Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “khu phức hợp lấn biển Phú Hài”

MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1. Tóm tắt xuất xứ của dự án Dự án "Lấn biển Regina" hay "Khu phức hợp lấn biển Phú Hài" nhằm xây dựng một khu phức hợp du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao cao cấp và đa dạng để theo kịp với sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Việt Nam nói chung và Bình Thuận nói riêng, đáp ứng nhu cầu của du khách trong và ngoài nước. Với mặt bằng qui hoạch độc đáo và hiện đại hình cánh bướm nằm hoàn toàn trên mặt biển diện tích khoảng 442ha. Khi dự án hoàn thành sẽ là một đảo nhân tạo lớn nhất Việt Nam hơn 60ha của Đảo Hoa Phượng thuộc thành phố Hải Phòng. Thiết kế quy hoạch mang mục đích kết hợp giữa các khu nghỉ dưỡng, resort, thương mại, văn phòng, giải trí và gắn kết chúng một cách hài hoà để từ bất kỳ nơi nào trên dự án cũng có thể tiếp cận đến các khu nghỉ dưỡng một cách dễ dàng. Và đi dọc theo bờ biển chúng ta sẽ bắt gặp các sân golf hay những bãi tắm xanh trong đem lại những trải nghiệm khác nhau từ mọi góc độ của dự án. Hệ thống giao thông theo hình xoắn ốc từ khu trung tâm ra đến đường bờ biển mang lại không gian đẹp và tiên lợi cho việc di chuyển qua lại giữa các khu. Từ đất liền chúng ta có thể ra khu trung tâm dự án bằng du thuyền hoặc cầu vượt biển dài 0,5km đến 1km từ đại lộ Nguyễn Tất Thành.

pdf117 trang | Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “khu phức hợp lấn biển Phú Hài”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG REGINA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của Dự án “KHU PHỨC HỢP LẤN BIỂN PHÚ HÀI” ĐỊA ĐIỂM: PHƯỜNG PHÚ HÀI VÀ PHƯỜNG THANH HẢI, THÀNH PHỐ PHAN THIẾT, BÌNH THUẬN ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ İİİ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................... İV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................................ Vİ TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ...............................1 MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................1 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM ................2 3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM .......................................7 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM ..................................................................................10 CHƯƠNG 1 .......................................................................................................................12 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.............................................................................................12 1.1. TÊN DỰ ÁN ..............................................................................................................12 1.2. CHỦ DỰ ÁN ..............................................................................................................12 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN ...................................................................................12 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN .......................................................................15 1.4.1. Mục tiêu của dự án ...........................................................................................15 1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án ..............................................16 1.4.3. Mô tả biên pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án ......24 1.4.4. Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu sử dụng .........................................................29 1.4.5. Tiến độ thực hiện dự án ...................................................................................31 1.4.6. Vốn đầu tư ........................................................................................................31 1.4.7. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án .................................................................31 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ...................................................................................32 2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ...............................................................32 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.............................................................................32 2.1.2. Điều kiện về khí tượng .....................................................................................33 2.1.3. Điều kiện thủy văn ...........................................................................................36 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý ................................36 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học ........................................................................38 2.1.6. Hiện trạng thoát nước mưa, tiếp nhận nước thải khu vực ...............................38 iii 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI, HẠ TẦNG XÃ HỘI, HẠ TẦNG KỸ THUẬT .39 2.2.1. Điều kiện về kinh tế .........................................................................................39 2.2.2. Điều kiện về văn hóa - xã hội ..........................................................................40 CHƯƠNG 3 ......................................................................................................................42 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ...........................................................42 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ...........................................................................................42 3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án ....................................42 3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng .....................................42 3.1.3. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động .........................................59 3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố ...........................................................................77 3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ ....80 CHƯƠNG 4 ......................................................................................................................82 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC, ...................... VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ..........................................82 4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ................................................................................82 4.1.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng ..................................................................82 4.1.2. Trong giai đoạn hoạt động ...............................................................................87 4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ .82 4.2.1. Trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng.............................................................98 4.2.2. Trong giai đoạn hoạt động ............................................................................ 103 CHƯƠNG 5 ................................................................................................................... 103 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT VỀ MÔI TRƯỜNG ...................... 103 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ................................................... 103 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ................................................. 114 CHƯƠNG 6 ................................................................................................................... 117 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ......................................................................... 117 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ................................................................. 120 1. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 120 2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................... 120 3. CAM KẾT .................................................................................................................. 120 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 122 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WHO - Tổ chức Y tế Thế giới. ĐTM - Đánh giá tác động môi trường. CP - Cổ phần UBND - Ủy ban nhân dân ATMT - An toàn môi trường KTXH- ANQP - Kinh tế xã hội- An ninh quốc phòng BOD5 - Nhu cầu ôxy sinh hóa sau 5 ngày đo ở 20oC CTR - Chất thải rắn CTNH - Chất thải nguy hại COD - Nhu cầu oxy hóa học. SS - Chất rắn lơ lửng DO - Ôxy hòa tan. PCCC - Phòng cháy chữa cháy. TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam. QCVN - Quy chuẩn Việt Nam. CBCNV - Cán bộ công nhân viên -nt- - Như trên HCM - Hồ Chí Minh 5 MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1. Tóm tắt xuất xứ của dự án Dự án "Lấn biển Regina" hay "Khu phức hợp lấn biển Phú Hài" nhằm xây dựng một khu phức hợp du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao cao cấp và đa dạng để theo kịp với sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Việt Nam nói chung và Bình Thuận nói riêng, đáp ứng nhu cầu của du khách trong và ngoài nước. Với mặt bằng qui hoạch độc đáo và hiện đại hình cánh bướm nằm hoàn toàn trên mặt biển diện tích khoảng 442ha. Khi dự án hoàn thành sẽ là một đảo nhân tạo lớn nhất Việt Nam hơn 60ha của Đảo Hoa Phượng thuộc thành phố Hải Phòng. Thiết kế quy hoạch mang mục đích kết hợp giữa các khu nghỉ dưỡng, resort, thương mại, văn phòng, giải trí và gắn kết chúng một cách hài hoà để từ bất kỳ nơi nào trên dự án cũng có thể tiếp cận đến các khu nghỉ dưỡng một cách dễ dàng. Và đi dọc theo bờ biển chúng ta sẽ bắt gặp các sân golf hay những bãi tắm xanh trong đem lại những trải nghiệm khác nhau từ mọi góc độ của dự án. Hệ thống giao thông theo hình xoắn ốc từ khu trung tâm ra đến đường bờ biển mang lại không gian đẹp và tiên lợi cho việc di chuyển qua lại giữa các khu. Từ đất liền chúng ta có thể ra khu trung tâm dự án bằng du thuyền hoặc cầu vượt biển dài 0,5km đến 1km từ đại lộ Nguyễn Tất Thành. Dự án Regina mang giáng dấp giống với một đảo nhân tạo nổi tiếng thế giới thuộc các tiểu Vương Quốc Ả Rập là "The Palm Islands". Nhưng điểm khác biệt ở đây chính là hệ thống thoát nước của dự án. Một dòng kênh rộng hơn 50m chạy dọc suốt dự án tạo nên sự đối lưu của dòng chảy biển nên nước lúc nào cũng xanh trong và chắc rằng hai bên bờ kênh sẽ không thể thiếu nhưng resort sang trọng rồi. Mặc dù dự án nằm hoàn toàn trong Vịnh Phan Thiết nhưng sẽ không tránh khỏi ảnh hưởng của sóng và dòng chảy biển. Nên để tạo dựng lên một đảo nhân tạo với quy mô lớn đến như vậy giữa biển thì phải cần đến hệ thống đê bao che chắn sóng và những rặng đê ngầm tạo bồi lắng là điều kiện tiên quyết. Từ đây sẽ làm nên những bãi biển đẹp trong tương lai. 6 Hình 1.1. Vị trí địa lý thực hiện dự án 1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư Thông tin chung về dự án:  Loại dự án: Đầu tư mới  Cơ quan phê duyệt dự án: Công ty TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG REGINA  Cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư: UBND tỉnh Bình Thuận  Cơ quan phê duyệt ĐTM: Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1. Cơ sở pháp lý và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 2.1.1. Các văn bản Luật - Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH 13 do Quốc hội ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015; - Luật Đầu tư số 59/2005/QH 11 do Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Luật Hóa Chất số 06/2007/QH 12 do Quốc hội ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2007; 7 - Luật Phòng Cháy Chữa Cháy số 27/2001/QH10 do Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 6 năm 2001. 2.1.2. Các Nghị định Chính phủ - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ và một số điều của Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về Quản lý Chất thải rắn; - Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính Phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.; - Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ Về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16-12-2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng; - Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; 2.1.3. Các thông tư, Quyết định hướng dẫn - Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường 8 v/v Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; - Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường v/v Hướng dẫn điều kiện ngành nghề và thủ tập lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; - Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành 08 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. - Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; - Quyết định số 04/2008/QĐ- BTNMT ngày 18/01/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trường - Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây Dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng. - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường V/v Bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường; 2.1.4. Một số văn bản pháp lý liên quan trực tiếp tới dự án - Giấy chứng nhận đầu tư số 481043000298 do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận chứng nhận lần đầu ngày 10 tháng 12 năm 2008. - Quyết định số 1516/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận v/v thu hồi và cho Công ty TNHH và Đầu tư Xây dựng Regina thuê đất để đầu tư dự án tại phường Phú Hài và phường Thanh Hải, thành phố Phan Thiết. Các tài liệu pháp lý liên quan đến Chủ dự án và dự án được trình bày trong phụ lục 2.1.5. Các căn cứ kỹ thuật - Tài liệu kỹ thuật của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Cục Bảo vệ môi trường Mỹ (US 9 EPA) và Ngân hàng Thế giới (WB) về hướng dẫn xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường; - Các văn bản hướng dẫn của Bộ TN&MT về nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; - Các bản đồ quy hoạch chung và địa hình khu vực quy hoạch; - Trần Ngọc Trấn - Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật , Hà Nội – tháng 3/2001; - Phạm Ngọc Đăng. Thực trạng và các vấn đề cấp bách của môi trường đô thị và Khu công nghiệp ở nước ta. Tuyển tập báo cáo khoa học tại hội nghị môi trường toàn quốc, năm 1998; - Lê Trình – Đánh giá tác động môi trường phương pháp và ứng dụng – NXB Khoa học và Kỹ thuật – Năm 2000; Các tài liệu về công nghệ xử lý chất thải; - MSW Incineration Plant. ( Stoker). HALLA Energy & Environment; - Handbook of Environmemtal Health and Safety By H.Koren & M Biseri Lewis 1995; - Wastewater Treamemt (Biolgical and Chemical Processes By M.Henge, et al. Springer 1995); - Wastewater Engineering - Treamemt, Disposal, Reuse, By Metcalf & Eddy 1991. 2.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng - QCVN 03:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn tối đa cho phép của kim loại nặng trong đất; - QCVN 05:2013/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh - QCVN 08 : 2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; - QCVN 09 :2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; - QCVN 14 :20008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; - QCVN 19:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; - QCVN 20:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ; 10 - QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp; - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung - QCXDVN 01:2008/BXD : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành ngày 03/04/2008. - Quyết định số 3733/2002/QĐ- BYT ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động - TCXDVN 51:2008 - Thoát nước- mạng lưới bên ngoài công trình 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường - Thuyết minh dự án đầu tư khu phức hợp lấn biển Phú Hài. - Các sơ đồ bản vẽ thiết kế liên quan đến dự án như: Mặt bằng tổng thể... do chủ đầu tư dự án thực hiện năm 2014 3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 3.1. Các phương pháp ĐTM 3.1.1. Phương pháp đánh giá nhanh Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập năm 1993 trên cơ sở các kết quả thống kê từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới nên có sai số lớn (có thể lên tới 100%), tuy nhiên phương pháp này vẫn có thể ứng dụng hiệu quả khi đánh giá những nguồn ô nhiễm đơn lẻ, cố định. Độ tin cậy của phương pháp trong trường hợp này thường ở mức trung bình. Tuy nhiên, trong trường hợp thực tế khi chưa có các hệ số ô nhiễm tin cậy do các tổ chức uy tín khác xây dựng và công bố thì hệ số này vẫn được dùng phổ biến để đánh giá nhanh và dự báo các tác động môi trường của các Dự án đầu tư mới. 3.1.2. Phương pháp so sánh với quy chuẩn Phương pháp này đạt độ tin cậy rất cao (có thể đạt 100%) vì các số liệu sau khi được phân tích và chuẩn hóa loại bỏ các sai số ban đầu sẽ được so sánh với các số liệu được quy định trong quy chuẩn của các cơ quan quản lý nhà nước. Các số liệu trong quy chuẩn là các số liệu đã được thống kê và đưa ra từ các số liệu đo đạc thực tế bằng các máy móc hiện đại nên các sai số thống kê gần như không ảnh hưởng đến kết quả đánh giá chung. 3.1.3. Phương pháp kế thừa Phương pháp dựa vào các kết quả nghiên cứu có trước để lựa chọn những thông tin bổ ích và các kết quả nghiên cứu sẵn có phục vụ việc lập báo cáo ĐTM cho dự án. 11 3.1.4. Phương pháp tham vấn cộng đồng Mục đích đảm bảo cho các bên bị ảnh hưởng được tham gia vào quá trình ra quyết định và thực hiện dự án, nâng cao sự hiểu biết của cộng đồng về dự án cũng như tác động của dự án đến cuộc sống của cộng đồng đó. Tiến hành tổ chức cuộc họp với các bên liên quan như chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý nhà nước, một số người bị ảnh hưởng. Phương pháp này đạt độ tin cậy cao. 3.2. Các phương pháp khác 3.2.1. Phương pháp khảo sát, lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm Phương pháp lấy mẫu, dụng cụ phân tích, sai số của từng phương pháp phân tích ở mức cho phép được mô tả như sau: 1). Phương pháp lấy mẫu Phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích, so sánh các chỉ tiêu ô nhiễm không khí được tiến hành theo Quy chuẩn Việt Nam, đồng thời tham khảo tài liệu “Methods of Air Sampling and Analysis”. Trong quá trình lấy mẫu phân tích, đã sử dụng các thiết bị đo đạc và phương pháp phân tích tuân theo từng QCVN và các ISO tương ứng như sau: 2). Phương pháp phân tích Bảng 0. 1. Phương pháp phân tích các thông số cơ bản của không khí STT Thông số Phương pháp phân tích Dụng cụ Sai số 1 Độ ồn, nhiệ