Cơ sở lí luận về hoạt động FDI & ODA
Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng vốn FDI và ODA.
Giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của FDI & ODA
37 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7951 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bản chất và mối quan hệ giữa FDI và ODA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục đích của bài tiểu luận: Qua quá trình tìm hiểu cơ sở lí luận và thực trạng thu hút và sử dụng từ đó đưa ra những giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa FDI và ODA. Cơ sở lí luận về hoạt động FDI & ODA 1 Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng vốn FDI và ODA. 2 Giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của FDI & ODA. 3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI – Foreign Direct Investment) là loại hình thức đầu tư của tư nhân nước này vào nước khác. Người có vốn tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động và quản lý đầu tư, họ biết được mục tiêu đầu tư, phương thức, hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN FDI & ODA 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN FDI Đặc điểm của FDI: Là hình thức đầu tư bằng vốn của nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư và chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nếu là DN 100% vốn nước ngoài thì nhà đầu tư trực tiếp điều hành hoặc tham gia điều hành theo vốn gốc. Nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản lý. Nguồn vốn này, vừa là nguồn vốn đầu tư ban đầu vừa dùng để triển khai hoặc mở rộng dự án. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN FDI 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN FDI Các hình thức của FDI trong thực tiễn. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN FDI Vị trí của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam. Vốn đầu tư có vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Chúng ta đang cần một lượng vốn lớn và công nghệ tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới để phục vụ cho quá trình CNH-HĐH đất nước. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN FDI Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng trong qt phát triển KT-XH hiện nay. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN FDI Hạn chế của FDI. Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Các DN trong nước có thể gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, thậm chí phá sản vì cạnh tranh lớn. Sự khác biệt về phong tục tập quán giữa nhà đầu tư và nước nhận đầu tư cũng là một rào cản lớn. Sự lệ thuộc vào nước ngoài ngày càng lớn. Nguy cơ không phù hợp với công nghệ được chuyển giao. là tất cả các khoản hỗ trợ không hoàn lại và các khoản tín dụng ưu đãi giành cho các nước nhận viện trợ là sự chuyển giao một phần GNP từ bên ngoài vào một quốc gia, do vậyODA được coi là một nguồn lực từ bên ngoài. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ODA 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ODA Đặc điểm của nguồn vốn ODA 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ODA Các hình thức của ODA trong thực tiễn. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ODA Vai trò của vốn viện trợ phát triển chính thức bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ODA Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25%năm) Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm) Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA. Ưu điểm của ODA 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ODA Các nước giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lược như mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an ninh - quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường gắn với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà không hoàn toàn phù hợp, thậm chí là không cần thiết đối với các nước nghèo Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ Tác động của yếu tố tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên. Hạn chế 3. MỐI QUAN HỆ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA FDI & ODA ODA sẽ là nguồn vốn bổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhà nước. Một khi môi trường đầu tư được cải thiện sẽ làm tăng sức hút dòng vốn FDI. Mặt khác,việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận. Rõ ràng là ODA ngoài việc bản thân nó là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển, nó còn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồn FDI góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. SỐ DỰ ÁN VÀ SỐ VỐN ĐẦU TƯ CƠ CẤU VỐN CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ có ưu thế vượt trội hơn về cơ sở hạ tầng, thuận lợi về giao thông đường thủy, bộ, hàng không, và sự năng động trong tư duy kinh doanh, đã tạo sức hấp dẫn FDI mạnh nhất. Vùng thu hút FDI thứ hai, với 439 dự án (chiếm 25% vốn đăng ký), 10,9 tỷ USD (chiếm 30%) và vốn thực hiện là 3,8 tỷ USD (chiếm 25%), tỷ lệ giải ngân đạt 45%. Đứng thứ 3 về thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhưng so với hai vùng trên thì lại quá thấp, chiếm 3% về số dự án (72 dự án) và 5,5% về vốn đăng ký (1,978 tỷ USD). CƠ CẤU LÃNH THỔ ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ Hình thức đầu tư ĐÁNH GIÁ Bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển Tăng NSLĐ, khả năng SX, kinh nghiệm quản lý Thúc đẩy nền kinh tế Giải quyết vấn đề việc làm cho người LĐ Cơ cấu đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chưa hợp lý Hiệu quả đầu tư chưa cao và không đồng đều Tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nội địa Không ít những công nghệ và thiết bị lạc hậu đã bị thải đến 20% ĐÁNH GIÁ Sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút FDI của cácnước của các khu vực Cơ sở hạ tầng còn yếu kém Môi trường hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập ĐÁNH GIÁ Nhà tài trợ và lĩnh vực ưu tiên tài trợ cho Việt Nam Huy động vốn ODA qua các thời kì GIẢI NGÂN TÌNH HÌNH PHÂN BỔ ODA THEO NGÀNH KINH TẾ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ ODA THEO VÙNG KINH TẾ Giải pháp về lao động Giải pháp về xúc tiến đầu tư Giải pháp về quy hoạch Giải pháp về cơ chế chính sách Giải pháp tăng cường huy động vốn ODA vào Việt Nam Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Việt Nam Cần sớm có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đất nước dài hạn Cần có chiến lược thu hút và sử dụng ODA và FDI trong từng giai đoạn một cách đồng bộ, hợp lý, gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thời kỳ đó Tiếp tục ưu tiên sử dụng vốn ODA cho các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo dục, đào tạo và y tế. Cần có những chính sách ưu đãi cụ thể và thiết thực hơn nhằm khuyến khích các doanh nghiệp FDI thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu nhằm tạo cơ sở vững chắc cho công tác trả nợ Cần có biện pháp thiết thực kêu gọi vốn ODA song phương từ các nước có nhiều dự án FDI ở Việt Nam