Báo cáo Ban bí thư về vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tư tưởng về nhà nước pháp quyền là một trong những giá trị chung có tính phổ biến trong tư duy triết học- chính trị của nhân loại về một cỏch thức tổ chức nhà nước đáp ứng yêu cầu vận động, phát triển khách quan của nhiều dân tộc và thời đại nhằm từng bước giải phóng con người và xã hội bị ỏp bức, hướng tới xó hội cụng bằng, dõn chủ và cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc thực sự cho mỗi con người. Trong lịch sử, học thuyết về nhà nước pháp quyền đã trở thành ngọn cờ tư tưởng của giai cấp tư sản trong việc tập hợp lực lượng đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ trì trệ, độc tài và chuyên chế. Về phương diện lý luận, các nhà khoa học đó khẳng định: nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước mà là một cỏch thức/phương thức tổ chức nhà nước và xó hội trờn nền tảng dõn chủ. Thực tiễn cho thấy việc vận dụng học thuyết nhà nước pháp quyền ở các nước hiện nay hết sức đa dạng, nhưng tựu trung lại những yếu tố cú giỏ trị cơ bản phổ biến của Nhà nước pháp quyền bao gồm Bỏo cỏo tổng hợp kết quả nghiờn cứu của các đề tài thuộc Chương trỡnh khoa học cấp nhà nước “Xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN của dõn, do dõn, vỡ dõn”, Mó số KX04, Chủ nhiệm Chương trỡnh- GS.TS. Nguyễn Duy Quý: i) Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước Tiêu chí đầu tiên quan trọng nhất của nhà nước pháp quyền là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Nhân dân là chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lực nhà nước, có quyền kiểm tra và giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước.

doc82 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Ban bí thư về vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan