Bài thuyết trình Thương mại điện tử b2b: quản lý chuỗi cung ứng và hợp tác thương mại

Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (business to business); - Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng - B2C (business to consumer); - Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước - B2G (business to government); - Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau - C2C (consumer to consumer); - Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân - G2C (government to consumer).

pdf49 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5325 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Thương mại điện tử b2b: quản lý chuỗi cung ứng và hợp tác thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B: QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI Trình bày: Nhóm 7 Lớp MBA12C Tp. HCM, 2014 THÀNH VIÊN NHÓM 5 1. Trần Vĩnh Bình 2. Nguyễn Phi Hùng 3. Trần Hoài Nam 4. Phạm Hoàng Sơn 5. Trần Thanh Phong Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 2 NỘI DUNG 1. Giới thiệu về TMĐT B2B 2. Hệ thống chuỗi cung ứng 3. Các hình thức chính của thương mại B2B trên nền Internet Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 3 1. Giới thiệu về TMĐT B2B 1.1. Các loại hình ứng dụng TMĐT - Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (business to business); - Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng - B2C (business to consumer); - Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước - B2G (business to government); - Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau - C2C (consumer to consumer); - Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân - G2C (government to consumer). Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 4 1.2. Định nghĩa thương mại B2B B2B = Business To Business – mô hình kinh doanh thương mại điện tử trong đó giao dịch xảy ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp với nhau. TMĐT B2B chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT (khoảng 90%). Các giao dịch B2B chủ yếu được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng TMĐT: - Mạng giá trị gia tăng (VAN); - Quản trị chuỗi cung ứng (SCM), - Các sàn giao dịch TMĐT… Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 5 1.3. Lợi ích của TMĐT B2B - Giảm chi phí: Chi phí quản lý, Chi phí tìm kiếm khách hàng, Chi phí hàng tồn kho, Chi phí giao dịch - Cải thiện chất lượng sản phẩm bằng cách tăng hợp tác giữa người mua và người bán - Giảm thời gian chu kỳ sản phẩm - Tăng cơ hội hợp tác - Minh bạch giá hơn - Tăng khả năng nhìn (hiển thị), chia sẻ thông tin theo thời gian thực. Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 6 1.4. Xu hướng của TMĐT B2B - Giảm nhẹ rủi ro cho chuỗi cung ứng toàn cầu - Chi phí của việc sử dụng hệ thống B2B giảm, cho phép các công ty nhỏ hơn có thể tham gia - Dữ liệu lớn, phát triển mạnh việc phân tích kinh doanh - Các công ty B2B sử dụng các nền tảng mạng xã hội - Phát triển việc sử dụng nền tảng điện thoại di động Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 7 1.5. Quá trình phát triển của TMĐT B2B trong thời gian qua Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 8 1.6. Tương lai phát triển của TMĐT B2B trong thời gian tới Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 9 2. Hệ thống chuỗi cung ứng - Các công ty mua nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm - Chuỗi cung ứng gồm các công ty, các nhà cung cấp của họ, và các nhà cung cấp của nhà cung cấp, các mối quan hệ và các quá trình liên quan - Các bước trong quá trình mua sắm: Quyết định xem mua từ ai và trả bằng gì Hoàn thành giao dịch Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 10 Quá trình mua sắm Tìm kiếm Kiểm tra điều Thương lượng Yêu cầu mua Lập hoá đơn Vận chuyển Trả tiền cho kiện hàng hàng được chuyển Catalogs Lịch sử tín Giá Yêu cầu sản Nhận PO Nhập vào hệ Nhận hàng dụng phẩm thống theo dõi Internet Kỳ hạn trả tiền Nhập vào hệ Nhập chứng từ của người Kiểm tra với Đề xướng PO thống tài chính vận chuyển vào Nhân viên Giao kèo pháp chuyển hàng đối thủ cạnh hệ thống kho bán hàng lý Nhập vào hệ Nhập vào hệ tranh Chuyển hàng thống thống hàng hoá Xác nhận đúng Các mẫu Chất lượng Nghiên cứu Giao hàng hoá đơn quảng cáo Gửi thư điện tử Gửi hóa đơn thêm bằng Thời gian PO ứng với PO Nhập vào hệ Gửi lại hoá đơn Điện thoại điện thoại thống theo dõi Kiểm tra lại Kết thúc kiểm Fax tra Nhập vào hệ thống kho Nhập hoá đơn đúng vào hệ thống Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 11 Các loại hình mua bán Chia theo loại hàng hoá Chia theo phương pháp Trực Gián Contract Spot Purchasing tiếp tiếp Purchasing Quy trình mua bán yêu cầu nhiều thông tin và nhân lực: Yêu cầu thông tin quản trị trong nhiều hệ thống của công ty Liên quan đến 1,2 triệu người lao động Mỹ Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 12 Chuỗi cung ứng đa tầng Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 13 Vai trò của các hệ thống Hệ thống máy tính: Các quy trình kinh doanh được quản lý bởi hệ thống gồm máy chủ và các máy tính mini Hệ thống doanh nghiệp: Hỗ trợ, kiểm soát tất cả các khía cạnh của sản xuất Mua bán Tài chính Nhân lực Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 14 Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Những sự phát triển chính trong SCM - Just-in-time and lean production - Đơn giản hóa chuỗi cung ứng - Chuỗi cung ứng thích nghi - Chuỗi cung ứng có trách nhiệm - Chuỗi cung ứng bền vững - Trao đổi dữ liệu điện tử - Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng - Hợp tác thương mại Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 15 Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Just in time and lean production - Phương pháp quản lý chi phí hàng tồn kho - Tìm cách loại bỏ tồn kho dư thừa - Thiết lập các phương pháp và công cụ sản xuất - Tập trung vào loại bỏ sự dư thừa khi xây dựng chuỗi giá trị khách hàng, không chỉ hàng tồn kho Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 16 Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Đơn giản hoá chuỗi cung ứng: Làm việc với các nhóm chiến lược của các nhà cung cấp để giảm chi phí hành chính, chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng Thích ứng chuỗi cung ứng: Giảm tập trung Giảm thiểu rủi ro do phụ thuộc vào một nhà cung cấp duy nhất, có thể mất ổn định Chuyển việc sản xuất đến những nơi khác an toàn hơn trong trường hợp sản xuất tại địa phương gián đoạn Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 17 Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Cung ứng có trách nhiệm - Nô lệ, lao động cưỡng bức - Lao động trẻ em - Tiếp xúc thường xuyên với các chất độc hại - Làm việc trên 48 giờ/tuần - Quấy rối và lạm dụng - Đền bù không thoả đáng Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 18 Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Chuỗi cung ứng bền vững - Quan tâm đến lợi ích sinh thái và xã hội - Sử dụng hiệu quả nhất các công cụ đối với môi trường trong sản xuất, phân phối, hậu cần - Kinh doanh tốt hơn, lâu dài hơn - Tạo ra giá trị cho người tiêu dùng, các nhà đầu tư, cộng đồng Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 19 Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) Các phần mềm ứng dụng giúp EDI cung cấp sự trao đổi thông tin kinh doanh quan trọng, hỗ trợ các quy trình kinh doanh Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 20 Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng - Kết nối một cách liên tục các hoạt động mua bán, sản suất và vận chuyển sản phẩm từ nhà cung cấp đến các công ty mua sắm sản phẩm. - Hợp nhất công đoạn đặt hàng vào trong toàn bộ quá trình Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 21 Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng - Với hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (QLCCU) và sự bổ sung liên tục, hàng tồn kho được loại trừ và sản xuất chỉ bắt đầu khi có đơn đặt hàng. - Hệ thống QLCCU của HP: thời gian trễ từ đơn hàng đầu vào đến lúc chuyển hàng là 48h. - Hệ thống tự động nhận dạng RFID Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 22 Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Hợp tác thương mại - Dùng công nghệ số để kết hợp việc thiết kế, sản xuất và quản lý sản phẩm xuyên suốt qua chu trình sống của sản phẩm. - Thay đổi việc tập trung vào sự giao dịch sang tập trung vào mối quan hệ. - Sử dụng internet cho môi trường thông tin giàu có hơn, có tính tương tác hơn Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 23 3. Các hình thức chính của thương mại B2B trên nền Internet Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 24 Hai loại chính của thương mại B2B trên nền Internet 1. Thị trường mạng. 2. Mạng lưới công nghiệp tư - Mang đến hàng ngàn nhân. người mua và người -Mang đến số lượng nhỏ các bán tiềm năng công ty đối tác chiến lược kết hợp với nhau - Nền tảng là sự giao dịch. -Nền tảng là mối quan hệ. -Hỗ trợ các mối quan hệ cả - Hỗ trợ các mối quan nhiều – một và nhiều – ít. hệ cả nhiều – nhiều đến một – nhiều. Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 25 Hai loại chính của thương mại B2B trên nền Internet Nhà cung cấp Doanh nghiệp Nhà cung cấp Thị trường mạng Mạng lưới công nghiệp tư nhân Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 26 Thị trường mạng - Kinh doanh mua cái gì (hàng hóa trực tiếp hay gián tiếp) - Kinh doanh mua như thế nào (mua một ít hay cung cấp dài hạn) - Có 4 loại chính: phân phối điện tử, mua sắm điện tử, sàn giao dịch, tập đoàn công nghiệp. Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 27 Các đặc tính khác của thị trường mạng Bảng từ vựng B2B • Khuynh hướng: giữa bên mua, bán và trung gian, bên nào được hưởng lợi ích. • Quyền sở hữu: công nghiệp và bên thứ ba, ai sở hữu thị trường. • Cơ chế giá: danh mục giá cố định, đấu giá, giá mua/bán, và đề xuất mời thầu/báo giá. Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 28 Những loại hình thuần túy của thị trường mạng Mua những gì Đầu vào gián tiếp Đầu vào trực tiếp Mua giao Nhà phân phối Sàn giao dịch ngay điện tử - Grainger.com - Powersourceonline.com Mua bằng - Staples.com - Gotopaper.com cách nào Mua sắm Tập đoàn công Mua dài điện tử nghiệp Exostar.com hạn -Mạng lưới nhà cung cấp Ariba - - Click2procure (Siemens) - Elimica.com - Dairy.com Thị trường mở rộng Thị trường thu hẹp Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 29 Nhà phân phối điện tử (E-distributor) Nhà Cung cấp Danh mục Người mua nhà phân phối điện tử trục tuyến Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 30 Nhà phân phối điện tử - Sở hữu hình thức trung gian - Tính phí dựa trên sản phẩm phân phối - Người mua và người bán ngang hàng - Giá cố định - Lợi ích: Chi phí tìm kiếm, chi phí giao dịch rẻ, giao hàng nhanh, - Hình thức phổ biến nhất của thị trường mạng. - Bảng kê mục lục điện tử giới thiệu sản phẩm của hàng ngàn sản phẩm của các nhà sản xuất trực tiếp. Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 31 Thị trường mạng mua sắm điện tử (E-Procurement) Danh mục Dịch vụ thu Dịch vụ thu Danh mục nhà cung cấp thuế GTGT đầu vào thuế GTGT đầu ra Khách hàng Thị trường mạng mua sắm điện tử Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 32 Thị trường mạng mua sắm điện tử • Các bên trung gian sở hữu độc lập. • Kết nối hàng trăm nhà cung cấp hàng hóa gián tiếp. • Thị trường hàng ngang • Các công ty chi trả phí gia nhập thị trường • Tính phí % giao dịch Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 33 Thị trường mạng mua sắm điện tử • Mua bán hàng hóa gián tiếp theo hợp đồng dài hạn. • Doanh thu từ phí giao dịch, dịch vụ tư vấn cấp giấy phép và các phần mềm, phí mạng lưới. • Là loại hình mở rộng của E-distributor. Cung cấp thêm các dịch vụ quản lý chuỗi giá trị: quy trình mua hàng tự động, thanh toán,… • Thị trường phân bố rộng khắp ví dụ như Ariba. Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 34 Sàn giao dịch (Exchanges) Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 35 Sàn giao dịch (Exchanges) - Sở hữu thị trường trực tuyến độc lập - Kết nối hàng trăm đến hàng ngàn nhà cung cấp và người mua - Hàng giao ngay, sản phẩm đa số trực tiếp. - Thị trường kết cấu theo chiều dọc, mua hàng trong ngành công nghiệp đơn nhất - Phí hoa hồng được ấn định trên các giao dịch Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 36 Sàn giao dịch (Exchanges) - Lợi ích: giảm chi phí tìm kiếm và mua hàng - Các nhà cung cấp tiếp cận được với khách hàng trên toàn thế giới - Các nhà cung cấp bị thiệt thòi bởi sự cạnh tranh - Đã có nhiều thất bại bởi vì tính thanh khoản thấp Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 37 Tập đoàn công nghiệp (Industry Consortia) Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 38 Tập đoàn công nghiệp (Industry Consortia) - Ngành công nghiệp sở hữu thị trường theo chiều dọc -Mua nguyên liệu đầu vào trực tiếp từ một thành viên tham gia trong ngành. - Hợp đồng dài hạn - Nhấn mạnh tới các hợp đồng mua hàng dài hạn, những mối quan hệ ổn định, thiết lập những dữ liệu được chuẩn hóa và đồng bộ Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 39 Tập đoàn công nghiệp (Industry Consortia) - Mục tiêu cuối cùng: Thống nhất chuỗi cung ứng trong toàn bộ ngành công nghiệp thông qua mạng lưới chung và nền tảng điện toán - Doanh thu từ phí giao dịch và đăng ký: - Có thể buộc các nhà cung cấp sử dụng mạng lưới thông tin của ngành, để được bán hàng cho các thành viên trong ngành Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 40 Sự năng động của thị trường mạng trong dài hạn - Thị trường mạng thay đổi nhanh chóng - TMĐT B2B tạo ra các giá trị làm thay đổi hệ thống mua hàng và cung ứng hiện tại - Nhiều tập đoàn công nghiệp đã xây dựng thành công những tiêu chuẩn dữ liệu được đồng bộ hóa Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 41 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 42 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 43 Mạng lưới công nghiệp tư nhân • Trao đổi thương mại tư nhân (PTXs) • Hệ thống mạng cho phép phối hợp quá trình hoạt động kinh doanh của tổ chức (hợp tác thương mại) • Trực tiếp duy trì sự trao đổi của dữ liệu điện tử (EDI); gắn chặt với hệ thống quản lý (ERP:phần mềm quản lý kinh doanh) • Hỗ trợ các ngành công nghiệp • Hỗ trợ kết nối các hãng sản xuất lớn, nhỏ • Phạm vi kinh doanh từ công ty đơn lẻ cho đến toàn bộ ngành công nghiệp • Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TMĐT B2B (>50%) Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 44 Đặc điểm của mạng lưới công nghiệp tư nhân Bao gồm: + Tăng hiệu quả của ngành công nghiệp mua bán + Hoạch định nguồn lực để bổ sung kế hoạch tài nguyên + Tăng khả năng minh bạch chuỗi cung ứng + Gắn kết mối quan hệ người mua người bán + Hoạt động trên quy mô toàn cầu + Giảm nguy cơ rủi ro cho ngành công nghiệp bằng cách ngăn chặn sự mất cân bằng giữa cung và cầu - Tiếp tục tập trung vào việc phối hợp quá trình kinh doanh Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 45 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 46 Mạng công nghiệp tư nhân và hợp tác thương mại - Các hình thức hợp tác: + Hoạch định nguồn lực hợp tác, dự báo, và bổ sung (CPFR): Làm việc với các thành viên mạng lưới để dự báo nhu cầu, phát triển kế hoạch sản xuất, phối hợp vận chuyển, kho bãi và hoạt động. + Có khả năng nhìn ra được chuỗi nhu cầu + Phối hợp marketing và thiết kế sản phẩm Có thể đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu của marketing Thông tin phản hồi cho phép khép kín vòng marketing Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 47 Rào cản thực hiện • Những lo ngại về chia sẻ quyền sở hữu dữ liệu nhạy cảm • Tích hợp mạng công nghiệp tư nhân vào hệ thống ERP (Phần mềm quản lý kinh doanh) hiện có và mạng EDI khó khăn, tốn kém • Yêu cầu thay đổi trong suy nghĩ và hành vi của nhân viên và nhà cung cấp • Tất cả người tham gia mất một số quyền tự chủ. Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 48 CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 49
Luận văn liên quan