* Đặt vấn đề:
Đái tháo đường là bệnh thời đại đang tăng trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Các thanh thiếu niên ở độ tuổi 20 đã mắc bệnh đái tháo đường, gặp ở trẻ em béo phì.
- Tổ chức Y tế Thế giới đã định nghĩa đái tháo đường với các nhóm phân loại sau:
+ Đái tháo đường Tupe I ( Có phụ thuộc vào insulin ) gặp trẻ em chiếm 5 – 10% tổng số bệnh đái tháo đường.
+ Đái tháo đường Tupe II ( Không phụ thuộc vào insulin ) gặp ở trên 40 tuổi chiếm 90-95%.
+ Đái tháo đường thai nghén.
+ Đái tháo đường do bệnh lý của hệ nội tiết bệnh tụy do hóa chất, do thuốc.
*1. Chẩn đoán sớm ĐTĐ Tupe II.
- Khác nước, đái nhiều, gây sụt cân, có các nhiễm trùng.
- Tuổi trên 45.
- Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ.
- Quá cân ( BMI ≥ 23 vòng co Nam ≥ 90
Nữ ≥ 80 )
6 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 2571 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo chuyên đề đông y: Bệnh tiêu khát (đái tháo đường) bài thuốc YHDT - Biến chứng và điều trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO
Trạm Y tế xã Đông Yên
Ngày 15 tháng 7 năm 2015
Chuyên đề Đông y:
BỆNH TIÊU KHÁT ( Đái tháo đường )
Bài thuốc YHDT - Biến chứng và điều trị
( Tham khảo tài liệu CLBYD. BV YHCT.TPCT )
* Đặt vấn đề:
Đái tháo đường là bệnh thời đại đang tăng trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Các thanh thiếu niên ở độ tuổi 20 đã mắc bệnh đái tháo đường, gặp ở trẻ em béo phì.
- Tổ chức Y tế Thế giới đã định nghĩa đái tháo đường với các nhóm phân loại sau:
+ Đái tháo đường Tupe I ( Có phụ thuộc vào insulin ) gặp trẻ em chiếm 5 – 10% tổng số bệnh đái tháo đường.
+ Đái tháo đường Tupe II ( Không phụ thuộc vào insulin ) gặp ở trên 40 tuổi chiếm 90-95%.
+ Đái tháo đường thai nghén.
+ Đái tháo đường do bệnh lý của hệ nội tiết bệnh tụy do hóa chất, do thuốc.
*1. Chẩn đoán sớm ĐTĐ Tupe II.
- Khác nước, đái nhiều, gây sụt cân, có các nhiễm trùng.
- Tuổi trên 45.
- Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ.
- Quá cân ( BMI ≥ 23 vòng co Nam ≥ 90
Nữ ≥ 80 )
- Tăng huyết áp:
- Phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai nghén, có tiền sử sinh con to lớn hơn hoặc bằng 4kg.
- Định lượng đường huyết lúc đói ≥ 7 mol/l, đường huyết bất kỳ ≥ 11 mol/l.
* 2. Kiểm soát lúc đường huyết.
- Nhầm làm giảm sự xuất hiện và tiến triển của các biến chứng.
- Các chỉ số cần đánh giá.
Định lượng HbA IC 3 - 6 tháng một lần.
Định lượng máu 1 tháng/ 1 lần.
Tham số
Mục tiêu kiểm soát: Hành động can thiệp
Đường máu lúc đói
≤ 6 mmol/l : > 8 mmol/l
Đường máu 2 giờ sau ăn
≤ 8mmol/l : > 10mml/l
HbA IC ( B+4- 6%)
≤ 7% : > 8%
Chú ý:
a/ Với bệnh nhân mới được chuẩn đoán lần đầu nếu đường ≥ 20 mmol/l cho bệnh nhân dùng 01- 02 UI insulin/kg tiêm dưới da, gọi bệnh nhân đến bệnh viện tỉnh. ( đưa insulin qua gan biến chứng).
b/ Với bệnh nhân mới chẩn đoán lần đầu nếu đường máu ≥ 15 mmol/l phải bắt đầu điều trị bằng thuốc.
c/ Chẩn đoán đái tháo đường khuyến cáo chế độ và luyện tập nếu không đạt mục tiêu điều trị bằng thuốc.
*3. Các biến chứng:
a/ Bệnh lý thận: Các chỉ số cần đánh giá.
Tiêm Protein nếu âm tính, thử aliinsulin niệu.
b/ Bệnh lý mạch vành và đột quỵ: Xuất hiện thường xuyên ở bệnh nhân đái tháo đường.
- Các chỉ số cần đánh giá: Đo ECG thử bilan mỡ.
c/ Bệnh lý mắt:
- Kiểm tra đáy mắt.
- Kiểm tra xem có đục tinh thể.
d/ Rối loạn tình dục:
Biểu hiện ở nam, rối loạn chức năng cương.
e/ Loét chân, cắt cụt chân.
- Kiểm tra các mạch máu ngoại vi, các móng kẻ chân giữa, ngón chân ( bị tím).
- Tư vấn cho bệnh nhân: chân phải đi giày, dép vớ.
*4. Chế độ ăn, luyện tập thể dục:
- Các loại bánh mì
-Cơm, mì sợi ( 1 chén/bữa ăn).
- Sữa ăn lọc chất béo
- Lòng trứng gà.
- Các loại thịt nạc
- Dùng các loại củ nhiều rau.
* Các loại không dùng: Bánh có đường và chất béo chế biến công nghiệp , các loại quá ngọt.
* Luyện tập: Đi bộ nhanh, chạy nhẹ, đạp xe.
*5. Điều trị bằng y học cổ truyền:
- Theo YHCT có nhiều thể nhưng pháp trị dưỡng âm sinh tân dịch là chính.
- Theo nghiên cứu của YHCT: Ngũ vị tử có tác dụng như insulin làm gia tăng quá trình tổng hợp và phân giải Glycogen.
- Bài đương quy lục hoàn thang ( thanh nhiệt giải độc táo thấp) uống thuốc vào không thèm ăn là kết quả giảm đường.
- Sinh địa ( kiện tì ráo thấp sinh nhiệt, lương huyết)
- Ngũ vị tử: Cố sáp - bình can Cố sáp – (chua thu liểm).
1/ Bài thuốc tiểu đường type II:
- Cửu trân dưỡng âm da vị thang:
- Thảo quả 3c - Hoàng kỳ 3c
- Hoài sơn 3c - Sinh địa 3c
- Địa long 3c - Thiên hoa phấn 2c
- Linh chi 3c - Hà thủ ô 3c
- Đại toán 3c - Xuyên ngưu tất 3c
- Mạch môn 3c - Câu kỉ tử 3c
* Thang thuốc cho vào ấm đổ ngấp nước sắc còn 1 chén uống nóng, thuốc nước nhì đổ 3 chén sắc còn 1 chén uống.
2/ Thuốc nam: (Uống trường phục) mỗi tuần kiểm tra độ đường.
- Rau nhúc tươi 20g.
- Rau sam tươi 10g
- Ruột cau tươi ( 2 quả bỏ vỏ).
* Thuốc trên cho vào nồi đổ ngập nước sắc còn 1 chén uống nóng, thuốc nước nhì đổ 3 chén sắc còn 1 chén uống.
3/ Bài thuốc cổ phương trị tiểu đường ( đời nhà Thanh Trung Quốc - Thuốc tán: Uống sau bữa ăn một muỗng canh = 0,5g)
1/ Tây đương quy 4c 15/ Ấu lạc nhung 3c
2/ Nữ trinh nữ 2c 16/ Huỳnh tinh 1l
3/ Ngũ vị tử 2c 17/ Viễn chí 3c
4/ Bao thiên hùng 3c 18/ Tỏa dương 2c
5/ Sa tiền tử 3c 19/ Nhục thập dung 4c
6/ Tụt đoạn 3c 20/ Thục địa 4c
7/ Phục thần 2c 21/ Hoài ngưu tất 3c
8/ Cao quy bản 1l 22/ Nhãn nhục 4c
9/ Cốt tinh thảo 3c 23/ Hoài sơn 3c
10/ Ngũ lệ lang cốt 3c 24/ Phúc bồn tử 3c
11/ Phấn quang sâm 3c 25/ Cáp giỏi 1 con
12/ Ba tích 4c 26/ Câu kỉ tử 3c
13/ Hồng táo 60g 27/ Bài dảng 1l
14/ Đại hải mã 2con 28/ Trích huỳnh kỳ 4c
+ Một nắm dâu tằm ăn lấy nước dừa và cạy mầu non nấu chung. Đàn bà 9 trái, mỗi ngày uống một trái dừa nấu với lá dâu uống 9 ngày. Sau 10 ngày tốt nhất uống thuốc tán trước bữa ăn sáng lúc đói.
* Những bài thuốc nghiệm phương về YHDT:
1/ Cây quỳ dại + cây mật gấu ( Cây bá bệnh): Lá tươi mỗi thứ 2 lá rửa sạch vò nát để vào phích nước đổ vô 2 lít nước nóng đậy lại cho ra nước thuốc uống trong ngày; Lá khô mỗi thứ thuốc trên 0,5g vào phích và nước chín để làm trà uống.
1. Ông Lý Tấn Sển 53T ở Thị xã Rạch Sỏi bệnh ĐTĐ: 10,8 mmol chân tê nhức tím đầu ngón chân đau khó ngủ uống thuốc trên 3 tuần và xung điện các huyệt A thị bệnh nhân phục hồi...
2. Bà Ngô Thị Ngó 74T bệnh ĐTĐ tay chân phù nề dị ứng bần huyết, khô da chảy nước; uống thuốc trên, sức thuốc Trangala và thủy châm A thị huyệt sau 2 tuần bệnh nhân được ổn định.
2/ Bài thuốc: Cửu trân dưỡng âm gia vị:
3. Bà Lê Thị Thành 68T ấp Xẻo Đước I, xã Đông Yên, An Biên, Kiên Giang bệnh ĐTĐ hơn 6 năm uống thuốc trên hơn 4 tuần được bình phục.
3/ Bài thuốc: Trái bưởi chua lấy ruột dồn vào 2 trái khổ qua nấu 2 trái nước dừa và 2 nước lon bia hầm chín sáng ăn 1 trái chiều 1 trái còn nước uống hết, theo dõi độ đường chỉ ăn ( 2 lần ).
4. Ông Trần Văn Trắng 52T ấp Xẻo Đước I, xã Đông Yên, An Biên, Kiên Giang bệnh ĐTĐ tê 2 bàn chân mất cảm giác, bệnh nhân dùng phương thuốc trên 1 lần độ đường ổn định và bệnh nhân phục hồi.
4/ Bài thước cổ phương: Thước tán - đọt dâu và nước dừa.
5. Bà Trần Thị Phấn 66T ở ấp Kinh IB xã Đông Yên, An Biên, Kiên Giang bệnh ĐTĐ hơn 6 năm bệnh nhân nhức mỏi phù nề khó vận động; dùng phương thuốc trên hơn 4 tuần bệnh nhân bình phục.
Qua các phương thuốc trên đã rút ra được những bài học thực tiễn điều trị bệnh nhân tiêu khát ( ĐTĐ ) về YHDT rất hiệu quả. Đó là sự tâm đắc cho người thầy thuốc dân tộc Việt Nam.
Các bệnh nhân tiêu khát ( ĐTĐ ) cần phải có chế độ dinh dưỡng tốt và tập thể dục theo tiêu chuẩn (4)
Lãnh đạo Trạm y tế Người trình bày
Ly: Tống Ngọc Huy