Bài thuyết trình Ứng dụng lý thuyết bảo trì và độ tin cậy vào công ty TNHH Sonion Việt Nam

ĐỘTINCẬY  Độtincậylà khảnăngmàmộtphầnmáyhoặcsảnphẩm sẽ hoạtđộngmộtcách thích đángtrong mộtkhoảngthời gianchotrước.  Phương pháp tính độ tin cậy của hệ thống Rs= R1x R2x R3 x x Rn Rs : độtin cậycủahệthống Ri : độtin cậycủathànhphầnthứ i (i=1,2, ,n)  Đểtăngđộtin cậycủahệthống, sựdưthừa(dựphòngcủa cácbộphận) đượcđưavào.

pdf21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2446 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Ứng dụng lý thuyết bảo trì và độ tin cậy vào công ty TNHH Sonion Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: PGS.TS. Hồ Tiến Dũng SVTH: Nhóm 2_QT.Dem2_CH22 LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BT & ĐTC TẠI SONION VN2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO3 LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY1  ĐỘ TIN CẬY  Độ tin cậy là khả năng mà một phần máy hoặc sản phẩm sẽ hoạt động một cách thích đáng trong một khoảng thời gian cho trước.  Phương pháp tính độ tin cậy của hệ thống Rs = R1 x R2 x R3 x … x Rn Rs: độ tin cậy của hệ thống Ri: độ tin cậy của thành phần thứ i (i=1,2,…,n)  Để tăng độ tin cậy của hệ thống, sự dư thừa (dự phòng của các bộ phận) được đưa vào. LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY1  Đại lượng phản ánh sự thất bại của hệ thống  Tỷ lệ hư hỏng trong số sản phẩm được thử nghiệm FR (%) hoặc trong suốt chu kỳ thời gian FR (N) FR (%) = Số lượng hư hỏng x 100% Số lượng sản phẩm được kiểm tra FR (N) = Số lượng hư hỏng . Số lượng của giờ hoạt động  Thời gian trung bình giữa các hư hỏng: MTBF =1/FR(N) LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY1  BẢO TRÌ  Bảo trì bao gồm tất cả các hoạt động được thực hiện nhằm giữ cho thiết bị ở một tình trạng nhất định hoặc phục hồi thiết bị về tình trạng này. (Theo Total Productivity Development AB)  Phân loại bảo trì:  Bảo trì phòng ngừa bao gồm thực hiện việc kiểm tra thường kỳ và bảo quản giữ các thiết bị còn tốt.  Bảo trì hư hỏng là sửa chữa, nó xảy ra khi thiết bị hư hỏng và như vậy phải được sữa chữa khẩn cấp hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu. LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY1 Chi Phí Cam kết bảo trì Chi phí bảo trì phòng ngừa Chi phí bảo trì khi hư hỏng Điểm tối ưu (tổng CP thấp nhất) Tổng chi phí Chi phí bảo trì LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY1  THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ Các tiêu chính đánh giá việc thực hiện bảo trì: 1. 2. 3. 4.  TỔNG QUAN VỀ SONION VIỆT NAM Lịch sử hình thành  Được hình thành cùng với quá trình chuyển giao công nghệ sản xuất và thay đổi chiến lược kinh doanh của tập đoàn SONION cuối năm 2006 đầu năm 2007.  Bắt đầu nhóm bảo trì dây chuyền sản xuất bộ thu 3000 với đội ngũ kỹ thuật viên ban đầu gồm 3 thành viên. Đến nay, SONION VN có đội ngũ kỹ thuật viên của phòng hơn 60 thành viên, phục vụ cho hơn 20 dây chuyền thuộc 4 bộ phận sản xuất khác nhau  Tên giao dịch: SONION VIETNAM CO.,LTD  Đại diện pháp luật: Toren Axelsen  Lĩnh vực đầu tư: Vi điện tử - CNTT - viễn thông  Vốn: 15 triệu đôla Mỹ  Thời gian hoạt động: 50 năm  Website: www.sonion.com THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BT & ĐTC TẠI SONION VN2 Sản phẩm  SONION VN chuyên sản xuất, lắp ráp và phát triển công nghệ các sản phẩm âm thanh siêu nhỏ và các loại micro bằng vi cơ điện tử silicon (silicon mems) như micro, ống nghe và loa.  Toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp dùng để xuất khẩu. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BT & ĐTC TẠI SONION VN2  QUY TRÌNH BẢO TRÌ TẠI SONION VIỆT NAM  Sơ đồ tổ chức bộ phận bảo trì: Công tác bảo trì không tập trung về một nơi quản lý mà được chia thành hai nhánh EMC và SMT THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BT & ĐTC TẠI SONION VN2  Lưu đồ hệ thống quản lý bảo trì THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BT & ĐTC TẠI SONION VN2  Thực trạng áp dụng bảo trì tại SONION Việt Nam  Bảo trì phục hồi Bảo trì định kỳ  Bảo trì dự phòng Bảo trì ngăn ngừa. Tuy nhiên việc áp dụng mô hình này chưa đồng nhất, thiếu sự đồng bộ và theo kiểu rập khuôn dẫn đến hiệu quả không cao, khó kiểm soát. Cụ thể qua Biểu đồ thời lượng dừng máy hàng tháng trong 2012. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BT & ĐTC TẠI SONION VN2 Nguyên nhân thực trạng trên:  Chỉ số đo lường bảo trì đang áp dụng không phù hợp.  Kế hoạch sản xuất không ổn định (đơn đặt hàng không ổn định).  Chất lượng của nguyên liệu, bán thành phẩm đầu vào không ổn định.  Một số phương pháp đánh giá chất lượng còn mập mờ không lượng hóa được, đặc biệt là các tác vụ liên quan đến kiểm tra ngoại quang.  Nhân viên vận hành chưa được đào tạo một cách chính qui và bài bản.  Tay nghề và khả năng tư duy, nhận thức của kỹ thuật viên không đồng đều (không lưu hoặc che giấu thông tin xử lý sự cố). Khả năng đáp ứng chậm trong nhiều tình huống.  Tài liệu hướng dẫn liên quan đến máy móc thiết bị còn hạn chế.  Hệ thống đặt hàng chưa đáp ứng được yêu cầu trong nhiều trường hợp (trể yêu cầu, không đặt hàng mà không rõ lý do,…).  Thiếu các bản vẽ cần thiết cho thiết bị công cụ.  Một số thiết bị đã quá cũ khó đạt được độ chính xác cao. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BT & ĐTC TẠI SONION VN2  Các chỉ số đánh giá năng lực  Chỉ số thời lượng dừng máy trên tổng thời gian hoạt động (h): Đo lường tổng thời gian (giờ) dừng máy của toàn thiết bị trong dây chuyền trong một tuần làm việc. Chỉ số này càng thấp càng tốt.  Chỉ số tần suất dừng máy trên tổng thời gian hoạt động (pcs): Đo lường tổng số lần dừng máy của toàn bộ thiết bị trong dây chuyền trong một tuần làm việc. Chỉ số này càng thấp càng tốt.  Chỉ số sản lượng sản xuất theo kế hoạch hàng tuần/ thời gian dừng máy trong tuần (pcs/h): Đo lường số lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch trên tổng thời lượng dừng máy của thiết bị trong dây chuyền trong 1 tuần làm việc. Ngược so với 2 chỉ số trên, giá trị của chỉ số này cang cao càng tốt. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BT & ĐTC TẠI SONION VN2  Một số yếu tố tác động lên năng lực của bộ phận bảo trì  Kế hoạch sản xuất o Theo biểu đồ ta có thể nhận thấy kế hoạch sản xuất của bộ phận không có sự ổn định trong ngắn và dài hạn, thậm chí một số dây chuyền có sự chênh lệch rất lớn về lượng hàng sản xuất trong tháng. Sự chênh lệch này có các nguyên nhân chính: Nhu cầu khác nhau của khách hàng, mang tính chất mùa vụ; Hoạch định tồn kho chưa tốt; Dự đoán đơn đặt hàng chưa chính xác. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BT & ĐTC TẠI SONION VN2  Vật tư đầu vào: Chất lượng vật tư đầu vào không ổn định ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm của dây chuyền và sản lượng đầu ra, ngoài ra chúng còn ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sẵn sàng của thiết bị. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BT & ĐTC TẠI SONION VN2  Nhân viên vận hành máy: Dựa vào biểu đồ ta thấy cách thức vận hành máy quyết định 1% thời lượng dừng máy của toàn bộ phận Nguyên nhân của tình trạng này: o Trình độ và nhận thức của nhân viên không đồng đều (trong đó tốt nghiệp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học chiếm đa phần). o Chương trình và phương pháp đào tạo nhân viên không phù hợp. o Đội ngũ kỹ thuật viên không đóng vai trò then chốt đến quá trình đào tạo nhân viên vận hành máy. o Nhân viên chưa được huấn luyện kỹ các tiêu chuẩn và phương pháp kiểm tra, đặc biệt là kiểm tra ngoại quang. o Các thức kiểm tra sản phẩm không có sự đồng nhất giữa các ca làm việc.. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BT & ĐTC TẠI SONION VN2  BIỆN PHÁP LÀM TĂNG ĐỘ TIN CẬY  Dự phòng vật tư phụ, phụ tùng đủ để bảo dưỡng thường xuyên và bảo dưỡng cấp tiểu tu.  Các danh mục linh hoạt: Các phụ tùng phổ biến không nên dự phòng. Khi nào cần thiết thì mua sử dụng.  Tăng kỹ năng vận hành của nhân viên tác nghiệp  Tăng sự hiểu biết về tính năng kỹ thuật của hệ thống  Nâng cao trình độ sử dụng và bão dưỡng hệ thống  Tăng năng lực của hệ thống bảo dưỡng  Khi máy chưa đưa vào sử dụng phải để nơi kho ráo. Cần bảo vệ các cụm sứ, tránh để bể, mẻ, nứt. Tốt nhất là để trong kho có mái che.  Các máy biến áp không được đặt quá gần nhau, để tránh làm hư hỏng các bộ phận tản nhiệt, các thiết bị kèm theo khác. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO3  BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO TRÌ  Quản lý toàn bộ máy móc, thiết bị trước khi đưa vào sử dụng.  Huấn luyện kỹ năng bảo trì sơ cấp cho công nhân vận hành để họ có thể tự thực hiện bảo trì được những công việc đơn giản.  Lập tiêu chuẩn vệ sinh, bôi trơn rõ ràng, dễ hiểu.  Qui định thời gian tối đa làm việc cho từng máy.  Quản lý bằng trực quan và tiêu chuẩn hóa công việc.  Thực hiện 5S tại nơi làm việc.  Nâng cao hiệu quả của máy móc, thiết bị thông qua cải tiến thường xuyên. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO3
Luận văn liên quan