Bài thuyết trình Thị trường trái phiếu thực trạng thị trường trái phiếu tại Việt Nam

Trái phiếu là một loại giấy nợ do Chính phủ hay doanh nghiệp phát hành để huy động vốn dài hạn còn gọi là chứng khoán nợ, có kỳ hạn nhất định, cuối kỳ phải trả lại vốn gốc cho trái chủ

pptx54 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2529 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Thị trường trái phiếu thực trạng thị trường trái phiếu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Company Logo ‹#› Click to edit Master title style www.themegallery.com THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU TẠI VIỆT NAM Company Logo www.themegallery.com Danh sách nhóm thuyết trình 1. Chung Thị Thu Hiếu 2. Vũ Thị Việt Hòa 3. Đặng Thụy Thanh Lan 4. Đỗ Bá Linh 5. Nguyễn Trọng Nhân 6. Trần Thị Huỳnh Như 7. Vương Thị Thanh Quy 8. Nguyễn Thị Khánh Tâm 9. Phạm Thị Phương Thảo 10. Phạm Đình Trung 11. Lê Thị Yến 12. Đinh Thị Hà Thanh Company Logo www.themegallery.com Nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Thực trạng Chương 3: Giải pháp TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Khái niệm: Trái phiếu là một loại giấy nợ do Chính phủ hay doanh nghiệp phát hành để huy động vốn dài hạn còn gọi là chứng khoán nợ, có kỳ hạn nhất định, cuối kỳ phải trả lại vốn gốc cho trái chủ. 1.1 Trái phiếu TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Đặc điểm: 1.1 Trái phiếu Đặc điểm Mệnh giá Kì hạn Tỷ suất lãi TP Giá mua Quyền mua lại TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.1 Trái phiếu Phân loại TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Khái niệm: Thị trường trái phiếu là thị trường phát hành và lưu hành các loại trái phiếu do Chính phủ và các tổ chức kinh tế phát hành nhằm mục tiêu huy động vốn trung và dài hạn với phương thức có trả lãi và hoàn vốn trong một kỳ hạn nhất định cho chủ thể đầu tư. 1.2 Thị trường trái phiếu TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.2 Thị trường trái phiếu Phân loại TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.3 Vai trò của trái phiếu và rủi ro trong đầu tư trái phiếu TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.3 Vai trò của trái phiếu và rủi ro trong đầu tư trái phiếu Rủi ro thanh toán Rủi ro tái đầu tư Rủi ro lạm phát Rủi ro Rủi ro lãi suất Rủi ro hối đoái Rủi ro thanh khoản TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.4 Phương pháp thẩm định giá trái phiếu Giá trái phiếu Việc định giá trái phiếu giúp cho doanh nghiệp và nhà đầu tu tính toán được giá trị nội tại của trái phiếu ở thời điểm mua bán. Giá trị này ở thời điểm hiện tại còn được gọi là hiện giá trái phiếu tính theo phương pháp chiết khấu dòng tiền phát sinh ra từ trái phiếu tương lai. Hiện giá trái phiếu là tổng hiện giá của các khoản phải thu nhập từ trái phiếu trong tương lai, bao gồm số tiền lãi (C) được trả hàng năm, và vốn gốc (F) được trả một lần khi đáo hạn. TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.4 Phương pháp thẩm định giá trái phiếu Lợi suất Lãi coupon: c% = C/F Lợi suất hiện hành: p% = C/P Tỉ suất sinh lợi đáo hạn: Tỉ suất sinh lợi mua lại: F m m ’ ’ F’ TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.4 Phương pháp thẩm định giá trái phiếu Lợi suất thực Ví dụ: Trái phiếu kỳ hạn 2 năm, mệnh giá 100.000 đồng, lãi coupon 8%/năm. Giả sử sau một năm từ khi phát hành, trái phiếu được giao dịch với giá 101.000 đồng, tính lợi suất thực nếu đầu tư trái phiếu đó và nắm giữ đến khi đáo hạn? TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.4 Phương pháp thẩm định giá trái phiếu Mối quan hệ giữa giá trái phiếu và lãi suất Mối quan hệ giữa lãi coupon, lãi suất yêu cầu và giá: Lãi suất coupon lãi suất theo yêu cầu  giá > mệnh giá. Lãi suất coupon = lãi suất theo yêu cầu  giá = mệnh giá. TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.4 Phương pháp thẩm định giá trái phiếu Mối quan hệ giữa giá trái phiếu và lãi suất Mối quan hệ giữa lãi suất yêu cầu và giá: Suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư phụ thuộc vào lãi suất trên thị trường: Khi lãi suất thị trường tăng, nhà đầu tư yêu cầu suất sinh lợi cao hơn  giá trái phiếu giảm. Khi lãi suất thị trường giảm, nhà đầu tư sẽ yêu cầu suất sinh lợi thấp hơn  giá trái phiếu tang. TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.4 Phương pháp thẩm định giá trái phiếu Mối quan hệ giữa giá trái phiếu và lãi suất Mối quan hệ giữa giá trái phiếu và thời gian khi lãi suất không thay đổi: Càng gần thời gian đáo hạn, giá trái phiếu càng tiến về mệnh giá. TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu 4 2 3 1 Khả năng tài chính của người cấp trái phiếu Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu Thời gian đáo hạn Dự kiến về lạm phát Biến động lãi suất thị trường 5 Thay đỗi tỷ giá hối đoái TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.6 Đánh giá hệ số tín nhiệm Chương 2: THỰC TRẠNG 2.1 Những mốc phát triển chính 07/2000: TTGDCK TPHCM 2003: Nghị định 141/2003/NĐ-CP, SSC và ADB soạn thảo Chiến lược Phát triển Thị trường Vốn Việt Nam (Vietnam Capital Market Roadmap) cho đến năm 2012 05/2006: Thành lập TT lưu ký chứng khoán 11/2006: Diễn đàn TT Trái phiếu (VBMF)  2010: Hiệp hội TT trái phiếu VN (VBMA) 09/2008: Quyết định 86/2008/QĐ-BTC 06/2009: hệ thống giao dịch trái phiếu chuyên biệt Chương 2: THỰC TRẠNG 2.2 Các quy định của pháp luật hiện hành về trái phiếu Luật Chứng khoán 2006 số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006; Luật CK sửa đổi 2010 số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010; Nghị định 01/2011/NĐ-CP về phát hành TP Chính phủ, TP được Chính phủ bảo lãnh và TP chính quyền địa phương Nghị định số 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp Thông tư số 17/2012 TT-BTC ngày 8/2/2012 hướng dẫn về phát hành trái phiếu Chính phủ tại thị trường trong nước Thông tư số 34/2012/TT-BTC ngày 1/3/2012 hướng dẫn về phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh Thông tư số 81/2012/ TT-BTC ngày 22/5/2012 hướng dẫn về phát hành trái phiếu chính quyền địa phương Thông tư số 211/TT- BTC ngày 5/12/2012 hướng dẫn về phát hành trái phiếu doanh nghiệp … Chương 2: THỰC TRẠNG 2.2 Các quy định của pháp luật hiện hành về trái phiếu 2012 đánh dấu bước tiến trong hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về trái phiếu Phương thức phát hành thay đổi phù hợp tình trạng phát triển của thị trường, từng bước tiếp cận các chuẩn mực quốc tế Hoạt động đăng ký, lưu ký TP đã được rút ngắn -> nâng cao thanh khoản của trái phiếu trên thị trường sơ cấp Các điều kiện về phát hành TPDN đã được quy định chặt chẽ hơn nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, giám sát của tổ chức phát hành và bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư, nhất là đối với các nhà đầu tư không chuyên nghiệp… Chương 2: THỰC TRẠNG 2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam Đồ thị 1 – Tổng số dư thị trường Trái phiếu Nguồn: Asiansbondsonline.adb.org Chương 2: THỰC TRẠNG 2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam Đồ thị 2 – Thời gian đáo hạn trung bình Nguồn: Asiansbondsonline.adb.org Chương 2: THỰC TRẠNG 2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam Đồ thị 3 – Lợi suất thực và lợi suất danh nghĩa của TPCP 10 năm của Việt Nam Nguồn: Asiansbondsonline.adb.org Chương 2: THỰC TRẠNG 2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam Đồ thị 4 – Độ dốc đường cong lợi suất Nguồn: Asiansbondsonline.adb.org Chương 2: THỰC TRẠNG 2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam a. Đối với TPCP và TP được Chính phủ bảo lãnh Năm 2012, năm huy động, phát hành TPCP đạt kỷ lục Thị trường sơ cấp: đến 17/12/2012: tổng mệnh giá huy động được là 189.315,15 tỷ đồng ~ bằng 95,13% KH năm 2012. Nguyên nhân: Tăng trưởng tín dụng của hệ thống NH thấp Chính sách của NHNN để đảm bảo thanh khoản Kết quả: Đảm bảo điều hành ngân sách của Chính phủ Ngày 6/8/2012, hệ thống đấu thầu điện tử trên thị trường sơ cấp trái phiếu chính phủ đã chính thức kết nối trực tiếp với các thành viên đấu thầu, với tổ chức phát hành và cơ quan quản lý. Chương 2: THỰC TRẠNG 2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam a. Đối với TPCP và TP được Chính phủ bảo lãnh Thị trường thứ cấp: Năm 2012, giá trị giao dịch bình quân đạt 842 tỷ đ/phiên, gấp 2,3 lần so với bình quân phiên năm 2011. Mục đích mua TPCP: NHTM (24): thanh khoản và giao dịch với NHNN Cty CK (29): đầu tư tài chính Thành viên đấu thầu TP: QĐ số 3089/QĐ-BTC ngày 7/12/2013 ban hành danh sách thành viên đấu thầu trái phiếu Chính phủ năm 2013 Nghĩa vụ: định hướng, hỗ trợ thanh khoản, cầu nối giữa NĐT với tổ chức phát hành + cơ quan QLNN Chương 2: THỰC TRẠNG 2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam a. Đối với TPCP và TP được Chính phủ bảo lãnh Năm 2013: nhu cầu ~ 230.000 tỷ đồng TP Chính phủ: 165.000 tỷ đồng NH VDB (50.000 tỷ đ), VPSP (15.000 – 20.000 tỷ đ) Nguồn: mof.gov.vn Chương 2: THỰC TRẠNG 2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam b. Đối với trái phiếu doanh nghiệp 2011-2012: 30 DN đăng ký (27.500 tỷ đồng), phát hành thành công: 21 DN (17.000 tỷ đồng) 2013: quý I&II: 17.000 tỷ đ, quý III ~ 13.000 tỷ đ  Dự kiến 2013: 34.000 tỷ đ. Ví dụ: Vinacomin 5.000 tỷ đồng (KH: 3.000 tỷ đ) BIDV: vượt 5% mục tiêu 3.000 tỷ đồng HAG: 950 tỷ đồng VPBank: dự kiến 2.500 tỷ đồng … Chương 2: THỰC TRẠNG 2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam b. Đối với trái phiếu doanh nghiệp Hình 1: khối lượng phát hành TPDN (*) năm 2012 và 2013 Chương 2: THỰC TRẠNG 2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam b. Đối với trái phiếu doanh nghiệp Hình 2: lãi suất phát hành TPDN (*) năm 2012 và 2013 LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TP VN ĐẾN 2020 (Quyết định số 261/QĐ-BTC Ngày 01/02/2013) Định hướng phát triển thị trường: Xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu phù hợp với mức độ phát triển của nền kinh tế, đồng bộ với sự phát triển của các hợp phần khác của thị trường tài chính. Phát triển thị trường trái phiếu một cách bền vững, đảm bảo an toàn hệ thống, và từng bước tiếp cận với các thông lệ, chuẩn mực quốc tế để trở thành một kênh huy động vốn quan trọng, an toàn, hiệu quả. Ưu tiên phát triển thị trường trái phiếu chính phủ. Bảo đảm tính công khai, minh bạch, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trường. LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TP VN ĐẾN 2020 (Quyết định số 261/QĐ-BTC Ngày 01/02/2013) Mục tiêu cụ thể giai đoạn từ năm 2011 – 2020 Tăng tỷ trọng dư nợ trái phiếu/GDP từ 18% - 38% GDP trái phiếu CP 22% GDP, trái phiếu CP bảo lãnh 8% GDP, trái phiếu chính quyền địa phương 1%GDP , trái phiếu DN 7% GDP. Tăng tỷ trọng trái phiếu CP, trái phiếu được CP bảo lãnh do khối các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, công ty quản lý quỹ nắm giữ từ 12% lên 20% Tăng khối lượng giao dịch trái phiếu giao ngay bình quân phiên: 0,2% - 0,4% dư nợ trái phiếu niêm yết Kéo dài kỳ hạn vay qua phát hành trái phiếu CP: 2011 – 2015: 4 - 6 năm ; 2016 – 2020: 6 - 8 năm. LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TP VN ĐẾN 2020 (Quyết định số 261/QĐ-BTC Ngày 01/02/2013) Giải pháp phát triển thị trường Xây dựng cơ chế về công ty định mức tín nhiệm tại thị trường trong nước, hưu trí bổ sung tự nguyện Xây dựng cơ chế về quản lý ngân quỹ để gắn quản lý ngân quỹ với quản lý nợ. Thống nhất địa điểm đấu thầu trái phiếu CP tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Xây dựng cơ chế mua lại, cho vay trái phiếu CP; các sản phẩm phái sinh trái phiếu; sử dụng trái phiếu CP làm công cụ dự trữ bắt buộc của NHTM. Xây dựng cơ chế pháp lý để Bảo hiểm tiền gửi mua trái phiếu. LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TP VN ĐẾN 2020 (Quyết định số 261/QĐ-BTC Ngày 01/02/2013) Một số điểm mới đáng lưu ý Lộ trình cụ thể, tạo thông điệp rõ ràng. Các giải pháp tương đối toàn diện và mang tính đồng bộ. Các giải pháp đề chi tiết và có khung thời gian triển khai thực hiện cụ thể. Quy định cụ thể trách nhiệm của các đơn vị có liên quan.  Nỗ lực đáng khích lệ của cơ quan quản lý trong quá trình xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam theo hướng hiện đại, đồng bộ và hiệu quả Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TP 3.1 Về cung trái phiếu Trái phiếu chính phủ: nguồn cung của chỉ có thể và nên tăng từ từ vì nó phản ánh tình trạng thâm hụt ngân sách quốc gia. Bảng 4: GDP và Bội chi ngân sách Trái phiếu chính phủ: Biện pháp 1: phát hành bán phần: bán ra 80% lượng trái phiếu trong kế hoạch phát hành, 20% còn lại được gửi vào một quĩ điều tiết  lượng trái phiếu phát hành sẽ luôn cao hơn thâm hụt ngân sách. Biện pháp 2: phát hành trái phiếu của ngân hàng trung ương gia tăng lượng trái phiếu chính phủ không phụ thuộc vào ngân sách. Biện pháp đẩy mạnh nguồn cung Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TP 3.1 Về cung trái phiếu Trái phiếu doanh nghiệp - Đơn giản hóa thủ tục pháp lý, giảm thời gian xét duyệt cấp phép phát hành, tháo gỡ các biện pháp hành chính quản lý lãi suất (trần lãi suất) - Khuyến khích sự hoạt động của các công ty chuyên đánh giá rủi ro tín dụng. - Khuyến khích phát triển dịch vụ bảo lãnh/bảo hiểm tín dụng cho nhà phát hành. - Phát triển cơ sở hạ tầng: ưu đãi thuế, xây dựng hình mẫu ngân hàng đầu tư thông qua các NHTM quốc doanh. Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TP 3.2 Về cầu trái phiếu Biện pháp đẩy mạnh cầu trái phiếu: Khuyến khích hệ thống ngân hàng đầu tư phát triển và đẩy mạnh thị trường hợp đồng mua bán lại (repo) đủ rộng và có thanh khoản tốt. Cơ chế tỷ giá hợp lý nhằm thúc đẩy xuất khẩu và giảm bớt nhập khẩu nhằm làm tăng tổng tiết kiệm nội địa, kết hợp với gia tăng niềm tin của người dân vào thị trường tài chính và các sản phẩm đầu tư như trái phiếu. Mở cửa và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường này. Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TP 3.3 Một số đề xuất, giải pháp khác Về chính sách: Chính phủ sớm ban hành khuôn khổ pháp lý đối với hoạt động của các Tổ chức định mức tín nhiệm để từng bước chuyên nghiệp hóa các hoạt động hỗ trợ của thị trường trái phiếu. Về điều hành thị trường: Xây dựng kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh phù hợp với nhu cầu vốn và khả năng huy động thực tế của thị trường. Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TP 3.3 Một số đề xuất, giải pháp khác Triển khai việc phát hành trái phiếu theo hình thức đấu thầu, phát hành bổ sung. Thanh lọc và hình thành các mã trái phiếu có dư nợ lớn để tăng thanh khoản và tạo trái phiếu chuẩn. Thí điểm tổ chức đấu thầu đa giá đối vởỉ các kỳ hạn phát hành phù hợp Rà soát chính sách thuế, phí, ngoại hối để khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào thị trường trái phiếu. Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TP 3.3 Một số đề xuất, giải pháp khác Rút ngắn thời gian thực hiện đăng ký, lưu ký, niêm yết trái phiếu từ T+5 xuống T+4. Phát triển hệ thống các nhà đầu tư tổ chức cho thị trường trái phiếu Mở rộng phạm vi hoạt động của Trung tâm lưu ký chứng khoán, áp dụng các chuẩn mực quốc tế về đăng ký, lưu ký chứng khoán, thực hiện liên kết với thị trường tiền tệ. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) Được thành lập theo Quyết định số 1459/QĐ-NHNN ngày 27-6-2013 của Thống đốc NHNN Việt Nam Hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18-5-2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của VAMC. Là DN đặc thù: CT TNHH MTV Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ (500 tỷ đồng). PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Nguyên tắc hoạt động của VAMC 1. Lấy thu bù chi và không vì mục tiêu lợi nhuận. 2. Công khai, minh bạch trong hoạt động mua, xử lý nợ xấu. 3. Hạn chế rủi ro và chi phí trong xử lý nợ xấu. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Các hoạt động chính của VACM: Mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD); Thu hồi nợ, đòi nợ và xử lý, bán nợ, TSBĐ; Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần của khách hàng vay; Đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê TSBĐ đã được VAMC thu nợ; Quản lý khoản nợ xấu đã mua và kiểm tra, giám sát TSBĐ có liên quan đến khoản nợ xấu; ….. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Quy định về hoạt động mua, bán, xử lý nợ xấu của VAMC Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 Quy định về mua, bán và xử lý nợ xấu của VAMC Thông tư 20/2013/TT-NHNN ngày 09/09/2013 Quy định về cho vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt của VAMC PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Quy định về hoạt động mua, bán, xử lý nợ xấu của VAMC Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 Quy định về mua, bán và xử lý nợ xấu của VAMC Thông tư 20/2013/TT-NHNN ngày 09/09/2013 Quy định về cho vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt của VAMC Các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên 3% sẽ phải bán nợ cho VAMC PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU VAMC mua các khoản nợ xấu có đủ các điều kiện sau đây: a) Khoản nợ xấu của TCTD, bao gồm nợ xấu trong các hoạt động cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác cấp tín dụng và hoạt động khác theo quy định của NHNN; b) Khoản nợ xấu có TSBĐ; c) Khoản nợ xấu, TSBĐ phải hợp pháp và có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ; d) Khách hàng vay còn tồn tại; đ) Số dư của khoản nợ xấu hoặc dư nợ xấu của khách hàng vay không thấp hơn mức quy định của NHNN. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Phương thức mua nợ xấu của TCTD Theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành. Theo giá trị thị trường bằng nguồn vốn không phải trái phiếu đặc biệt. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành Được phát hành dưới hình thức: bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử có định danh; chứng chỉ ghi danh. Mệnh giá có giá trị bằng giá trị ghi sổ số dư nợ gốc khách hàng vay chưa trả đã được khấu trừ số tiền dự phòng cụ thể đã trích lập chưa sử dụng cho khoản nợ xấu đó. Được phát hành bằng đồng Việt Nam có thời hạn tối đa 05 năm và lãi suất bằng 0%; Được sử dụng để vay tái cấp vốn của NHNN. Trái phiếu này không có giá trị chuyển đổi mà là giấy nhận nợ của VAMC. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Điều kiện vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành 1. TCTD không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt. 2. Sở hữu hợp pháp trái phiếu đặc biệt chưa được VAMC thanh toán. 3. Trích lập DPRR đối với trái phiếu đặc biệt theo quy định tại Nghị định số 53/2013/NĐ-CP của Chính phủ và hướng dẫn của NHNN. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Dự kiến VAMC vừa được thành lập sẽ xử lý được từ 40-70 ngàn tỉ đồng trong năm 2013 PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Trong bối cảnh ngân sách quốc gia không đủ để “bơm” cho VAMC một nguồn vốn đủ lớn nhằm giải quyết dứt điểm ngay các khoản nợ xấu thì việc sử dụng TPĐB để mua bán nợ trên danh nghĩa gần như là một công cụ mang tính khả thi nhất hiện nay. Việc ban hành 02 thông tư mang đến các tác động tốt: Việc không yêu cầu nợ xấu muốn bán phải đảm bảo bằng 65% bằng BĐS như trong dự thảo trước đây  tạo thuận lợi hơn nhiều cho các NHTM trong bán nợ xấu; Tỷ lệ chiết khấu tối đa là 70% của TPĐB, cao hơn nhiều so với dự thảo trước đó  điều này cũng rất phù hợp, khuyến khích bán nợ cho VAMC. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Khó khăn và hạn chế VAMC hoạt động với vốn điều lệ chỉ 500 tỉ đồng  khó xử lý được 40.000 - 70.000 tỉ đồng nợ xấu. Nợ xấu của Việt Nam tập trung khá nhiều tại các DNNN, lĩnh vực BĐS, TSBĐ cho khoản vay rất phức tạp. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐỂ XỬ LÝ NỢ XẤU Khó khăn và hạn chế Việc mua nợ bằng trái phiếu đặc biệt, nghĩa là một cách ghi nợ từ NH sang VAMC  chưa thể xử lý dứt điểm ngay nợ xấu trên bảng cân đối tài sản của các NH, nợ xấu sẽ vẫn bị tồn đọng  kéo theo các NH thận trọng cho vay ra đối với DN. Việc xử lý nợ xấu này bản chất là dùng tiền tệ, NHNN “bơm tiền”  có thể gây ra lạm phát. Thank You !
Luận văn liên quan