẢ:
Giá cả luôn là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào
khi bước vào kinh doanh cũng phải để tâm . Trước hết
giá cả liên quan trực tiếp đến lợi nhuận, doanh thu của
công ty. Kế đến giá sản phẩm quyết định mạnh mẽ đến
quyết định mua hàng của người tiêu dùng
THUỘC TÍNH CỦA SẢN PHẨM
SỰ SẴN CÓ:
Sẵn có trong không gian (các điểm bán) và sẵn có về
thời gian (theo mùa vụ hoặc quanh năm)
THUỘC TÍNH CỦA SẢN PHẨM
CHẤT LƯỢNG
Thuộc tính chất lượng kiến thức: người tiêu dùng có
thể xác định các thuộc tính này khi mua sản phẩm. Ví
dụ: hình ảnh, màu sắc….
Thuộc tính chất lượng kinh nghiệm: người tiêu dùng
chỉ có thể xác định các thuộc tính này sau khi mua
sản phẩm. Ví dụ: sự tiện dụng…
Thuộc tính chất lượng tin tưởng: Nguời tiêu dùng
không thể tự mình đánh giá thuộc tính này . Ví dụ: an
toàn cho sức khỏe, sử dụng chất tự nhiên, thân thiện
với môi truờng….
IV. CHIẾN LƯỢC MARKETING TOÀN
CẦU
1. Đánh giá thị trường quốc tế
2. Chiến lược sản phẩm
3. Chiến lược khuyến mãi
4. Chiến lược giá
5. Chiến lược phân phối
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
Thẩm định nhu cầu
Tiến hành lựa chọn
cơ bản và thị trường
cuối cùng
tiềm năng
Thầm định các Thẩm định môi
điều kiện về 6 khía cạnh trường cạnh
kinh tế và tài đánh giá tranh
chính
Thẩm dịnh các áp Thẩm định các áp lực
lực về chính trị và vè văn hóa, xã hội.
luật pháp
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
2 nhóm sản phẩm
Không cần điều chỉnh Cần điều chỉnh từ trung
hoặc điều chỉnh thấp bình đến cao
Các mặt hàng công Xem xét những nhân tố:
nghiệp và các dịch vụ Điều kiện kinh tế
kỹ thuật là những loại Điều kiện vè văn hóa
sản phẩm tiêu biểu. Luật pháp của địa
phương
Đời sống của sản
phẩm
CHIẾN LƯỢC KHUYẾN MÃI
Bản chất của sản
Quảng cáo Bán hàng
phẩm
Sản phẩm đồng nhất và thông điệp đồng nhất.
Sản phẩm đồng nhất nhưng thông điệp thì khác
biệt.
Sản phẩm được điều chỉnh nhưng thông điệp thì
đồng nhất.
Sản phẩm điều chỉnh và thông điệp cũng phải điều
chỉnh.
CHIẾN LƯỢC KHUYẾN MÃI
Bản chất của sản
Quảng cáo Bán hàng
phẩm
Có các cách tiếp cận như sau:
Sử dụng cùng một thông điệp trên toàn thế giới.
Thay đổi thông điệp quảng cáo cho phù hợp với
từng quốc gia, vùng.
CHIẾN LƯỢC KHUYẾN MÃI
Bản chất của sản
Quảng cáo Bán hàng
phẩm
Bán hàng trực tiếp qua nhân viên bán hàng.
Bán hàng thông qua điện thoại.
Bán hàng thông qua mạng.
CHIẾN LƯỢC GIÁ
Các nhân tố tác động đến việc định giá bao gồm:
Sự kiểm soát của Nhà nước: Chế độ định giá
trần, giá sàn; chế độ ngăn cấm bán phân biệt giá.
Sự đa dạng của thị trường: đa dạng về thị hiếu,
chất lượng của sản phẩm, luật về thuế và thái độ
đối với việc vay nợ trong tiêu dùng.
Sự biến động của tỷ giá hối đoái
Áp lực leo thang vềgiá khi phân phối qua mạng
lưới trung gian.
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Các hệ thống phân phối khác biệt nhau tại từng
quốc gia
Lựa chọn hệ thống phân phối tốt nhất theo các
tiêu chuẩn như: Tìm người phân phối tốt nhất qua
việc đánh giá khả năng về tài chính; có khả năng
thực hiện các mối quan hệ và liên kết; số lượng
và chủng loại sản phẩm hiện hành mà nhà phân
phối đó tiến hành phân phối.
Khuyến khích nhà phân phối chỉ phân phối loại
sản phẩm của chúng ta.
V. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
Hoạt động marketing sản phẩm mới của doanh nghiệp được
cấu thành từ các bộ phận trọng yếu sau đây:
- Miêu tả thị trường mục
tiêu, dự kiến định vị sản
phẩm, lượng bán, thị phần
và lợi nhuận trong những
năm đầu bán sản phẩm.
- Quan điểm chung vầ phân
phối hàng hoá và dự báo chi
phí marketing cho năm đầu.
- Những mục tiêu tương lai
về tiêu thụ, doanh số, lợi
nhuận, an toàn, xã hội và
nhân văn.