Bài thuyết trình Thuế và lạm phát

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật

ppt38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Thuế và lạm phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH SÁCH NHÓM 8 Phạm Thanh Thảo Phạm Thị Mỹ Khuê Nguyễn Hoàng Tín (nhóm trưởng) Tống Thị Vân Anh Trần Thị Phương Thảo Phạm Thuỵ Phượng Uyên NỘI DUNG 1.TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ LẠM PHÁT * THUẾ Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUẾ Tính bắt buộc Tính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế với các hình thức động viên tài chính khác của ngân sách Nhà nước Tính không hoàn trả trực tiếp Sự không hoàn trả trực tiếp được thể hiện cả trước và sau khi thu thuế Phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản phí, lệ phí và tín dụng Nhà nước Tính pháp lý cao Thuế là một công cụ tài chính có tính pháp lý cao. Điều đó được quyết định bởi quyền lực chính trị của Nhà nước * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * CHỨC NĂNG CỦA THUẾ Chức năng phân phối và phân phối lại Thuế là phương tiện để động viên nguồn tài chính vào ngân sách Nhà nước. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát huy tác dụng chức năng điều tiết của thuế. Chức năng điều tiết nền kinh tế Được nhận thức và sử dụng rộng rãi từ những năm đầu của thế kỷ XX và gắn liền với vai trò điều chỉnh của Nhà nước đối với nền kinh tế * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THUẾ Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy động một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước. Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong xã hội * LẠM PHÁT Trong Kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay sự giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác * * PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Xét về mặt định lượng: Dựa trên độ lớn nhất của tỷ lệ phần trăm (%) lạm phát tính theo năm, người ta chia lạm phát ra thành: Thiểu phát Lạm phát thấp (lạm phát 1 con số) Lạm phát cao (lạm phát phi mã) Siêu lạm phát * * PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Xét về mặt định tính: Lạm phát cân bằng: Khi lạm phát tăng tương ứng với thu nhập, do vậy lạm phát không ảnh hưởng đến đời sống của người lao động. Lạm phát không cân bằng: Tỷ lệ lạm phát tăng không tương ứng với tỷ lệ tăng của thu nhập. Trên thực tế, lạm phát không cân bằng thường hay xảy ra nhất * thnhantp@yahoo.com * * * PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Xét về mặt định tính: Lạm phát dự đoán trước: Lạm phát xảy ra trong một thời gian tương đối dài với tỷ lệ lạm phát hằng năm khá đều đặn, ổn định. Do vậy, người ta có thể dự đoán trước được tỷ lệ lạm phát cho những năm tiếp sau. Lạm phát bất thường: Lạm phát xảy ra có tính đột biến mà trước đó chưa hề xuất hiện. Lạm phát bất thường gây ra những cú sốc cho nền kinh tế và sự thiếu tin tưởng của người dân vào chính quyền đương đại * * CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá sản xuất (PPI) Chỉ số giá bán buôn Chỉ số giá hàng hoá Chỉ số giảm phát GDP * thnhantp@yahoo.com * * * NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Lạm phát theo lý thuyết số lượng tiền tệ M.V = P.Y Trong đó: M: Lượng cung tiền danh nghĩa V: Tốc độ lưu thông tiền tệ P: Chỉ số giá (mức giá trung bình) Y: Sản lượng thực * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do cầu thay đổi Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát do cơ cấu Lạm phát do xuất khẩu Lạm phát do nhập khẩu Lạm phát tiền tệ Lạm phát đẻ ra lạm phát Những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác * 2.MỐI QUAN HỆ GIỮA THUẾ VÀ LẠM PHÁT * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * THUẾ LẠM PHÁT Với cùng một lượng tiền mặt như nhau nhưng khi lạm phát xảy ra, sau một thời gian người giữ tiền sẽ mua được ít hàng hóa hơn Thuế lạm phát là khái niệm bị đánh thuế vì lý do lạm phát. Tiền "thuế lạm phát" không cánh mà bay đi * THUẾ LẠM PHÁT Ví dụ: Vào thời điểm t giữ tiền mặt là 800 ngàn VND và giá gạo là 8000VND/kg; nghĩa là giữa một giá trị đồng tiền tương đương với 100 kg gạo. Vào thời điểm (t+1) giá gạo tăng lên 9000 VND/kg, thì với 800 ngàn VND tiền mặt đó, nó chỉ còn 88,88 kg gạo. Số gạo bị mất vì "lạm phát" là 100-88,88 = 11,12 kg. Và 11,12 kg gạo bị mất này là "thuế lạm phát". Số gạo bị mất 11,12 kg có thể được tính như 100 - 88,88, hay 100 - (100 / (1 + i)), hay (i / (1+i))*100, với i là tỷ lệ lạm phát * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ TRỰC THU Tác động của lạm phát lên thuế thu nhập cá nhân Nếu các dòng thuế cố định theo các số đo danh nghĩa, thì trong trường hợp lạm phát mà nó làm cho thu nhập danh nghĩa tăng lên, người trả thuế được đẩy lên dòng thuế cao hơn. Hiện tượng này, được nhắc đến như là sự trườn lên của dòng thuế, là một cách mà thuế suất trung bình tăng lên theo thời gian TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ TRỰC THU - Các khoản khấu trừ chuẩn, miễn giảm cá nhân, và tín dụng cũng được xác lập theo các số đo danh nghĩa và bị giảm giá trị trong trường hợp lạm phát nếu chúng không được áp dụng hệ số theo những thay đổi của chỉ số giá. - Ví dụ về tác động chuyển nhóm thu nhập Nhóm thu nhập 0 - 5.000.000đ chịu thuế suất 5%; nhóm thu nhập trên 5.000.000đ chịu thuế suất 10%. Tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 2009-2011 là 50% Thu nhập danh nghĩa của một cá nhân năm 2009 là 5.000.000đ sẽ tăng lên 7.500.000đ vào năm 2011 * thnhantp@yahoo.com * Thuế suất trung bình tăng từ 5% năm 2009 lên 6,67% năm 2011 do chuyển nhóm thu nhập chịu thuế, mặc dù xét về giá trị thực thì sức mua của người này là không thay đổi. Hơn nữa, nghĩa vụ thuế theo giá trị thực đã tăng 83.500đ. ĐVT: Ngàn đồng Hiệu chỉnh tác động chuyển nhóm thu nhập do lạm phát gây ra thông qua chỉ số hoá. * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ TRỰC THU Tác động của lạm phát lên thuế thu nhập trên vốn Việc đánh thuế vào thu nhập từ vốn là một lĩnh vực khác nữa mà lạm phát tác động qua lại với luật thuế để thay đổi gánh nặng thuế thực. Lợi tức có từ vốn nói chung là được đánh thuế trên cơ sở danh nghĩa. Giả sử mua một tài sản trị giá 1tỷ đồng. Ba năm sau bán được 2 tỷ đồng. Giả sử thêm rằng, trong 3 năm đó mức giá chung tăng gấp đôi. Do đó, phải chịu một khoản thuế tính trên 1 tỷ đồng lãi giả tạo * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ TRỰC THU Tác động của lạm phát lên thuế thu nhập từ tiền lãi Người có thu nhập chịu thuế từ tiền lãi cũng bị ảnh hưởng tương tự. Giả sử lãi suất danh nghĩa là 16%. Giả sử thêm rằng mức lạm phát dự đoán là 12%. Do đó đối với những ai cho vay ở mức lãi suất danh nghĩa là 16% thì lãi suất thực chỉ là 4%, vì đó là tỷ lệ sức mua tăng lên thực sự của người cho vay. Tuy nhiên, thuế lại được tính trên khoản tiền lãi danh nghĩa chứ không phải lãi thực. Tức là, thuế phải được tính theo số tiền nhận được mà nó không đại diện cho một khoản thu nhập thực sự nào. * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ GIÁN THU Tác động của lạm phát lên thuế tỷ lệ Khi thuế gián thu được đánh trên cơ sở tỷ lệ phần trăm thì lạm phát không làm giảm nghĩa vụ thuế. Giả sử R0 và R1 là số thu thuế trong năm 0 và năm 1 và t là thuế suất theo tỷ lệ %, P0 là mức giá trong năm 0 và Q0 là lượng giao dịch trong cả năm 0 và năm 1. Năm 0 1 Số thu thuế R0 = P0Q0t R1=P0(1+e)Q0t Số thu thuế thực P0Q0t P0(1+e)Q0t/(1+e) = = P0Q0t * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ GIÁN THU Tác động của lạm phát lên thuế đơn vị Với thuế đơn vị (T), số thu thuế (theo giá trị thực) bị giảm theo tỷ lệ lạm phát. Năm 0 1 Số thu thuế R0 = Q0T R1=Q0T Số thu thuế thực Q0T Q0T/(1+e) Mức giảm giá trị thực 0 Q0T - Q0T/(1+e) của số thu thuế = Q0Te/(1+e) * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * THUẾ ĐIỀU CHỈNH LẠM PHÁT Theo các lý thuyết kinh tế, lạm phát và tăng giá có thể xuất phát từ nguyên nhân cầu kéo hoặc chi phí đẩy. Trường hợp lạm phát do nguyên nhân cầu kéo giá cả tăng caoNhà nước có thể dùng biện pháp điều chỉnh tăng thuế tiêu dùng  giảm bớt áp lực tăng cầu giả tạo. - Nếu lạm phát nảy sinh từ chi phí đẩy, giảm thuế đối với các yếu tố đầu giảm nhẹ áp lực tăng chi phíhạ giá bán sản phẩm * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * THUẾ TRỰC THU TÁC ĐỘNG TỚI LẠM PHÁT Những công cụ thường được các Chính phủ sử dụng để kiềm chế lạm phát như: chính sách tiền tệ thắt chặt, đẩy lãi suất tăng cao, cắt giảm đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước...đều có những hạn chê nhất định: Lãi suất tăng cao để hạn chế tăng trưởng tín dụng khiến cho doanh nghiệp thiếu vốn trầm trọng, sản xuất kinh doanh trì trệ. Chính sách cắt giảm đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cũng ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế, do nhà nước là chủ đầu tư lớn nhất nên khi cắt giảm đầu tư đã ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, công ăn việc làm của người dân… * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * THUẾ TRỰC THU TÁC ĐỘNG TỚI LẠM PHÁT Vì vậy chính phủ có thể dùng đến công cụ là chính sách thuế để hỗ trợ trực tiếp cho nhà đầu tư và doanh nghiệp nhằm kích thích sản xuất và phát triển miễn, giảm, hoãn các khoản thuế trực thu phải đóng; cải cách các thủ tục để doanh nghiệp dễ dàng gia nhập thị trường, nới lỏng một số quy định để doanh nghiệp phát triển và mở rộng kinh doanh... Trong đó, trực tiếp và hiệu quả nhất chính là các chính sách miễn giảm thuế. "Độ trễ" của chính sách này được chứng minh là rất ngắn. Giải pháp này thường phát huy tác dụng ngay sau khi chính sách được ban hành * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * THUẾ TRỰC THU TÁC ĐỘNG TỚI LẠM PHÁT Ngoài ra, ta cũng biết rằng lạm phát được coi như là một đòn bẩy vào chính mức thuế thu nhập của người có thu nhập. Cụ thể môi trường lạm phát cao thì làm cho các khoản mất đi từ thuế có tác động lớn hơn rất nhiều so với môi trường lạm phát thấp (thuế trên thuế). Chính vì vậy, giảm thuế trong môi trường lạm phát cao có tác dụng tích cực về hỗ trợ mức sống, hỗ trợ vốn cho việc tiếp tục duy trì hoạt động đầu tư, kinh doanh * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * THUẾ TRỰC THU TÁC ĐỘNG TỚI LẠM PHÁT - Nếu lạm phát bắt nguồn từ nguyên nhân chi phí đẩy, việc miễn giảm thuế là một cách để cứu doanh nghiệp và chống suy giảm kinh tế, chống lạm phát. Nếu lạm phát bắt nguồn từ nguyên nhân cầu kéo, giảm thuế trực thu  làm tăng thu nhập của doanh nghiệp, của dân chúng. Thu nhập khả dụng tăng  tăng tiêu dùng hiện tại và tương lai, nếu nguồn cung ứng hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế không tăng theo kịp  lạm phát tăng. Do vậy, công cụ thuế chỉ phát huy tác động hiệu quả trong việc kiềm chế lạm phát khi đã xác định rõ nguyên nhân gây ra lạm phát, nếu không sẽ có tác dụng ngược như trên * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * THUẾ GIÁN THU TÁC ĐỘNG TỚI LẠM PHÁT - Với bản chất là một sắc thuế gián thu, thông thường gánh nặng thuế chủ yếu do người tiêu dùng chịu việc điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu sẽ tác động tức thời đến giá bán. Khi giá của một số hàng hoá tăng, Chính phủ giảm thuế suất thuế nhập khẩu một cách phù hợp. Ngược lại, đối với hàng hoá Nhà nước cần quản lý giá điều tiết về quan hệ cung cầu như xăng dầu, khi giá giảm thì việc tăng thuế nhập khẩu cũng được xem là giải pháp hữu ích. Việc này góp phần thực hiện được nhiều mục tiêu khác bên cạnh việc bình ổn giá như tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, thực hiện chính sách phân phối và điều tiết tiêu dùng một cách phù hợp * thnhantp@yahoo.com * * thnhantp@yahoo.com * * * THUẾ GIÁN THU TÁC ĐỘNG TỚI LẠM PHÁT - Vì thế, câu trả lời cho bài toán lạm phát (đặc biệt đối với lạm phát nguyên nhân do cầu kéo) là tăng các loại thuế gián thu để cắt giảm chi tiêu. Việc này sẽ làm giảm nhu cầu và cuối cùng là giảm các áp lực giá cả. Do đó, sẽ giúp tạm thời giảm lạm phát và đồng thời cũng là công cụ hữu dụng để giảm tốc độ tăng trưởng của thương mại * 3. THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH THUẾ VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY * CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN TRONG NĂM 2011 Ngày 24/02/2011 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP (Nghị quyết 11) về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội.Chính sách tiền tệ và tài khóa chặt chẽ là những giải pháp quan trọng được thực hiện nhằm đáp ứng mục tiêu của Nghị quyết 11 * CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN TRONG NĂM 2011 Tuy nhiên các giải pháp thắt chặt tài chính và tiền tệ cũng có hiệu ứng phụ của nó và để giải quyết hiệu ứng phụ đó Việt Nam đã có những điều chỉnh miễn giảm thuế như: - Luật thuế thu nhập các nhân đã qua 02 lần điều chỉnh miễn giảm vào năm 2009 và 2011. - Các khoản thu nhập vãng lai trên 1 triệu đồng mới bị khấu trừ thuế (thay vì 500.000 đồng như trước đây). - Mở rộng diện gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trong 1 năm đối với số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2011 tính trên phần thu nhập cho các doanh nghiệp được quy định cụ thể * KẾT QUẢ BAN ĐẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỰC HiỆN TRONG NĂM 2012 Kết quả đạt được: Lạm phát đã giảm dần 5 tháng đầu năm 2012. Lãi suất huy động vốn của các ngân hàng thương mại có xu hướng giảm mạnh. Nhập siêu được kiểm soát, góp phần ổn định tỷ giá, cải thiện cán cân vãng lai và cán cân thanh toán quốc tế. Tồn tại, hạn chế: Tăng trưởng kinh tế đạt mức thấp trong nhiều năm qua. Tăng trưởng tín dụng vẫn âm, nợ xấu tăng mạnh. Số doanh nghiệp làm thủ tục giải thể, phá sản, đăng ký ngừng hoạt động có thời hạn hoặc dừng thực hiện nghĩa vụ thuế tăng vọt. Thất nghiệp tăng, hàng hóa tồn kho tăng cao * KẾT QUẢ BAN ĐẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỰC HiỆN TRONG NĂM 2012 Giải pháp: Nghị quyết 13/2012/NQ-CP về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và hỗ trợ thị trường. Chính sách tài khoá tập trung vào thuế đã tạo niềm tin cho doanh nghiệp vào các chính sách và sự chỉ đạo của Chính phủ. Thực hiện nhất quán chủ trương kiềm chế lạm phát, thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, kết hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để bảo đảm lạm phát mục tiêu năm 2012 * thnhantp@yahoo.com *
Luận văn liên quan