Bài thuyết trình Xuất khẩu trực tiếp (direct export)

Trong xu hƣớng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ nhƣ hiện nay, các hoạt động ngoại thƣơng chiếm một vị trí quan trọng và có tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế, xã hội cũng nhƣ thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập của các nƣớc nói chung và của Việt Nam nói riêng. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, do đó hoạt động ngoại thƣơng càng chiếm một vị trí quan trọng hơn. Với các lợi thế sẵn có về tài nguyên, Việt Nam đang có một điều kiện thuận lợi để thực hiện các hoạt động sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và còn có thể xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều đó, cần phải biết nắm bắt thời cơ, thay đổi tƣ duy theo xu hƣớng hội nhập, phát triển khoa học công nghệ, nâng cao nguồn lực con ngƣời, sự quản lý điều tiết hợp lý Việc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp hàng hóa ra các thị trƣờng lớn trong khu vực và trên thế giới góp phần đem lại một nguồn thu lớn cho nền kinh tế Việt Nam và nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân nói riêng. Từ các lý do trên, Nhóm 6 thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình xuất khẩu trực tiếp tại Việt Nam và đề ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả các hoạt động xuất khẩu trực tiếp” nhằm 2 mục tiêu: - Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu trực tiếp của VIỆT NAM, - Đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả trong quá trình xuất khẩu trực tiếp của Quốc gia.

pdf17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Xuất khẩu trực tiếp (direct export), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject BÀI THUYẾT TRÌNH SỐ 1 Đề tài: XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP (Direct Export) Thực hiện bởi: Nhóm 6 – Lớp VB15NT002 Danh sách thành viên nhóm: MSSV: 1. NGUYỄN THANH TÙNG 33121023572 2. NGUYỄN THỊ HƢƠNG TÚ 33121023748 3. TRẦN HẠ UYÊN 33121021015 4. ĐẶNG PHƢƠNG THẢO 33121023354 5. BẠCH TIỂU VÂN 33121020692 6. ĐINH THÀNH TRUNG 33121023703 7. BÙI TRUNG DŨNG 33121021347 8. TRẦN CÔNG ĐỊNH 33121021053 9. NGUYỄN THANH CƢỜNG 33121021008 10. HUỲNH CÔNG THẤU 33121021555 11. HUỲNH TẤN ĐẠT 33121023338 12. NGÔ MINH HẠNH 33121023670 13. HOÀNG QUỲNH NGỌC THẢO 33111024490 14. VŨ TRỌNG TUẤN 33121021054 G R O U P 6 Page 1 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU 3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 4. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 5. MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH: CÔNG TY DỆT MAY VIỆT TIẾN 6. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 7. KẾT LUẬN 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO G R O U P 6 Page 2 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hƣớng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ nhƣ hiện nay, các hoạt động ngoại thƣơng chiếm một vị trí quan trọng và có tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế, xã hội cũng nhƣ thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập của các nƣớc nói chung và của Việt Nam nói riêng. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, do đó hoạt động ngoại thƣơng càng chiếm một vị trí quan trọng hơn. Với các lợi thế sẵn có về tài nguyên, Việt Nam đang có một điều kiện thuận lợi để thực hiện các hoạt động sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và còn có thể xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều đó, cần phải biết nắm bắt thời cơ, thay đổi tƣ duy theo xu hƣớng hội nhập, phát triển khoa học công nghệ, nâng cao nguồn lực con ngƣời, sự quản lý điều tiết hợp lý… Việc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp hàng hóa ra các thị trƣờng lớn trong khu vực và trên thế giới góp phần đem lại một nguồn thu lớn cho nền kinh tế Việt Nam và nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân nói riêng. Từ các lý do trên, Nhóm 6 thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình xuất khẩu trực tiếp tại Việt Nam và đề ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả các hoạt động xuất khẩu trực tiếp” nhằm 2 mục tiêu: - Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu trực tiếp của VIỆT NAM, - Đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả trong quá trình xuất khẩu trực tiếp của Quốc gia. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU 2.1 Các lý thuyết cổ điển về thƣơng mại quốc tế  Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith A.Smith là ngƣời đầu tiên đƣa ra sự phân tích có tính hệ thống về nguồn gốc của thƣơng mại quốc tế. Trong tác phẩm “của cải của các dân tộc” xuất bản năm 1776, A.Smith đã đƣa ra ý tƣởng về “lợi thế tuyệt đối” để giải thích nguồn gốc và lợi ích của thƣơng mại quốc tế. Theo đó, cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia chính là lợi thế tuyệt đối – nghĩa là nếu quốc gia tập trung chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác và thấp hơn mức chi phí trung bình của quốc tế thì tất cả các quốc gia đều có lợi. G R O U P 6 Page 3 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject Tuy nhiên, nhƣợc điểm mô hình của A.Smith là không giải thích đƣợc vì sao thƣơng mại vẫn diễn ra đƣợc giữa hai quốc gia trong trƣờng hợp một quốc gia có lợi thế tuyệt đối hoặc bất lợi tuyệt đối về tất cả các mặt hàng.  Lợi thế so sánh của David Ricardo Năm 1817, nhà kinh tế học ngƣời Anh David Ricardo đã nghiên cứu và chỉ ra rằng chuyên môn hóa quốc tế sẽ có lợi cho tất cả các quốc gia và gọi kết quả này là quy luật lợi thế so sánh. Lợi thế so sánh là lợi thế đạt đƣợc trong trao đổi quốc tế, khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi sản phẩm có lợi thế là lớn nhất hoặc bất lợi là nhỏ nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi.  Lý thuyết của Heskscher – Ohlin Vào đầu thế kỉ XX hai nhà kinh tế học ngƣời Thụy Điển là Eli Heckscher và Bertil Ohlin đã đề xuất quan điểm cho rằng chính mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau và hàm lƣợng các yếu tố sản xuất sử dụng để làm ra các mặt hàng khác nhau là những nhân tố quan trọng trong thƣơng mại. Lý thuyết H-O cho rằng: Một quốc gia sẽ xuất khẩu sẩn phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó dƣ thừa tƣơng đối và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia khan hiếm tƣơng đối. Sự khác nhau trong giá cả sản phẩm giữa 2 quốc gia xác định lợi thế so sánh và mô hình mậu dịch, tức là quyết định quốc gia nào sẽ xuất nhập khẩu sản phẩm gì. 2.2 Định nghĩa, vai trò và phân loại hoạt động xuất khẩu  Định nghĩa Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nƣớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phƣơng tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nƣớc. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hoặc thị trƣờng nội địa và khu chế xuất ở trong nƣớc. Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thƣơng, nó đã xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển. từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hoá giữa các nƣớc, cho đến nay nó đã rất phát triển và đƣợc thể hiện thông qua nhiều hình thức, hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn. G R O U P 6 Page 4 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject  Vai trò Xuất khẩu giữ một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia nói chung, và của Việt Nam nói riêng - Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. - Xuất khẩu đóng góp sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. - Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. - Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại.  Phân loại Xuất khẩu trực tiếp: Doanh nghiệp bán trực tiếp sản phẩm của mình cho Khách hàng ở thị trƣờng mục tiêu. Xuất khẩu gián tiếp: Doanh nghiệp bán sản phẩm cho một bên trung gian, sau đó bên trung gian sẽ bán lại cho Khách hàng ở thị trƣờng mục tiêu. Buôn bán đối lƣu: Ngƣời bán hàng đồng thời là ngƣời mua hàng, hàng hóa đem ra trao đổi có giá trị tƣơng đƣơng nhau. Xuất khẩu theo nghị định thƣ: Doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu nhà nƣớc giao cho về một hoặc một số mặt hàng nhất định cho chính phủ nƣớc ngoài dựa trên nghị định thƣ đƣợc ký kết giữa hai chính phủ. Xuất khẩu tại chỗ: Hàng hóa đƣợc cung cấp ngay tại trong nƣớc cho các đoàn ngoại giao, các đại sứ quán, lãnh sự quán, các đoàn khách du lịch quốc tế… Tái xuất khẩu: Là việc xuất khẩu trở lại nƣớc ngoài những mặt hàng đã nhập khẩu mà không qua chế biến. 2.3 Xuất khẩu trực tiếp: Định nghĩa, ƣu nhƣợc điểm và quy trình xuất khẩu trực tiếp  Định nghĩa Là hình thức mà một doanh nghiệp bán trực tiếp sản phẩm của minh cho khách hàng ở thị trƣờng mục tiêu, trực tiếp tiến hành các giao dịch với đối tác nƣớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hình thức xuất khẩu trực tiếp đƣợc áp dụng khi nhà xuất khẩu đủ tiềm lực để mở đại diện riêng và kiểm soát đƣợc toàn bộ quá trình xuất khẩu thông qua đại diện và hệ thống kênh phân phối.  Ƣu, nhƣợc điểm Ƣu điểm: G R O U P 6 Page 5 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject - Doanh nghiệp chủ động tìm và khai thác, thâm nhập thị trƣờng khi đó doanh nghiệp có thể đáp ứng đƣợc các nhu cầu của thị trƣờng. - Giảm các chi phí trung gian, nâng cao sức cạnh tranh, từ đó tối đa đƣợc lợi nhuận. - Nâng cao hiệu quả trong đàm phán và giao dịch dẫn tới nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Doanh nghiệp có thể khẳng định đƣợc thƣơng hiệu, nâng cao uy tín và vị thế của mình - Cho phép nhà kinh doanh có điều kiện trực tiếp tiếp cận thị trƣờng để thích nghi với nhu cầu thị trƣờng một cách tốt nhất. Nhƣợc điểm: - Đối với những thị trƣờng mới, những mặt hàng mới thƣờng gặp nhiều khó khăn trong việc giao dịch do doanh nghiệp phải lo các yếu tố đầu vào và trực tiếp đối mặt với thị trƣờng đầu ra. - Xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi khối lƣợng giao dịch phải lớn. - Đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực tài chính để đứng vững đƣợc trên thị trƣờng. - Những sự thay đổi bất ngờ từ phía khách hàng hoặc thị trƣờng có thể dẫn đến ứ động vốn và thất thoát hàng hóa vì trong hình thức xuất khẩu trực tiếp doanh nghiệp phải bỏ vốn ra thu gom hàng hóa và hàng hóa thuộc sở hữu của doanh nghiệp.  Quy trình cơ bản của xuất khẩu trực tiếp Nghiên cứu thị trƣờng Lập phƣơng án kinh doanh Giao dịch và đàm phán. Thỏa thuận và kí kết hợp đồng Thực hiện hợp đồng Qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu trực tiếp Xin giấy phép xuất Kí hợp đồ ng Kiểm tra L/C Chuẩn bị hàng hóa khẩu (nếu cần) Mua bảo hiểm Làm thủ tục Chuẩn bị tàu vận Kiểm tra hàng hóa (nếu cần) Hải quan chuyển hàng hóa Làm thủ tục Giải quyết tranh chấp Giao hàng lên tàu thanh toán (nếu có) G R O U P 6 Page 6 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject 3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu (tỉ USD) 120 103.7 100 97.1 80 74.8 75.8 60 62.3 55.3 Kim ngạch xuất khẩu (tỉ USD) 40 40.5 33.5 20 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Qua biểu đồ ta nhận thấy Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng dần qua các năm với tốc độ khá nhanh, mặc dù con số này có giảm trong năm 2009 do chịu ảnh hƣởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm ảnh hƣởng đến một số thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam. Tuy nhiên sau đó từ 2010 đến 2012, con số này đã tăng trở lại. Năm 2012 là năm đầu tiên tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 114,6 tỉ USD, tăng khoảng 18,3% so với năm 2011 (vƣợt kế hoạch 10% tƣơng đƣơng 18 tỉ USD), đây là một con số rất ấn tƣợng. 3.2 Giá trị của các mặt hàng chủ lực (2012) Kim ngạch XK (tỉ USD) 16 13.73 14 11.34 12 10 7.75 6.53 6.98 8 5.61 5.09 6 3.34 4.21 4.19 4 2 0 Kim ngạch XK (tỉ USD) G R O U P 6 Page 7 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject Qua biểu đồ ta nhận thấy Năm 2012 Việt Nam có 22 mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỉ USD trở lên, trong đó hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nhìn chung, các mặt hàng xuất khẩu không chỉ gia tăng về số lƣợng mà còn tăng giá trị của từng mặt hàng. Những mặt hàng trụ cột để xuất khẩu trực tiếp của Việt Nam vẫn là những mặt hàng nông sản nhƣ gạo, cà phê, cao su. Xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2012 đã vƣợt Thái Lan, Ấn Độ lên đứng đầu thế giới, tuy nhiên giá trị lại giảm (tính đến tháng 11/2012 đạt 3,4 tỉ USD – giảm 1,4% so với cùng kỳ năm 2011), thị trƣờng xuất khẩu chính mặt hàng gạo trong năm 2012 là Trung Quốc, trong đó những thị trƣờng truyền thống nhƣ Singapore, Indonesia, Senegal lại có xu hƣớng giảm. Cà phê của Việt Nam trong năm 2012 đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 3,34 tỉ USD – tăng 33,4% so với năm 2011. Và đây là một số thị trƣờng xuất khẩu chính của cà phê Vietnam Thị trƣờng ĐVT Năm 2012 Số lƣợng Trị giá (USD) Hoa Kỳ Tấn 203,516 459,616,328 Đức Tấn 207,919 427,178,275 Tây Ban Nha Tấn 106,289 218,159,850 Italia Tấn 104,514 216,281,513 Nhật Bản Tấn 76,605 171,232,658 Trung Quốc Tấn 50,674 130,326,135 4. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Ngành may xuất khẩu VN ra đời từ năm 1958 ở miền Bắc, những năm cuối của thập kỷ 70 ở miền Nam. Sản lƣợng may đến năm 1980 đã đạt gần 50 triệu sản phẩm các loại trong đó hơn 50% xuất khẩu sang Liên Xô cũ, số còn lại sang các nƣớc Đông Âu. Nhƣng đến cuối thập niên 90 có những biến động ảnh hƣởng lớn đến đến thị trƣờng của ngành may xuất khẩu khi Liên Xô và các nƣớc Đông Âu tan rã. Ngành dệt may đứng trƣớc những thử thách và khó khăn buộc nhiều doanh nghiệp giảm sản lƣợng xuất khẩu thậm chí dứng trƣớc nguy cơ giải thể nếu không sớm vƣợt qua thì hàng vạn ngƣời lao động mất việc làm. Sau năm 1990 khi công cuộc đổi mới của Đảng và nhà nƣớc có những thắng lợi trong các mối quan hệ đối ngoại. Cùng với chính sách mở cửa đã tạo điều kiện cho ngành may xuất khẩu mở rộng và thâm nhập vào thị trƣờng thế giới. Năm 1992 đánh dấu bƣớc phát triển của ngành dệt may VN. G R O U P 6 Page 8 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject Hiện nay nƣớc ta có trên 300 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu thu hút khoảng 400,000 lao động với hơn 60,000 đơn vị máy móc thiết bị may mặc xuất khẩu, năng lực sản xuất có thể đạt trên 2.15 tỷ USD. Hầu hết các địa phƣơng có xí nghiệp may ra đời nhằm giải quyết phần nào những khó khăn về việc làm cho địa phƣơng. Từ một ngành chƣa có tên tuổi trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu của VN, thậm chí có dấu hiệu suy sụp vào năm 1991 thì đến năm 1995 kim ngạch xuất khẩu ngành đệt may đã đứng thứ 2 trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Hàng dệt may không ngừng khẳng định uy tín trên thị trƣờng thế giới hàng năm thu về hơn 1 tỷ USD. Hiện nay ngành may xuất khẩu của VN có quan hệ với trên 200 công ty thuộc 40 quốc gia khác nhau trong khu vực và trên thế giới. Trong điều kiện hiện nay đứng trƣớc sự canh tranh mạnh mẽ của hàng dệt may các nƣớc, tiếp quản một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cũ nát lạc hậu, vốn đầu tƣ thiết bị mới thiếu, đội ngũ công nhân cán bộ kỹ thuật có tay nghề cao còn ít, trình độ quản lý còn hạn chế thiếu kinh nghiệm… Những điều này khiến cho ngành dệt may xuất khẩu chỉ dừng lại ở hình thức gia công xuất khẩu cho nƣớc ngoài là chủ yếu.  Hàng dệt may VIET NAM với xuất khẩu trực tiếp Trong những năm trƣớc đây khi nền kinh tế vận động theo cơ chế tập trung, đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp chỉ thực hiện một trong các khâu của quá trình sản xuất đó là sản xuất sản phẩm. Theo cơ chế này, doanh nghiệp muốn có hàng phải làm đơn lên cơ quan quản lý ngành hàng, cơ quan này gửi lên bộ chủ quản, bộ chủ quản tổng hợp các đơn hàng gửi lên cơ quan quản lý trung ƣơng. Tại đây lập kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân trong đó có phần thƣơng mại, dịch vụ với hai nội dung: cân đối hàng hoá dịch vụ và phân phối. Sau đó gửi lên hội đồng chính phủ, hội đồng chính phủ phê duyệt, gửi lại cho cơ quan quản lý trung ƣơng, rồi đến các doanh nghiệp, doanh nghiệp nhận đƣợc chỉ tiêu phân phối hàng hoá của nhà nƣớc. Bộ kế hoạch và đầu tƣ thông báo cho các tổng công ty và các tổng công ty thông báo cho các công ty có nhiệm vụ bán ra. Khi đó doanh nghiệp chỉ việc gặp gỡ các công ty bán ra này để tiến hành mua bán. Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trƣờng cùng với việc mở cửa đã tạo ra cho các doanh nghiệp những cơ hội làm ăn mới. Trong giai đoạn đầu do những hiểu biết về thị trƣờng thế giới còn hạn chế, hơn nữa nhằm giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nên các doanh nghiệp trong ngành chọn hình thức gia công xuất khẩu. Nhƣ chúng ta đã biết lợi nhuận của hình thức gia công xuất khẩu không cao. Mặt khác nhằm duy trì sản xuất nên các doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh với nhau thông qua việc hạ giá gia công để lôi kéo khách hàng, tất cả những điều này làm cho hiệu quả kinh tế của hình thức này vốn đã thấp nay lại càng thấp hơn.Mặc khác do có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành nên tạo điều kiện cho bên nƣớc ngoài đặt gia công chén ép giá. Xuất khẩu hàng may mặc trực tiếp trở thành một hoạt động xuất khẩu đang đƣợc các công ty quan tâm hàng đầu trong thời điểm hiện nay bởi hiệu quả kinh tế của nó hơn hẳn hình thức gia công xuất khẩu. Thực chất của hình thức xuất khẩu trực tiếp là việc dựa trên cở sở hợp đồng xuất khầu trực tiếp công ty tự tìm nguồn phụ liệu, tiến hành sản xuất sản phẩm và giao hàng với khách hàng. G R O U P 6 Page 9 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject 5. MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH: CÔNG TY DỆT MAY VIỆT TIẾN 5.1 Lĩnh vực hoạt động - Sản xuất, kinh doanh sản phẩm dệt may các lọai, - Sản xuất, kinh doanh nguyên, phụ liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng, công cụ ngành dệt may và bao bì, - Dịch vụ giặt, in, thêu và đào tạo cắt may công nghiệp, - Đầu tƣ, xây dựng, kinh doanh bất động sản, cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp cho thuê văn phòng, nhà xƣởng, thiết bị, kho bãi, - Đầu tƣ, kinh doanh tài chính. 5.2 Thế mạnh và tầm nhìn  Thế mạnh - Ngành nghề đa dạng, - Sản phẩm đa dạng, phù hợp nhiều KH,chất lƣợng tốt, - Giá cả cạnh tranh, - Thị trƣờng rộng lớn, - Quy mô lớn, - Vị trí cao, thƣơng hiệu uy tín, hình ảnh tốt, - Nhân viên trình độ cao, - Chăm sóc khách hàng tốt, - Trang thiết bị sản xuất hiện đại.  Tầm nhìn Đối với thị trƣờng xuất khẩu - Đầu tƣ mở rộng năng lực sản xuất, tiếp nhận các chƣơng trình đầu tƣ của khách hang, - Tiếp tục xác định các giải pháp chiến lƣợc nhằm ổn định thị trƣờng và khách hàng, xác định lại tỷ trọng của từng thị trƣờng Xuất khẩu để đƣa ra mục tiêu cụ thể cho các khách hàng chiến lƣợc, phấn đấu không để khách hàng nào chiếm quá 25% năng lực của Tổng công ty, - Tiếp tục tái cấu trúc lại mặt hàng sản xuất của Việt Tiến, xác định lại sản phẩm chủ lực của Việt Tiến trong toàn hệ thống. Đối với thị trƣờng nội địa - Tiếp tục khai thác và chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa, đa dạng hóa mặt hàng, nhãn hiệu, - Xây dựng những giải pháp, chiến lƣợc phát triển cụ thể cho từng thƣơng hiệu, - Xác định đƣợc mức độ tăng trƣởng hàng năm của từng thƣơng hiệu cho phù hợp với sự phát triển chung của Tổng công ty, - Đẩy mạnh công tác truyền thông, tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng, G R O U P 6 Page 10 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject - Phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành các biện pháp triệt để nhằm chống nạn hàng nhái, hàng giả. 5.3 Phƣơng án kinh doanh Với phƣơng châm đẩy mạnh doanh thu bán hàng xuất khẩu và chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa.  Đối với hang xuất khẩu Tổng Công ty duy trì thị trƣờng xuất khẩu hiện có bằng các đơn hàng khó, chất lƣợng cao, có giá trị xuất khẩu lớn, tập trung nâng cao các đơn hàng đi vào thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU.  Đối với hàng nội địa Tổng Công ty đã tập trung hàng sản xuất trong nƣớc và cố gắng chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa, tiếp tục nâng cấp các cửa hàng và mở rộng kênh phân phối, chọn lọc và thanh lý với một số đại lý và cửa hàng không đảm bảo các yêu cầu đề ra. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, công tác chống hàng gian, hàng giả, tổ chức các sự kiện nhằm tiếp tục xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu của Tổng công ty. 5.4 Phân khúc thị trƣờng  Theo vị trí địa lý G R O U P 6 Page 11 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject Doanh nghiệp có thị trƣờng trong nƣớc (thị trƣờng phía Bắc, Trung, Nam), ngoài nƣớc (Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản…) Đặc biệt hệ thống phân phối của doanh nghiệp trải dài từ Bắc tới Nam. Ðến nay, Việt Tiến đã xây dựng đƣợc hơn 1,200 cửa hàng và đại lý ở 63 tỉnh, thành phố, vƣơn tới nhiều vùng xa xôi nhƣ đảo Phú Quốc.  Theo nhân khẩu - Lứa tuổi - Thu nhập - Nghề nghiệp - Giới tính  Theo tâm lý - Thương hiệu VIETTIEN: Đối tƣợng sử dụng chính là những ngƣời ít thay đổi. - Thƣơng hiệu Vee Sendy: Đối tƣợng sử dụng chính là giới trẻ, năng động, trẻ trung, lịch sự, gần gũi. - Thƣ
Luận văn liên quan