Bài thuyết trình Tăng trưởng kinh tế

KHÁI NIỆM: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định

ppt20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3888 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Tăng trưởng kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 12 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS.Trần Thị Bích Dung TÊN THÀNH VIÊN NHÓM 12 1/ Đỗ Thanh Lan 2/ Nguyễn Đức Thái 3/ Nguyễn Hoàng Phúc 4/ Nguyễn Thị Anh Thư 5/ Nguyễn Thị Thanh Thùy 6/ Đàm Thị Cẩm Tú 7/ Lê Đức Thịnh 8/ Lê Ngọc Nhung TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ-CƠ SỞ LÍ THUYẾT KHÁI NIỆM: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (g) g = (Yt – Yt-1)/Yt-1 × 100(%) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ-CƠ SỞ LÍ THUYẾT Mô hình tăng trưởng kinh tế của Robert Solow  Hàm sản xuất trong mô hình Solow: y = f(k) Hàm tiêu dùng trong mô hình Solow: i = sy Nghiên cứu sự thay đổi các yếu tố đầu tư-tiết kiệm, dân số, tiến bộ công nghệ đến khối lượng tư bản trong nên kinh tế rồi tác động đến tổng sản lượng. Đầu tư>khấu hao Tiết kiệm tăng Tỉ lệ tăng dân số giảm Tăng cường KHKT Tăng trưởng kinh tế TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam các năm gần đây TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam các năm gần đây TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam các năm gần đây TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam các năm gần đây TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam các năm gần đây TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Tiết kiệm - đầu tư và nhập siêu của nền kinh tế giai đoạn 2005-2010 Đơn vị: % GDP TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Tốc độ tăng GDP thực tế và hệ số ICOR giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: %, lần. TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM So sánh các nước Đông Nam Á TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM So sánh các nước Đông Nam Á TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM So sánh các nước Đông Nam Á TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM So sánh các nước Đông Nam Á GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Vốn: Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, linh hoạt. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo ngành, thành phần kinh tế để tạo hiệu ứng tăng trưởng kinh tế cao hơn. Phát triển thị trường vốn: Phân bổ hợp lý và sử dụng hiệu quả vốn tài trợ Giải pháp nhằm khắc phục tình trạng đình đốn sản xuất của các doanh nghiệp như thực hiện chính sách miễn giảm thuế, phí, …, Có giải pháp phá băng thị trường bất động sản nhằm giải quyết vấn đề nợ xấu, nhất là nợ xấu trong hệ thống ngân hàng. Thực hiện đồng bộ các giải pháp (nhất là những chính sách về đất đai, đầu tư,…) nhằm thu hút vốn FDI, định hướng dòng vốn này vào những lĩnh vực cần ưu tiên, giảm thiểu tác động tiêu cực Từng bước thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nước GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Công Nghệ: Nâng cao hệ thống và chương trình giáo dục, đạo tạo nguồn nhân lực trẻ. Phát triển du lịch sinh thái biển, rừng nhiệt đới, nâng cao chất lượng dịch vụ và cơ sở hạ tầng du lịch Đầu tư cho nghiên cứu để tìm ra các ứng dụng khoa học kỹ thuật mới phù hợp với hoàn cảnh đất nước Cơ cấu hoá một cách hợp lý việc đào tạo, xoá bỏ tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cũng như thừa thầy thiếu thợ. Tiếp thu các công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, cập nhật nhanh, gửi nhân lực sang nước ngoài để được đào tạo , cần nhiều hỗ trợ và khuyến khích từ nhà nước. Tỷ lệ gia tăng dân số: Giảm tốc độ gia tăng dân số chủ yếu là khu vực vùng sâu vùng xa. Thực hiện tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về dân số. Tiếp tục mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội. Tiếp tục thực hiện CSTT, CSTK chặt chẽ nhưng với mức độ linh họat phù hợp với tín hiệu của thị trường.
Luận văn liên quan