Bài thuyết trình Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

3 Chínhphủlàgì? -CPlàbộmáyhànhpháp -CPlà mộttổ chứcđượcthiết lập đểthực thi những quyềnlựcnhấtđịnh -Điềutiết hànhvicáccánhânnhằmphụcvụlợi ích chungcủaxãhội -Tàitrợchonhữnghànghóadịchvụthiết yếu Tầm quan trọng của chính phủ trong nền KTTT

pdf32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2360 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG GVHD: TS . Lê Văn Bình Nhóm 11: Nguyễn Minh Châu Bùi Thanh Bình Nguyễn Viết Chiến Nguyễn Tiến Dũng K5MBA1 1 Vai trò của Chính phủ Các chức năng kinh tế của Chính phủ Nguyên nhân dẫn đến sự can thiệp của CP 2 Tầm quan trọng của chính phủ trong nền KTTT Chính phủ là gì? - CP là bộ máy hành pháp - CP là một tổ chức được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định - Điều tiết hành vi các cá nhân nhằm phục vụ lợi ích chung của xã hội - Tài trợ cho những hàng hóa dịch vụ thiết yếu 3 Tầm quan trọng của chính phủ trong nền KTTT - Vai trò của CP trong KTTT ngày càng tăng - Tỷ lệ chi tiêu công cộng của Chính phủ trong GNP ngày càng tăng, có xu hướng tăng nhanh hơn doanh thu công cộng -> thâm hụt tài khóa - Tỷ lệ chi tiêu công cộng ở các nước đang phát triển thường thấp hơn ở các nước phát triển Nước phát triển Nước đang phát triển Chi tiêu công cao hơn Chi tiêu công thấp hơn Chi tiêu nhiều cho lợi ích và an Chi tiêu công như khoản đầu tư toàn XH (miễn phí) (trả tiền) DNNN giữ vai trò quan trọng ít DNNN ngày càng giữ vai trò hơn s/v nước đang phát triển quan trọng hơn sv nước phát triển 4 Quốc gia 1995 2000 2006 China, People Rep 12,18 16,29 19,20 HongKong, China 16,42 17,71 15,83 Korea 15,76 18,91 23,60 Vietnam 23,85 23,36 29,79 Singapore 16,10 18,84 15,80 Thailand 15,35 17,33 16,38 Indonesia 14,68 15,83 20,07 Kazakhstan 25,66 22,16 21,20 India 14,96 15,49 14,10 5 Các quan điểm về vai trò của Chính phủ Tân cổ điển Can thiệp Thân thiện với thị trường Thị trường là trung tâm Thị trường là thứ yếu Nằm giữa “tân cổ điển” và “can thiệp” Chính phủ đóng vai trò tối Chính phủ can thiệp Chính phủ can thiệp khu thiểu rộng rãi vực không hoàn hảo Không phân biệt thị trường Thúc đẩy các khu vực Ít tác động vào nơi thị nội địa và nước ngoài một cách có chọn lọc trường hoạt động tốt Áp dụng lợi thế so sánh Áp dụng thuế, khuyến Đầu tư vào con người, khích tài chính môi trường cạnh tranh, mở cửa thương mại quốc tế Không có quan điểm nào thực sự ưu việt, “chìa khóa” là sự linh hoạt thực dụng: duy trì chính sách có hiệu lực, loại bỏ chính sách không hiệu lực 6 Các chức năng kinh tế của Chính phủ Chức năng kinh tế vĩ mô Chức năng kinh tế vi mô Chức năng điều tiết 7 Chức năng kinh tế vĩ mô Bao gồm: Đảm bảo ổn định hóa và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế Vấn đề là cách thực hiện: chủ động hay bị động, cố định hay năng động 8 Chức năng kinh tế vĩ mô Ổn định hóa - Hạn chế sự dao động của chu kỳ kinh doanh để ngăn chặn nạn thất nghiệp mãn tính, sự ngưng trệ kinh tế và sự tăng giá nhanh trong ngắn hạn - Bảo đảm công ăn việc làm, duy trì lạm phát thấp - Công cụ: chính sách tài khóa, tiền tệ và xã hội Chính sách tài khóa: thuế, trợ cấp, chi tiêu công cộng Chính sách tiền tệ: điều khiển cung tiền qua lãi suất, tỷ lệ dự trữ, mua bán trái phiếu CP, phát hành tiền Chính sách xã hội: điều tiết thu nhập, hạn chế ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đ/v người bị ảnh hưởng 9 Chức năng kinh tế vĩ mô Điều chỉnh cơ cấu - Đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững trong dài hạn - Cơ cấu lại nền kinh tế - Thúc đẩy khu vực có tính cạnh tranh, có lợi thế so sánh - Giảm khu vực không có tính cạnh tranh - Đảm bảo sự công bằng trên thị trường sản phẩm, thị trường yếu tố; tối thiểu hóa các méo mó kinh tế - Biện pháp: tự do hóa giá, cải cách DNNN, tự do hóa thương mại và duy trì tỷ giá thực tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh Điều chỉnh cơ cấu là quá trình phức tạp và lâu dài, đòi hỏi sự phối hợp các chính sách đối nội, đối ngoại 10 Chức năng kinh tế vi mô -Tác động đến sự phân bổ các nguồn lực để cải thiện hiệu quả kinh tế. - Đặc biệt quan trọng trong các tình huống khi mà thị trường không thể thực hiện tốt vai trò phân bổ các nguồn lực tối ưu về mặt xã hội. - Tác động: Mức giá quá cao, sản lượng hơn mức xã hội mong muốn, tình trạng ô nhiễm môi trường, phân phối thu nhập tương đối công bằng 11 Chức năng điều tiết - Gắn với việc tạo ra các cơ sở về thương mại và pháp lý cho nền kinh tế thị trường - Đặt ra và thực thi các quy tắc cho hoạt động kinh tế được thực hiện bởi các hộ gia đình, các doanh nghiệp và Chính phủ. - Thể hiện ở: pháp lệnh, luật lệ cơ bản (luật DN, luật thương mại, chống độc quyền, hợp đồng kinh tế, lao động…) 12 • Thất bại thị trường • Nguyên nhân dẫn đến các thất bại của thị trường • Sự can thiệp của Chính phủ 13 Các nguyên nhân dẫn đến sự can thiệp của Chính phủ Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính Phủ vào nền KTTT: - Chính phủ can thiệp để khắc phục những thất bại của thị trường nhằm nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực. - Chính phủ can thiệp để phân phối lại thu nhập và nguồn lực, nhằm đảm bảo công bằng xã hội. - Chính phủ can thiệp để ổn định kinh tế vĩ mô, tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các chủ thể trong nền kinh tế quốc dân. - Chính phủ đại diện cho quyền lợi quốc gia trên trường quốc tế. 14  Là sự không hoàn hảo của cơ chế thị trường, là thuật ngữ dùng để chỉ nền KT mà việc phân bổ nguồn lực không đạt hiệu quả, hoặc sản xuất quá nhiều hoặc quá ít một loại hàng hóa nào đó.  Khi đó MC việc sx h2 ≠ MB tiêu dùng chúng  Nền KTTT không phải lúc nào cũng lý tưởng, hoàn hảo mà còn có những mặt trái, khuyết tật … đòi hỏi cần có sự can thiệp của CP để hướng dẫn “bàn tay vô hình” hoạt động có hiệu quả. 15 P •Thị trường phân bổ nguồn S=MSC lực hiệu quả tại E MSB=MSC. PE E •Chuẩn mực đánh giá 2 D=MSB MC việc sx h = MB td • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là phân bổ nguồn QE Q lực hiệu quả 16 Những điểm Y đạt Hq Preto Giả sử 1 nền KT chỉ SX A 2 hàng hóa thì những kết hợp sản lượng theo B mong muốn sẽ nằm trên đường PPF(Production Possibility Frontier) và khi đó việc phân bổ C nguồn lực đạt hiệu quả (hoặc đạt được hiệu quả Pareto) D X 17 Y A Điểm thất bại thị trường F D X 18  Những ảnh hưởng hướng ra ngoài  Cung cấp hàng hóa công cộng  Sự không hoàn hảo của thị trường  Thúc đẩy tính công bằng 19 Bao gồm các ảnh hưởng tiêu cực hoặc các ảnh hưởng tích cực phát sinh trong tiêu dùng hay trong sản xuất của một chủ thể gây ảnh hưởng đến lợi ích của người khác. ví dụ: - Ảnh hưởng tích cực có thể thấy được qua việc đào tạo lao động, nghiên cứu phát triển giao thông và khu thương mại hay việc sử dụng các hàng hóa như thuốc phòng bệnh, đầu tư giáo dục. 20 Đồ thị minh họa Giáo dục tạo ảnh hưởng hướng ra ngoài tích cực P MC P e 2 2 P e 1 1 D2 -MSB D-MPB 1 O Q Q Q 1 2 21 - Ảnh hưởng tiêu cực khi 1 Doanh nghiệp sản xuất hóa chất, DN này đã không xử lý nước thải mà trực tiếp đổ nó ra môi trường. MSC P MPC P2 e2 P 1 e1 D O Q Q Q 2 1 22 -Sự chênh lệch giữa chi phí (lợi ích) xã hội và cá nhân dẫn đến khối lượng hàng hóa thực tế được sản xuất bởi thị trường khác với khối lượng tối ưu về mặt XH. - Trong những trường hợp này, Chính Phủ phải can thiệp để buộc các bên tham gia thị trường phải tính đến tác động mà mình gây ra cho bên thứ ba, nhờ đó có thể điều chỉnh các hoạt động của thị trường đạt mức tối ưu xã hội 23 - HHCC là hàng hóa, dịch vụ mà mọi người đều có khả năng tiêu dùng - HHCC có đặc điểm: Tính không cạnh tranh trong tiêu dùng: có thể được tiêu dùng bởi 1 người mà không giảm khối lượng cho người khác, không làm giảm lợi ích thụ hưởng của những người tiêu dùng hiện có Tính không loại trừ trong tiêu dùng: không ngăn cản được những người tiêu dùng nhất định tiêu dùng chúng 24 Nếu tư nhân cung cấp HHCC thì sẽ rất khó tạo doanh thu để bù đắp chi phí. Ví dụ: quốc phòng, hạ tầng giao thông... 25 Cạnh tranh không hoàn hảo là khi người sx (hoặc tiêu dùng) có thể tác động vào mức giá bán (mua) DN độc quyền có được lợi nhuận siêu ngạch, nền kinh tế mất đi “phần mất không” Giảm sự cạnh tranh trên thị trường (ép giá, đặt giá thấp) Để ngăn chặn nguy cơ này CP cần kiểm soát để rào cản đối với sự thâm nhập thị trường không trở thành phương tiện khuyến khích độc quyền 26 Thị trường không tạo ra phân phối thu nhập công bằng CP có trách nhiệm phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư CP sử dụng quyền lực để tạo ra sự bình đẳng về cơ hội cho mọi công dân, không phân biệt tình trạng cá nhân Ngoài ra, còn một số nguyên nhân như hàng hóa khuyến dụng, phi khuyến dụng; thông tin không đối xứng; 27 Bài tập 75: ◦Nhà máy sản xuất phân bón AB định vị ở gần khu dân cư. Chất thải nhà msy không được xử lý tốt gây ô nhiễm nước ngầm, ô nhiễm không khí làm cho dân cư sống gần nhà máy có tỷ lệ người mắc bệnh ung thư cao bất thường. Chi phí cận biên của nhà máy: MPC=500+3Q Chi phí hướng ngoại cận biên của việc sản xuất phân bón của nhà máy AB là: MEC=50+0.5Q Trong đó chi phí tính bằng nghìn đồng, sản lượng tính bằng tấn. Loại phân bón của nhà máy được bán với giá không đổi 5triệu đồng/tấn. ◦1. Tìm mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho nhà máy này? ◦2. Sản lượng hiệu quả là bao nhiêu? ◦3. Mất không do nhà máy này gây ra là bao nhiêu? ◦4. Chính phủ cần đánh thuế trên đơn vị là bao nhiêu để loại bỏ mất không? ◦5. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả trên 28 Bài giải: ◦1. Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà máy cần sản xuất ở mức sản lượng MPC = P  500 +3Q = 5000 Q1 = 1.500 ( tấn) ◦2. Chi phí cận biên cho toàn xã hội MSC = MPC + MEC = (500 + 3Q) + (50 + 0,5Q) = 550 + 3,5Q Để tối ưu hóa phúc lợi xã hội: MSC = P  550 + 3,5Q = 5000 => Qo = 1271,43 ( tấn ) 29 ◦3. Mất không do nhà máy gây ra: BC = MSCQ1 – MPCQ1 = MECQ1 = 50 + 0,5x1500 = 800 (ngàn đồng) Mất không do nhà máy này gây ra chính là S∆ABC S∆ABC = ½ AC x BC = ½ x (Q1 – Q2) x BC = ½ x 228,75 x 800 = 91.428 (ngàn đồng) ◦4. Để loại bỏ mất không, Chính Phủ cần đánh thuế sao cho sản lượng của doanh nghiệp sẽ bằng sản lượng tối ưu mà xã hội mong muốn, chính bằng Qo. MPC’= 500 + 3Q0 + t = P = 5000 ◦ => t = 685,8 (ngàn đồng) 30 5. Vẽ đồ thị MSC MPC’ MB, MC MPC 5800 B t A 5000 C P MEC 550 500 50 O Qo Q1 Q 1271,4 1500 31 32
Luận văn liên quan