Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong

Hạng mục công trình phục vụ cho hoạt động của Nhà hàng tất cả đều là hạng mục đã được xây dựng trước đó có tổng diện tích sử dụng là 521,6m2 bao gồm 03 tầng với hệ thống dây điện đi ngầm, các thiết bị vệ sinh, thiết bị điện, trang trí tường cũng được cung cấp, lắp đầy đủ để đưa vào sử dụng ngay. Các hạng mục công trình của Nhà hàng bao gồm: - Tầng trệt: Tổng diện tích là 426m2 gồm: quầy pha chế, sảnh tiếp khách, quầy thu ngân, nhà bếp, 01 nhà vệ sinh, 01nhà kho, 1 phòng nhân viên, 01 phòng quản lý. - Tầng 1: Tổng diện tích 354m2 gồm: 11 phòng phục vụ cho khách, 02 nhà vệ sinh, 01 phòng tiếp thức ăn. - Tầng 2: Tổng diện tích 354 m2 gồm: 7 phòng phục vụ cho khách, 02 nhà vệ sinh, 01 phòng tiếp thức ăn

pdf30 trang | Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHÀ HÀNG TUYẾT HẰNG    BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 6 THÁNG CUỐI NĂM 2014 NHÀ HÀNG TUYẾT HẰNG Địa chỉ: 778/5 Nguyễn Kiệm, phường 4, Quận Phú Nhuận, TP.HCM TP.HCM, tháng 12 năm 2014 Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  2  MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................ 1 DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... 3 DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... 5 I. THÔNG TIN CHUNG ....................................................................................... 6 1.1 Thông tin liên lạc ......................................................................................................... 6 1.2 Địa điểm hoạt động ...................................................................................................... 5 1.3 Tính chất và quy mô hoạt động .................................................................................... 6 1.4 Nhu cầu nguyên liệu và nhiên liệu .............................................................................. 8 II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ...................................... 11 2.1 Ô nhiễm nước thải ...................................................................................................... 11 2.1.1 Nước thải sinh hoạt .................................................................................................. 11 2.1.2 Nước mưa chảy tràn ................................................................................................. 12 2.2 Ô nhiễm chất thải rắn ................................................................................................. 12 2.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt ............................................................................................. 12 2.2.2 Chất thải nguy hại .................................................................................................... 13 2.3 Ô nhiễm khí thải và tiếng ồn ..................................................................................... 14 2.3.1 Ô nhiễm khí thải ....................................................................................................... 14 2.3.2 Ô nhiễm tiếng ồn ...................................................................................................... 15 2.3.3 Nguồn phát sinh các nguồn thải khác ..................................................................... 16 III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐANG THỰC HIỆN ĐỂ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC VÀ KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH , LẤY MẪU ĐỊNH KÌ CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG ...... 16 3.1. Các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường .............................. 17 3.1.1. Biện pháp xử lý nước thải ....................................................................................... 17 3.1.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn ........................................................... 18 3.1.3. Các biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động gây ô nhiễm của khí thải và tiếng ồn ............................................................................................................................ 20 3.1.4. Biện pháp xử lý các tác động khác không liên quan đến chất thải ......................... 21 Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  3  3.2. Kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kỳ các thông số môi trường ........................ 22 IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 28 Kết luận ............................................................................................................................. 28 Kiến nghị: .......................................................................................................................... 29 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 29 Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  4  DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Sơ đồ quy trình hoạt động của Nhà hàng ................................................................. 6 Hình 2. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ba ngăn ........................................................................... 15 Hình 3. Sơ đồ khối các biện pháp xử lý chất thải rắn ........................................................ 16 Hình 4. Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải nhà bếp .................................................................. 17 Hình 5: Quy trình xử lý nước thải dự kiến của Nhà hàng................................................... 23 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà hàng ............................................................ 7 Bảng 2. Lượng nguyên liệu sử dụng của Nhà hàng .............................................................. 8 Bảng 3.Nhu cầu sử dụng nước của Nhà hàng ....................................................................... 9 9 Bảng 4.Nhu cầu sử dụng điện của Nhà hàng ...................................................................... 11 9 Bảng 5.Chất lượng nước thải của Nhà hàng ....................................................................... 23 Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  5  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASTN : Ánh sáng tự nhiên BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học CTNH : Chất thải nguy hại CTSH : Chất thải sinh hoạt CTR : Chất thải rắn NĐ-CP : Nghị định Chính Phủ NTSH : Nước thải sinh hoạt NVL : Nguyên vật liệu PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên và Môi trường TNHH : Trách Nhiệm Hữu Hạn Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT-BTNMT : Thông tư của bộ Tài Nguyên và Môi Trường WHO : Tổ chức y tế thế giới Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  6  I. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Thông tin liên lạc - Tên Công ty: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong - Tên dự án: Nhà hàng Hương Sài Gòn - Địa chỉ trụ sở chính: 13 Lê Ngô Cát, Phường 7, Quận 3, TP.HCM - Người đại diện: Ông Võ Văn Đức Chức vụ: Chủ tịch hội đồng thành viên - Điện thoại liên lạc: 08 38341583 - Giấy chứng nhận đăng kí hoạt động chi nhánh số 3011703855-001 đăng kí lần đầu ngày 04 tháng 09 năm 2012 do Sở kế hoạch đầu tư TP HCM cấp. - Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động. 1.2. Địa điểm hoạt động - Các mặt tiếp giáp của Nhà hàng như sau:  Phía Đông giáp: Đường Lê Ngô Cát  Phía Tây giáp: Hộ kinh doanh nhỏ, phường 7, quận 3  Phía Bắc giáp: Đội Quản lí thị trường – Chi cục Quản lí thị trường TP.HCM  Phía Nam giáp: Công ty Chế bản điện tử BMC Phường 7, quận 3 Hạng mục công trình phục vụ cho hoạt động của Nhà hàng tất cả đều là hạng mục đã được xây dựng trước đó có tổng diện tích sử dụng là 521,6m2 bao gồm 03 tầng với hệ thống dây điện đi ngầm, các thiết bị vệ sinh, thiết bị điện, trang trí tường cũng được cung cấp, lắp đầy đủ để đưa vào sử dụng ngay. Các hạng mục công trình của Nhà hàng bao gồm: - Tầng trệt: Tổng diện tích là 426m2 gồm: quầy pha chế, sảnh tiếp khách, quầy thu ngân, nhà bếp, 01 nhà vệ sinh, 01nhà kho, 1 phòng nhân viên, 01 phòng quản lý. - Tầng 1: Tổng diện tích 354m2 gồm: 11 phòng phục vụ cho khách, 02 nhà vệ sinh, 01 phòng tiếp thức ăn. - Tầng 2: Tổng diện tích 354 m2 gồm: 7 phòng phục vụ cho khách, 02 nhà vệ sinh, 01 phòng tiếp thức ăn. Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  7  1.3. Tính chất và quy mô hoạt động Loại hình hoạt động Nhà hàng Hương Sài Gòn hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động. Công suất hoạt động: Nhà hàng có 18 phòng phục vụ cho khách, mỗi phòng có 01 bàn ăn sức chứa tối đa là 10 người, mỗi ngày có tối đa 4 lượt khách ra vào nhà hàng. Vậy tổng lượng khách tối đa của Nhà hàng khoảng 720 khách. Tuy nhiên, thực tế, lượng khách trung bình trong 01 ngày tại Nhà hàng khoảng 50 khách/ngày. Ghi chú: Mỗi phòng của nhà hàng có 01 bàn ăn lớn, dùng để phục vụ cho khách đặt tiệc trưa, họp mặt, liên hoan Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh Quy trình nhìn chung cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của Nhà hàng như sau: Hình 1. Sơ đồ quy trình hoạt động của Nhà hàng Thuyết minh quy trình chế biến thức ăn của Nhà hàng Nguyên vật liệu mua vào là thịt cá, rau quả, khi mang về sẽ được đưa vào khu vực làm sạch và sơ chế. Các sản phẩm sau khi sơ chế được rửa sạch lại lần nữa trước khi chế biến và làm chín. Thức ăn nấu chín được lấy một phần để lưu mẫu, phần còn lại được chuyền đến khu vực chia khẩu phần. Sau khi chia đều, thức ăn sẽ được trang trí và dọn lên bàn tiệc. Nguyên vật liệu Làm sạch Chế biến Chia khẩu phần thức ăn Thức uống mua về Lưu mẫu Dọn tiệc Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  8  Các loại thức uống bao gồm bia, nước ngọt được bảo quản trong nhà kho, chờ phục vụ khi thực khách có yêu cầu. Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà hàng Bảng 1. Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà hàng STT Tên máy móc thiết bị Đơn vị Số lượng Tình trạng 1 Bếp nấu ăn Cái 2 80% 2 Bàn để thức ăn nấu chín Cái 1 90% 3 Bàn inox Cái 4 80% 4 Bàn chế biến thức ăn Cái 1 90% 5 Tủ lạnh Cái 1 70% 6 Kệ inox để chén Cái 1 90% 7 Chậu rửa inox Cái 5 80% 8 Máy xay Cái 1 90% 9 Lò nướng Cái 1 80% 10 Lò vi song Cái 1 80% 11 Máy đếm Cái 1 90% 12 Bàn gế Cái 150 80% 13 Tủ lạnh Cái 4 90% 14 Kho mát Bộ 1 90% Thiết bị văn phòng 21 Máy vi tính Bộ 3 80% 22 Máy fax Cái 1 90% 23 Máy in cái 1 90% Nguồn: Nhà hàng Hương Sài Gòn, 2014 1.4. Nhu cầu nguyên liệu và nhiên liệu a. Nhu cầu nguyên liệu và nhiên liệu sử dụng Nhà hàng còn có 01 máy phát điện (công suất 125 KVA, tốc độ tiêu thụ nhiên liệu là 40L DO/h), tuy nhiên hiện tại máy phát điện đang bị hư nên không được sử dụng. Trong thời gian tới (06 tháng đầu năm 2014), nếu máy phát điện được sửa chữa và sử dụng lại, Nhà hàng sẽ bổ sung thêm kết quả mẫu khí thải máy phát điện trong báo cáo giám sát môi trường 06 tháng đầu năm 2015. Vì tính chất hoạt động của nhà hàng là kinh doanh ngành nghề ăn uống nên lượng nguyên liệu sử dụng trung bình 01 tháng của Nhà hàng được thể hiện như sau: Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  9  Bảng 3. Danh sách nguyên liệu sử dụng trung bình tháng của Nhà hàng STT Tên nguyên liệu/ nhiên liệu Đơn vị Số lượng/tháng 1 1 Hải sản kg 250 2 2 Rau củ quả Kg 135 3 3 Thịt Kg 55 4 4 Trái cây Kg 80 5 5 Gia vị Kg 10 6 6 Bơ sữa Kg 7 7 7 Gas Kg 120 Nguồn: Nhà hàng Hương Sài Gòn, 2014 b. Nhu cầu sử dụng nước - Nguồn cung cấp nước: Nguồn cung cấp nước cho các hoạt động của Nhà hàng được lấy từ Nhà hàng CP cấp nước Bến Thành. - Mục đích cung cấp nước: Nước sử dụng cho sinh hoạt của nhân viên, phục vụ sinh hoạt cho khách hàng, phục vụ hoạt động nấu nướng, chế biến thức ăn của nhà hàng. - Nhu cầu sử dụng nước:  Nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt: Ước tính nhu cầu sử dụng nước của nhân viên là 100 l/người/ngày.đêm, lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của 20 nhân viên là 2 m3/ngày. Ước tính nhu cầu sử dụng nước của khách hàng là 15 lít/người/ngày, lượng nước cấp cho tối đa 720 khách hàng là 10,8 m3/ngày. Vậy lượng nước cấp tối đa cho cho nhân viên và khách hàng là 12,8 m 3 /ngày.đêm.  Nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho nấu nướng và chế biến thức ăn: theo TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn dùng nước cho chế biến món ăn tại chỗ là 12l/món ăn. Nhà hàng có 18 phòng, Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  10  mỗi phòng trung bình gọi 5 món ăn, mỗi ngày có 4 lượt khách, như vậy, lượng nước cấp tối đa cho việc chế biến thức ăn là 4,32 m3/ngày.đêm. Vậy tổng nhu cầu sử dụng nước tối đa của nhà hàng khoảng 17,12 m3/ngày. Thực tế, nhu cầu sử dụng nước của nhà hàng khoảng 100 m3/tháng tương đương khoảng 3,33 m3/ngày được thể hiện trong bảng bên dưới: Bảng 4. Nhu cầu sử dụng nước Nhà hàng trung bình trong 01 tháng STT Tháng Đơn vị Số lượng 1 Tháng 09/2014 m 3 117 2 Tháng 10/2014 m 3 95 3 Tháng 11/2014 m 3 89 Trung bình m 3 100 Nguồn: Nhà hàng Hương Sài Gòn, 2014 c. Nhu cầu sử dụng điện - Nguồn cung cấp điện: Nguồn cung cấp điện cho hoạt động của Nhà hàng được lấy từ điện lưới quốc gia thông qua Công ty điện lực Sài Gòn. - Nhu cầu sử dụng điện: Nhà hàng sử dụng nguồn điện của điện lưới quốc gia để cung cấp cho quá trình hoạt động của Nhà hàng được liệt kê dưới bảng sau: Bảng 5. Nhu cầu sử dụng điện Nhà hàng trung bình trong 01 tháng STT Tháng Đơn vị Số lượng 1 Tháng 09/2014 Kwh 6.360 2 Tháng 10/2014 Kwh 5.915 3 Tháng 11/2014 Kwh 6.139 Trung bình Kwh 6.138 Nguồn: Nhà hàng Hương Sài Gòn, 2014 1.5. Nhu cầu sử dụng lao động - Tổng số nhân viên là 20 người, làm việc thường xuyên tại Nhà hàng Hương Sài Gòn, trong đó: quản lý là 02 người, và nhân viên là 18 người. Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  11  II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1. Ô nhiễm nước thải Căn cứ thành phần nước thải và nguồn gốc phát sinh, nước thải chủ yếu của Nhà hàng gồm nước thải sinh hoạt, nước thải từ khu vực chế biến thức ăn và nước mưa chảy tràn. 2.1.1. Nước thải sinh hoạt và nước thải từ quá trình chế biến thức ăn a. Nguồn phát sinh - Các nguồn gây ô nhiễm nước thải bao gồm:  Nước thải sinh hoạt của thực khách và cán bộ công nhân viên làm việc trong khu vực nhà hàng với lưu lượng ước tính khoảng 12,8m3/ngày  Nước thải từ quá trình chế biến thức ăn ở nhà bếp với lưu lượng khoảng 4,32 m 3 /ngày, chủ yếu là nước rửa thực phẩm và nước sau chế biến thức ăn chứa dầu mỡ, - Trung bình một tháng, tính theo hóa đơn tiền nước, lượng nước cấp sử dụng khoảng 100 m3/tháng tương đương khoảng 3.33 m3/ngày. Lượng nước thải được tính bằng 100% nước cấp, vậy lượng nước thải phát sinh một ngày khoảng 3.33 m3/ngày. - Thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu có trong loại nước thải này gồm: các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng, vi sinh gây bệnh, dầu mỡ, các chất tẩy rửa và các phế thải khác b. Tác động tiêu cực - Vi khuẩn: luôn tồn tại trong nước thải đặc biệt là nước thải sinh hoạt, môi trường nước bị ô nhiễm sẽ là môi trường thuận lợi để phát triển phát tán các vi trùng gây bệnh, gây hại đến con người và động vật. - Chất rắn lơ lửng: chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây bồi lắng cống thoát nước của khu vực. - Các chất dinh dưỡng (N, P: gây hiện tượng phú dưỡng nguồn nước. - Dầu mỡ: Dầu mỡ khi xả vào nguồn nước sẽ loang trên mặt nước tạo thành màng dầu, một phần nhỏ hoà tan trong nước hoặc tồn tại trong nước ở dạng nhũ tương. Cặn chứa dầu khi lắng xuống sông, rạch sẽ tích tụ trong bùn đáy. Dầu mỡ không những là những hợp chất hydrocarbon khó phân huỷ Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  12  sinh học, mà còn chứa các chất phụ gia độc hại như các dẫn xuất của phenol, gây ô nhiễm môi trường nước, có tác động tiêu cực đến đời sống thuỷ sinh bao gồm cả tôm cá và ảnh hưởng tới mục đích cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản. Khi hàm lượng dầu trong nước cao hơn 0,2 mg/l nước có mùi hôi không dùng được cho mục đích ăn uống. - Các chất ô nhiễm có trong nước thải trên nếu không được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường sẽ gây ra ô nhiễm môi trường và làm phát sinh dịch bệnh. Vì vậy Nhà hàng sẽ có biện pháp khắc phục vấn đề trên. 2.1.2. Nước mưa chảy tràn - Nước mưa chảy tràn qua khu vực xung quanh khu vực Nhà hàng Hương Sài Gòn cuốn theo đất cát và các chất rơi vãi trên dòng chảy. - Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường. Nhận xét chung - Ô nhiễm nước thải chủ yếu là do nước thải sinh hoạt từ hoạt động của nhân viên và thực khách của nhà hàng, nước thải từ hoạt động chế biến thức ăn. Để đảm bảo yêu cầu về chất lượng nước thải trước khi xả vào cống thoát nước chung của khu vực, chủ dự án đã xây dựng bể tự hoại ba ngăn để xử lý loại nước thải này. - Nước mưa chảy tràn chủ yếu là chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng. Việc xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng là điều kiện rất thuận tiện và dễ dàng cho việc thoát toàn bộ lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt. Cụ thể sẽ được trình bày trong phần III – Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường. 2.2. Ô nhiễm chất thải rắn 2.2.1. Nguồn phát sinh Chất thải rắn phát sinh từ Nhà hàng Hương Sài Gòn được chia làm hai loại: CTR sinh hoạt và chất thải nguy hại. Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  13  Chất thải rắn sinh hoạt - CTR thải ra chủ yếu là rác thải sinh hoạt của công nhân viên trong nhà hàng, của thực khách, từ quá trình chế biến thức ăn của nhà bếp. - Rác thải sinh hoạt có thành phần:  Các thành phần hữu cơ: thực phẩm, rau quả, thức ăn thừa  Các thành phần vô cơ: bao nylon, nhựa, thủy tinh, vỏ hộp kim loại - Khối lượng CTR sinh hoạt trung bình khoảng 201,6 kg/ngày (theo hợp đồng và hóa đơn thu gom rác đính kèm tại phụ lục). Chất thải sinh hoạt nếu không được thu gom, xử lý đúng quy định sẽ làm mất mỹ quan trong Nhà hàng. Chất thải vô cơ: túi nilon, vỏ lon nước giải khát, hộp đựng thức ăn gây ô nhiễm trong môi trường xung quanh vì tính chất khó phân huỷ. Chất thải hữu cơ như thực phẩm thừa dễ phân hủy, nếu không được thu gom và xử lý đúng quy định sẽ sinh ra mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động và thực khách. Chất thải nguy hại Nhà hàng Hương Sài Gòn là loại hình kinh doanh dịch vụ, do đó CTNH phát sinh trong quá trình hoạt động chủ yếu là: màng lọc thải từ bẫy dầu, bóng đèn huỳnh quang Các loại CTNH có tên trong danh mục kèm theo của thông tư số 12/2011/TT-BTNMT được trình bày trong bảng bên dưới; Bảng 6. Danh sách các CTNH phát sinh trung bình 06 tháng cuối năm 2014 STT Tên CTNH Trạng thái tồn tại Số lượng (kg) 1 Bóng đèn huỳnh quang Rắn 1,2 2 Màng lọc thải từ bẫy dầu Rắn 1 3 Giẻ lau dính dầu nhớt thải Rắn 1,5 Tổng cộng 3,7 Nguồn: Nhà hàng Hương Sài Gòn, 2014 b. Đánh giá mức độ ô nhiễm của Chất thải rắn  CTR sinh hoạt CTR sinh hoạt có thành phần hữu cơ cao nên dễ phân hủy gây mùi hôi khó chịu. Lượng nước thải rò rỉ từ rác có nồng độ ô nhiễm rất cao nên rất dễ gây ô Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nhà hàng Nam Phong  14  nhiễm môi trường đất và mạch nước ngầm. Trong thành phần của CTR sinh hoạt có những thành phần rất khó phân hủy nên sẽ là một nguồn gây ô nhiễm lâu dài đến môi trường đất như nilon, nhựa Ước tính hệ số rác thải của nhân viên và khách tại Nhà hàng là 0,5 kg/người/ngày; tổng số nhân viên và lượng khách tối đa của nhà hàng là 740 người. Lượng rác thải được tính theo công thức
Luận văn liên quan