Phương pháp đơn giản, nhanh chóng và không đắt
trong việc định độ cứng là chuẩn độ với acid
ethylenediamintetraacetic (EDTA) thông qua màu sắc tự
nhiên do nó tạo ra.
Tạo phức với các kim loại hóa trị 2 như canxi:
Ca
2+
+ EDTA {Ca.EDTA}
phức
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 12251 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Độ kiềm - Độ cứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
Báo cáo phân tích môi trường 1
TOPIC: ĐỘ KIỀM - ĐỘ CỨNG
1.Nguyễn Mẫu An 0617001
2.Nguyễn Quốc Lel 0617033
3.Nguyễn Quang Long 0617035
4.Trần Thị Lan Ngọc 0617048
5.Lê Thị Bích Nhạn 0617051
6.Nguyễn Thị Thanh 0617067
7.Phạm Nguyễn Ngọc Thương(NT) 0617071
8.Nguyễn Thị Thanh Thảo 0617076
9.Bùi Thùy Trang 0617081
10.Nguyễn Thị Viên 0617094
5/2008
ĐỘ CỨNG
I.Giới thiệu:
Do sự hòa tan chủ yếu của ion Ca2+ và Mg2+.
Do quá trình phong hóa của khoáng CaCO3, dolomit
CaCO3.MgCO3 và Gypsum CaSO4.2H2O.
CaCO3 ,dolomit
CaCO3.MgCO3
GYPSUM
CaSO4.2H2O
II. Phương pháp:
Phương pháp đơn giản, nhanh chóng và không đắt
trong việc định độ cứng là chuẩn độ với acid
ethylenediamintetraacetic (EDTA) thông qua màu sắc tự
nhiên do nó tạo ra.
Tạo phức với các kim loại hóa trị 2 như canxi:
2+
Ca + EDTA {Ca.EDTA}phức
Eriochrome Black T hoặc Calmagite được sử dụng làm
chất chỉ thị.
Chất chỉ thị sẽ tạo phức với ion Ca và Mg cho dung dịch
có màu đỏ rượu:
Ca2+ + Eriochrome Black T - {Ca-Eriochrome
Black T }phức
Khi tất cả Ca và Mg đều tạo phức với EDTA (điểm cuối),
dung dịch sẽ chuyển từ màu đỏ rượu sang màu xanh.
Để quan sát rõ ràng điểm cuối một lượng nhỏ ion Mg
phải hiện diện.
III. Nguyên liệu dụng cụ:
Máy đo pH, điện cực catot và hồ điện phân.
Dung dịch chuẩn gốc CaCO3 0,004 M.
Dung dich chuẩn disodium.ethylenediaminetetraacetate
dihyrate, 004M (Na2EDTA.2H2O).
0,1M NaOH.
Dung dịch chất chỉ thị Eriochrome Black T 0,5% trong
rượu.
Chất chỉ thị Patton & Reeder.
Dung dịch đệm.
IV. Tiến hành thí nghiệm:
A. Chuẩn độ dung dịch EDTA:
Thông thường ,màu đỏ rượu chuyển từ từ sang màu
tím rồi chuyển sang màu xanh.
Lấy kết quả và tính trung bình 3 lần chuẩn độ để tính
chính xác nồng độ dung dịch EDTA và số mg CaCO3 trên
1 mL dung dịch EDTA .
B. Xác định độ cứng tổng cộng:
Độ cứng tổng cộng (mg CaCO3/L)
= 1000 x Vt x M/Vs
Vt: thể tích dung dịch chuẩn thêm vào cho đến điểm
cuối.
M: mg đương lượng CaCO3 đối với 1 mL EDTA.
Vs: thể tích mẫu cần phân tích.
C. Xác định độ cứng calcium:
Ca(mg/L)=401 x Vt x M/Vs
Vt: thể tích dung dịch chuẩn thêm vào cho đến điểm
cuối.
M: mg đương lượng CaCO3 đối với 1 mL EDTA.
Vs: thể tích mẫu cần phân tích.
Câu hỏi và vấn đề:
1. Thảo luận về mặt lợi và hại của độ cứng của nước?
2. Nêu những điểm khác nhau của độ cứng vĩnh cửu và độ
cứng tạm thời?
3. Bạn đoán những kim loại nào gây cản trở trong việc xác
định độ cứng?
4. Cụm từ “standardisation“ có ý nghĩa gì và tại sao điều
đó lại quan trọng để chuẩn độ chất phản ứng?
5. Tại sao khi chuẩn độ EDTA với dung dịch chuẩn gốc
CaCO3 thì việc thêm Mg là cần thiết?
6. Tại sao việc tăng pH>12 là cần thiết khi xác định độ cứng
Ca?
ĐỘ KIỀM
I. Giới thiệu:
Độ kiềm của mẫu nước là thước đo cho khả năng trung
hòa acid của nó, hay nói cách khác là tổng của base
chuẩn độ.
Được sử dụng rộng rãi trong việc đo khả năng đệm của
nước tự nhiên và nước thải.
Phân loại:
+ Độ kiềm phenolphthalein.
+ Độ kiềm tổng cộng.
II. Phương pháp:
Chuẩn độ với H2SO4.
Nếu mẫu nước có pH>8.3, sự chuẩn độ được tiến hành
thành 2 giai đoạn.
Nếu mẫu có pH<8.3, tiến hành chuẩn độ đơn giản với
metyl orange.
Có thể lựa chọn chuẩn độ điện thế, đo pH với một điện
cực và vẽ đường chuẩn độ.
III. Vật liệu:
Dung dịch sodium carbonate 0.025M.
Acid sulfuric chuẩn 0.05M và 0.01M. Có thể sử dụng acid
HCl 0.1 và 0.02 M thay thế.
Chất chỉ thị Phenolphthalein.
Chất chỉ thị metyl orange.
Máy đo pH với điện cực kép hay điện cực gương và điện
cực tham khảo.
IV. Tiến hành thí nghiệm:
Lấy mẫu:
Không để bất cứ lỗ hổng hay bọt bong bóng trong
chai. Phân tích càng sớm sàng tốt, trong vòng 24h sau khi
lấy mẫu.
Chuẩn độ:
Tính toán chính xác nồng độ mol của chất chuẩn
H2SO4 từ giá trị trung bình 3 lần đo theo công thức.
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O
Phân tích bằng chất chỉ thị:
pH<8.3, chỉ xác định độ kiềm tổng cộng (partB).
pH>8.3, xác định cả hai độ kiềm: độ kiềm tổng cộng
và độ kiềm phenolthalein (part A & B).
Phân tích bằng phương pháp đo điện
thế:
Tính độ kiềm từ kết quả chuẩn độ theo công thức.
Độ kiềm (mg CaCO3/L)
= 1000 x Vt x M/Vs
Vt : Thể tích acid chuẩn sử dụng.
M: Khối lượng (mg) tương đương của CaCO3 đối với
-1
1 mL chất chuẩn (5.00mg mL cho 0,05M H2SO4).
Vs : Thể tích mẫu.
Tính toán các anion thành phần từ các
số đo độ kiềm:
3 thành phần chính tạo nên độ kiềm: hydroxide
- 2- -
(OH ), carbonate (CO3 ), ion bicarbonate (HCO3 ).
Những trường hợp có thể có trong mẫu:
(a) chỉ có hydroxide
(b) hydroxide và carbonate
(c) chỉ có carbonate
(d) carbonate và bicarbonate
(e) bicarnonate một mình
Trường Kết độ kiềm Độ kiềm Độ kiềm
hợp quả carbonate(C bicarbonate(B
chuẩn hydroxide(HA)CaC A) CaCO3 A) CaCO3
độ O3
a PA=TA TA 0 0
b PA>0.5TA 2PA – TA 2(TA - PA) 0
c PA=0.5TA 0 2PA 0
d PA<0.5TA 0 2PA TA - PA
e PA=0 0 0 TA
Câu hỏi và vấn đề:
1. Nguồn gốc của độ kiềm trong nước tự nhiên là gì?
2.Thế nào là độ kiềm tổng cộng và độ kiềm
phenolphthalein? Tại sao những giá trị này phụ thuộc vào
điểm cuối pH?
3. Cách sử dụng giá trị độ kiềm trong việc làm rõ và kiểm
soát quá trình xử lý nước và nước thải?
4. Tại sao đơn vị độ cứng cũng là mgCaCO3/L?