I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Thông tin liên lạc
- Tên Công ty: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
- Địa chỉ: 58/1F, Ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP.HCM
- Điện thoại: 08 3592 5179
- Người đại diện: Ông Nguyễn Minh Tuấn Chức vụ: Giám đốc
- Ngành nghề: Sản xuất và gia công đóng gói thực phẩm (không sản xuất, chế biến thực
phẩm tươi sống tại trụ sở). Mua bán hóa chất( trừ hóa chất có tính độc hại mạnh) và
nguyên liệu ngành thực phẩm công nghiệp,
- Các mặt tiếp giáp của Công ty cụ thể như sau:
+ Phía trái giáp Công ty An Đô
+ Phía phải giáp đất trống
+ Phía trước giáp kho Thanh Bình
+ Phía sau giáp Công ty An Đô
28 trang |
Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo giám sát môi trường 06 tháng cuối năm 2014 chủ đầu tư: công ty CP công nghệ thực phẩm Thái Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
THÁI BÌNH DƯƠNG
BÁO CÁO
GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ
06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ
THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Địa chỉ: 58/1F, ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn TP.HCM
TP.HCM, tháng 07 năm 2015
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 2
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................3
I THÔNG TIN CHUNG ................................................................................................4
1.1 Thông tin liên lạc .......................................................................................................4
1.2 Tính chất và quy mô hoạt động .................................................................................5
1.3. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu .......................................................................................5
1.4. Nhu cầu sử dụng lao động .........................................................................................9
II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................................8
2.1. Tóm lược số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn gây tác động có liên quan đến
chất thải .............................................................................................................................8
2.2. Tóm lược số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn gây tác động không liên quan
đến chất thải ....................................................................................................................15
III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC VÀ KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH, LẤY MẪU
ĐỊNH KÌ CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG. ...........................................................19
3.1. Biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường đã áp dụng ......................19
3.2. Kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kỳ các thông số môi trường .....................22
IV. KẾT LUẬN CAM KẾT VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................26
PHỤ LỤC ......................................................................................................................28
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 3
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1. Danh mục máy móc, thiết bị của Công ty .......................................................... 6
Bảng 2. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của Công ty .................................................. 7
Bảng 3. Nhu cầu sử dụng điện của Công ty .................................................................... 8
Bảng 4. Lượng CTNH của Công ty trong 06 tháng cuối năm 2014 ............................... 8
Bảng 5. Kết quả phân tích vi khí hậu của Công ty ........................................................ 20
Bảng 6. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí của Công ty ................... 21
Bảng 7. Kết quả phân tích chất lượng khí thải lò hơi của Công ty ............................... 24
Bảng 8. Kết quả phân tích chất lượng nước thải của Công ty ....................................... 24
MỤC LỤC HÌNH
Hình 1. Quy trình sản xuất ngũ cốc của Công ty ............................................................ 5
Hình 2. Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt của của Công ty ............................................... 6
Hình 3. Sơ đồ quản lý CTR tại Công ty .......................................................................... 6
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
NTSH : Nước thải sinh hoạt
COD : Nhu cầu ôxy hóa học
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa
N : Nitơ
P : Photpho
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
NĐ-CP : Nghị định Chính phủ
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
VN : Việt Nam
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 5
TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ
06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Thông tin liên lạc
- Tên Công ty: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
- Địa chỉ: 58/1F, Ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP.HCM
- Điện thoại: 08 3592 5179
- Người đại diện: Ông Nguyễn Minh Tuấn Chức vụ: Giám đốc
- Ngành nghề: Sản xuất và gia công đóng gói thực phẩm (không sản xuất, chế biến thực
phẩm tươi sống tại trụ sở). Mua bán hóa chất( trừ hóa chất có tính độc hại mạnh) và
nguyên liệu ngành thực phẩm công nghiệp,
- Các mặt tiếp giáp của Công ty cụ thể như sau:
+ Phía trái giáp Công ty An Đô
+ Phía phải giáp đất trống
+ Phía trước giáp kho Thanh Bình
+ Phía sau giáp Công ty An Đô
C hạ t ng, c t ch t
- Diện tích sàn xây dựng của Công ty: 3.556 m2
- Kết cấu nhà: Tường gạch, sàn bê tông cốt th p, mái bê tông cốt th p. Hệ thống
cấp điện bao gồm điện 3 pha;
1.2. Tính ch t à quy mô hoạt động
a. Quy mô hoạt động và Công suất của Công ty
- Vốn điều lệ của Công ty: 12.000.000.000 đồng (Mười hai tỷ đồng).
- Công suất sản xuất của Công ty: khoảng 300 tấn/tháng vảy ngũ cốc,
CÔNG TY CP CN THỰC PHẨM
THÁI BÌNH DƯƠNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc l p – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 6
b. Quy trình sản xuất của Công ty
Quy trình ản xu t ngũ cốc của Công ty
Hình 1. Quy trình ản xu t ảy ngũ cốc của Công ty
Thuyết minh quy trình sản xuất vảy ngũ cốc
- Nguyên liệu của Công ty 100% là nhập từ bên ngoài bao gồm: Malt lỏng (18
kg), Xirô Glucoza (dịch lỏng 32kg), Xirô Fructoza (dịch lỏng 10kg), tổng các
loại đường (10kg), muối (6kg), tổng các loại bột (236 kg), tổng các loại nguyên
liệu (338 kg/mẻ)
- Nguyên liệu sau khi nhập vào được kiểm tra chất lượng và cân. Sau khi cân sẽ
được phối trộn và trống sấy.
Nguyên liệu
Kiểm tra
Cân
Phối trộn
Trống sấy
Sang phân loại
Đóng gói
CTR, bụi
Bụi
Nhiệt, CTR
CTR, bụi
CTR, bụi
Bụi, khí thải
CTR, bụi
Thành phẩm vảy
ngũ cốc
CTR
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 7
Trống sấy bao gồm các công đoạn sau: ẩm độ bột 8,24 kg (3,42% trên tổng bột
vào 236 kg), chất dịch lỏng 17,6 kg (29% trên tổng dịch lỏng vào là 60 kg). Từ
trạng thái bột nhão, khi đưa lên trống sấy ở 170oC, ẩm độ bột nước trong dịch
lỏng đều bốc hơi. Phế sản xuất là 10 kg chiếm 3%, khi dịch bột cấp lên trống
sấy, rơi rớt ra ngoài theo các khe của 2 trống lớn và 6 trục nhỏ.
- Sau khi qua trống sấy, sẽ được đưa tới sàng phân loại. Tháo sàng và vệ sinh
sàng (15 kg 4,5%) quy trình sản xuất quy định, cứ 1 ca sản xuất phải tháo máy
sàng phân loại từ 1 đến 2 lần để đảm bảo không lẫn tạp chất và các hạt bột trên
trống sấy có thể rơi lẫn vào thành phẩm,
- Sau khi qua sàng phân loại sẽ được chuyển tới công đoạn đóng gói, phế đóng
gói bao gồm 10 kg (3%). Đóng gói 10 kg/thùng, mỗi lần đóng mở máy, máy
đóng gói xả xuống bụi. Khu vực đóng gói phải sử dụng hệ thống máy hút bụi
thường xuyên để khử bụi đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
- Thành phẩm vảy ngũ cốc chỉ chiếm 82% nguyên liệu đầu vào còn 18 % thất
thoát hoặc là phế liệu,
c. Danh mục các thiết bị của Công ty
Danh mục các thiết bị của Công ty được thể hiện cụ thể như sau:
Bảng 1. Danh mục máy móc, thiết bị của Công ty
STT Máy móc à thiết bị ĐVT Số lượng Tình trạng
1 Bồn trộn cái 04 90%
2 Trống sấy cái 04 80%
3 Máy đóng gói cái 02 95%
4 Sàng phân loại cái 02 90%
5 Cân cái 02 80%
1.3. Nhu c u ử dụng nguyên, nhiên t liệu
1.3.1. Nhu cầu sử dụng nhiên nguyên liệu
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 8
- Công ty có sử dụng 01 lò hơi công suất 4 tấn hơi/giờ để phục vụ cho sản xuất
ngũ cốc. Nhiên liệu là vỏ trấu p khoảng 10 tấn/tháng,
- Lượng nguyên vật liệu của Công ty sử dụng trung bình trong 01 tháng được thể
hiện trong bảng sau:
Bảng 2. Nhu c u ử dụng nguyên t liệu của Công ty
STT LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU KHỐI LƯỢNG /THÁNG
1 Bột mỹ 300 tấn/tháng
2 Đường 30 tấn/tháng
3 Bột gạo 20 tấn/tháng
4 Bột nếp 20 tấn/tháng
Nguồn: Công ty CP CN TP Thái Bình Dương, 2014
1.3.2. Nhu cầu sử dụng điện
- Nguồn cung cấp điện: Nguồn điện cung cấp cho toàn bộ Công ty được lấy từ
lưới điện Quốc gia thông qua trạm biến áp của Công ty Điện Lực TP.HCM.
- Nhu cầu sử dụng điện: Điện được sử dụng cho mục đích chiếu sáng, hoạt động
của máy móc và thiết bị của Công ty.
Bảng 3. Nhu c u ử dụng điện của Công ty
STT THỜI GIAN LƯỢNG ĐIỆN SỬ DỤNG
(Kwh/tháng)
1 Tháng 09/2014 95.128
2 Tháng 10/2014 73.158
Trung bình 84.143
Nguồn: Công ty CP CN TP Thái Bình Dương, 2014
1.3.3. Nhu cầu sử dụng nước
- Nguồn cung cấp nước: Công ty sử dụng nước giếng khoan để phục vụ cho nhu
cầu sinh hoạt của công nhân viên và phục vụ sản xuất...
- Nhu cầu sử dụng nước
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 9
Nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt: Ước tính nhu cầu sử dụng nước
là 100 l/người/ngày.đêm. Tổng số nhân viên của Công ty là 50 người, vậy
lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt khoảng 5 m3/ngày.đêm.
Nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho sản xuất: Công ty chỉ sử dụng nước để vệ
sinh các thiết bị, tần suất 01 lần/tuần, lượng nước sử dụng khoảng 12 m3/tháng
tương đương khoảng 0,4 m3/ngày
Vậy tổng nhu cầu sử dụng nước tối đa của Công ty khỏang 5,4 m3/ngày,
1.4. Nhu c u ử dụng lao động
Tổng số lao động hiện tại của Công ty là 50 người
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 10
II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1. Tóm lược ố lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn gây tác động có liên quan
đến ch t thải
2.1.1. Nước thải
a. Nguồn phát inh
Căn cứ thành phần nước thải và nguồn gốc phát sinh, nước thải chủ yếu của Công
ty gồm các nguồn với các đặc điểm như sau:
- Nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên làm việc tại Công
ty có chứa cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (COD/BOD), các
chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh vật.
- Nước thải sản xuất chủ yếu là nước thải từ quá trình vệ sinh các máy móc, thiết
bị của Công ty chủ yếu chứa chất dinh dưỡng, vi khuẩn, cặn thừa;
- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ mặt bằng của Công ty,
nước mưa chảy tràn cuốn theo đất cát và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống
nguồn nước. Thành phần chủ yếu của nước mưa chảy tràn là cặn, chất dinh
dưỡng, các loại rác thải cuốn trôi trên khu vực Công ty
b. Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải
Ô nhiễm do nước thải inh hoạt
- Nước thải sinh hoạt chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các chất
hữu cơ (COD/BOD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh vật. Khi thải ra
ngoài môi trường sẽ gây ô nhiễm nặng đến nguồn tiếp nhận, phân huỷ tạo khí,
mùi đặc trưng ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và phát triển phát tán các vi trùng
gây bệnh, gây hại đến con người và động vật làm lan truyền dịch bệnh trong
khu vực.
Ô nhiễm do nước thải ản xu t
- Nước thải sản xuất là từ quá trình vệ sinh các máy móc, thiết bị của Công ty
chủ yếu chứa chất dinh dưỡng, vi khuẩn, cặn thừa Nước thải này nếu không
được xử lý sẽ gây hiện tượng phú dưỡng nguồn nước, làm ô nhiễm hữu cơ cho
nơi tiếp nhận nước thải, làm tăng độ đục và mùi cho nguồn tiếp nhận.
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 11
Với tính chất là kinh doanh, sản xuất thành phẩm vảy ngũ cốc nên nhu cầu sử dụng
nước mà Công ty sử dụng tối đa khoảng 5,4 m3/ngày. Lượng nước thải của Công ty
bằng 100% lượng nước cấp tương đương khoảng 5,4 m3/ngày.đêm.
Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn
- Nước mưa chảy tràn qua các khu vực của Công ty sẽ cuốn theo đất cát và các
chất rơi vãi trên dòng chảy. Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt
cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường.
- Lượng nước mưa chảy tràn trên đường giao thông được lọc rác có kích thước
lớn bằng các tấm lưới th p hoặc các song chắn rác tại các hố ga trước khi chảy
vào hệ thống cống thoát nước mưa. Các hố ga sẽ được định kỳ nạo v t. Bùn thải
được xử lý tại bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh.
c. Tác động của nước thải
- Các chất dinh dưỡng N, P: Nguồn nước có mức dinh dưỡng vừa phải sẽ là điều
kiện tốt cho rong, tảo, thủy sinh phát triển. Khi nồng độ các chất dinh dưỡng
quá cao sẽ gây hiện tượng phú dưỡng hóa. Hiện tượng này sẽ làm giảm sút chất
lượng nước của nguồn tiếp nhận do gia tăng độ đục, tăng hàm lượng hữu cơ và
có thể độc tố do tảo tiết ra gây cản trở đời sống thủy sinh và ảnh hưởng tới nước
cấp sinh hoạt.
- Vi khuẩn: Luôn tồn tại trong nước thải đặc biệt là nước thải sinh hoạt, môi
trường nước bị ô nhiễm sẽ là môi trường thuận lợi để phát triển. Phát tán các vi
trùng gây bệnh gây hại đến con người và động vật. Nước thải có lẫn vi khuẩn
gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả.
- Dầu mỡ: Dầu mỡ khi xả vào nguồn nước sẽ loang trên mặt nước tạo thành
màng dầu, một phần nhỏ hoà tan trong nước hoặc tồn tại trong nước ở dạng nhũ
tương. Cặn chứa dầu khi lắng xuống sông, rạch sẽ tích tụ trong bùn đáy. Dầu
mỡ không những là những hợp chất hydrocarbon khó phân huỷ sinh học, mà
còn chứa các chất phụ gia độc hại như các dẫn xuất của phenol, gây ô nhiễm
môi trường nước, có tác động tiêu cực đến đời sống thuỷ sinh bao gồm cả tôm
cá và ảnh hưởng tới mục đích cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản.
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 12
- Các chất hữu cơ: Mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong nguồn nước được biểu
hiện thông qua thông số BOD5 và COD. Khi hàm lượng chất hữu cơ cao sẽ dẫn
đến suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh sử dụng lượng oxy này
để phân hủy các chất hữu cơ. Ngoài ra, nồng độ oxy hòa tan thấp còn ảnh
hưởng đến khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận.
- Chất rắn lơ lửng: Chất rắn lơ lửng cũng là một trong những tác nhân tiêu cực
gây ô nhiễm đến tài nguyên thủy sinh, đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan,
làm tăng độ đục nguồn nước.
Nh n xét chung
- Ô nhiễm nước thải chủ yếu là do nước thải sinh hoạt từ hoạt động của gia đình
và nước thải từ hoạt động vệ sinh máy móc, thiết bị của Công ty. Để đảm bảo
yêu cầu về chất lượng nước thải trước khi xả vào cống thoát nước chung của
khu vực, chủ dự án đã xây dựng bể tự hoại ba ngăn để xử lý loại nước thải này.
- Nước mưa chảy tràn chủ yếu là chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng. Việc xây
dựng hệ thống thoát nước mưa riêng là điều kiện rất thuận tiện và dễ dàng cho
việc thoát toàn bộ lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt. Cụ thể sẽ được trình
bày trong phần III – Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường.
2.1.2. Khí thải
a. Nguồn phát sinh khí thải
- Khí thải từ các hoạt động giao thông n tải: Các loại phương tiện động cơ
sử dụng nhiên liệu (xe ra vào của công nhân viên, xe vận chuyển nguyên vật
liệu và thành phẩm) sẽ phát sinh ra một lượng khí thải đáng kể. Thành phần khí
thải phát sinh từ các phương tiện giao thông vận tải bao gồm bụi, SOx, NOx,
THC... Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng, tình trạng kỹ thuật
xe qua lại và tình trạng đường giao thông;
- Khí thải từ hoạt động của lò h i đốt tr u ép: Công ty sử dụng lò hơi bằng
nhiên liệu vỏ trấu p để phục vụ cho sản xuất. Tác nhân gây ô nhiễm không khí
trong trường hợp này là SOx, NOx, CO, bụi, trogây ảnh hưởng đến môi
trường xung quanh,
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 13
- Khí thải à bụi từ hoạt động ản xu t ảy ngũ cốc của Công ty: hoạt động
sản xuất vảy ngũ cốc của Công ty sẽ phát sinh bụi và một số khí thải khác như
SOx, NOx, COgây ô nhiễm môi trường xung quanh
- Mùi hôi, thối (amoniac, các mêcaptan (HS-)) sinh ra do phân hủy nước thải
tại các hố ga, khu vệ sinh, nơi tập trung CTR thực phẩm.
b. Đánh giá mức độ ô nhiễm của khí thải
Khí thải từ hoạt động giao thông
- Khi Công ty hoạt động, mật độ giao thông của khu vực sẽ tăng lên do có sự
hoạt động của phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm. Các
phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu diesel, thải ra
môi trường một lượng khói thải chứa các chất gây ô nhiễm đến không khí.
- Thành phần của khí thải chủ yếu là COx, NOx, SOx, CxHy, Aldehyd, bụi
Lượng khí thải này rất khó định lượng vì đây là nguồn phân tán và không gian
phân bố rộng.
Khí thải từ hoạt động của lò hơi đốt vỏ trấu ép
- Khi Công ty sử dụng lò hơi đốt vỏ trấu p sẽ phát sinh ra các loại khí thải như:
SOx, NOx, CO, bụi, trogây ô nhiễm môi trường
Mùi hôi, thối sinh ra do phân hủy nước thải tại các hố ga, khu vệ sinh, nơi
tập trung chất thải rắn thực phẩm.
- Quá trình phân hủy kỵ khí rác sinh ra các khí có mùi như: H2S, CH4.
- Đối với mùi hôi từ các hố ga và bể tự hoại, tại đó có xảy ra quá trình phân hủy
kỵ khí. Thành phần của các hơi khí độc hại này rất đa dạng như NH3, H2S,
CH4 trong đó, H2S và Mercaptane là các chất gây mùi hôi, CH4 là chất gây
cháy nổ.
Khí thải và bụi từ hoạt động sản xuất ngũ cốc
Quá trình sản xuất ngũ cốc sẽ phát sinh 01 lượng bụi và khí thải lớn. Cụ thể,ở công
đoạn phối trộn và trống sấy khi dịch bột khi cấp lên trống sấy rơi rớt ra ngoài gây
bụi, công đoạn đóng gói khi mỗi lần đóng mở máy đóng gói sẽ xả xuống một lượng
bụi lớn. Đây là tác động dài hạn, không thể tránh khỏi trong quá trình hoạt động,
c. Tác động của các loại khí thải
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THÁI BÌNH DƯƠNG
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn V