Các cấp chính quyền phải xây dựng, tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch hoạt động và phương án bảo vệ rừng hàng năm, từng giai đoạn trên địa phương mình quản lý.
Ngăn chặn càng sớm càng tốt nạn phá rừng, nhất là rừng nhiệt đới.
Xây dựng và bảo vệ các khu rừng quốc gia.
24 trang |
Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 2016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đề tài: Quy chế quản lý rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/27/2013 ‹#› TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI: QUY CHẾ QUẢN LÝ RỪNG GVHD: TS.NGÔ AN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 5 THỨ 7 DANH SÁCH NHÓM:HỌ VÀ TÊN MSSV VƯƠNG QUỐC HÙNG CƯỜNG 11157090 LÊ THỊ THỜI 11157061 HỒ THỊ ẢNH NGUYỆT 11157415 NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG 11157256 HOÀNG THỊ HUỆ 11157145 NGUYỄN THỊ QUÝ MY 11149491 HOÀNG THỊ YẾN 11149448 IV QUẢN LÝ RỪNG SẢN XUẤT NỘI DUNG III II I QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CHUNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Điều 1: Phạm vi điều chỉnh Điều 2: Đối tượng áp dụng Điều 3: Giải thích từ ngữ Điều 4: Nguyên tắc tổ chức quản lý rừng Điều 5: Tổ chức quản lý rừng Điều 6: Phân cấp về mức độ phòng hộ xung yếu của rừng và đất lâm nghiệp I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 7: Phân chia xác định ranh giới rừng Điều 8: Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng Điều 9: Quy hoạch ,kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;thống kê, kiểm kê,theo dõi diễn biến tài nguyên rừng,lập hồ sơ quản lý rừng Điều 10: Cải tạo rừng tự nhiên Điều 11: Thanh lý rừng trồng được đầu tư bằng nguồn vố ngân sách nhà nước Điều 12 : Săn bắn ,bẫy, bắt động vật rừng I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG II.QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG MỤC 1 MỤC 2 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng Bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng đặc dụng Phân loại rừng đặc dụng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo vệ cảnh quan Khu rừng nghiên cứu,thực nghiệm khoa học Quản lý các hợp phần bảo tồn tài nguyên sinh vật biển và đất ngập nước Mục 1: Tổ chức quản lý rừng đặc dụng Vườn quốc gia Cát Tiên Khu bảo tồn thiên nhiên Yokdon Mục 1: Tổ chức quản lý rừng đặc dụng Điều 16:Tổ chức bộ máy của ban quản lý rừng đặc dụng Những khu rừng đặc dụng được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập thì tổ chức bộ máy của ban quản lý khu rừng do cơ quan thành lập ban quản lý quyết định. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định cụ thể về cơ cấu tổ chức của ban quản lý khu rừng đặc dụng thống nhất trong toàn quốc. Mục 1: Tổ chức quản lý rừng đặc dụng Mục 2: Bảo vệ,phát triển và sử dụng rừng đặc dụng III. QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ Tổ chức quản lý rừng phòng hộ Bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng phòng hộ Mục 1 Mục 2 Mục 1: Tổ chức quản lý rừng phòng hộ Phân loại rừng phòng hộ Rừng phòng hộ đầu nguồn Rừng phòng hộ chắn gió,chắn cát bay Rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Rừng phòng hộ đầu nguồn ở Quảng Trị Rừng phòng hộ ven biển ở Tiền Giang Rừng chắn cát ở xã Điền Môn Điều 27: Tổ chức bộ máy quản lý rừng phòng hộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định về tổ chức bộ máy,biên chế Ban quản lý khu rừng phòng hộ thuộc tỉnh,thành phố;Bộ quốc phòng ,Bộ Công an quyết định về tổ chức bộ máy đối với các khu rừng phòng hộ do mình quản lý. Biên chế ban quản lý khu rừng phòng hộ ít nhất có từ 7-9 người. Mục 2: Bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng phòng hộ Mục 1: Tổ chức quản lý rừng sản xuất Phân loại rừng sản xuất Rừng tự nhiên: Rừng tự nhiên và Rừng được phục hồi bằng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên Rừng trồng: Rừng trồng bằng vốn ngân sách nhà nước Rừng trồng bằng vốn chủ tự đầu tư Rừng giống: Rừng giống được chuyển hóa từ rừng tự nhiên hoặc rừng trồng Rừng trồng và vườn giống Rừng tự nhiên Rừng tràm ở Long An Điều 35: Tổ chức quản lý rừng sản xuất: Chủ rừng được nhà nước giao rừng ,cho thuê rừng sản xuất tự tổ chức,quản lý,sử dụng rừng được giao ,được thuê theo Quy chế này và theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng Mục 2: Bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng sản xuất V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Tài nguyên rừng của nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng đối với môi trường cũng như đời sống sản xuất. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên này đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng do một loạt các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Do vâỵ bảo vệ tài nguyên rừng đang là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với nước ta hiện nay. Đây là vấn đề mang tính xã hội cao, để giải quyết vấn nạn này không đơn thuần là giải pháp riêng biệt của một ngành, một lĩnh vực mà cần có những giải pháp tổng hợp với sự tham gia của nhiều ngành chức năng. 2. KIẾN NGHỊ Cần có sự kết hợp từ chặt chẽ của các cơ quan chính quyền và ý thức của người dân. Cần có sự đổi mới hệ thống quản lý lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng, nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp. Chấm dứt tình trạng tự do di canh di cư bừa bãi bằng cách quản lý chặt chẽ các đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục từ trước đến nay của các địa phương. Công tác truyền thông cần được đẩy mạnh nhằm cung cấp cho người dân những hiểu biết về vai trò của rừng cũng như hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi.. Các cấp chính quyền phải xây dựng, tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch hoạt động và phương án bảo vệ rừng hàng năm, từng giai đoạn trên địa phương mình quản lý. Ngăn chặn càng sớm càng tốt nạn phá rừng, nhất là rừng nhiệt đới. Xây dựng và bảo vệ các khu rừng quốc gia. Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe