Đặc thù của nhà máy là sản xuất hóa chất dùng trong ngành công nghiệp giày, vật
liệu công nghiệp và xây dựng.
Quy trình sản xuất của nhà máy mang tính chất tương đối đơn giản bao gồm các
công đoạn phối trộn và lọc.
Sơ đồ các dây chuyền sản xuất của nhà máy
Sơ đồ các dây chuyền sản xuất của các loại hóa chất như men màu, chất chống dính và
nhựa polyurethane như sau:
Hình 1. Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty
Thuyết minh quy trình sản xuất
Nguyên liệu chính của quá trình sản xuất sẽ tùy thuộc vào sản phẩm mà công ty sản
xuất và được chứa trong các bồn kín. Nguyên liệu này sẽ qua khâu chuẩn bị như sấy
nguyên liệu từ dạng rắn sang dạng lỏng trước khi được pha trộn với phụ gia theo tỷ lệ
thích hợp. Trong quá trình pha trộn, bán thành phẩm sẽ thường xuyên được kiểm tra
nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm. Sau quá trình pha trộn, bán thành phẩm sẽ được
lọc để loại bỏ cặn rồi tiến hành đóng gói, đóng thùng.
Công suất hoạt động
Qua số liệu sản xuất của Công ty trong 06 tháng cuối năm 2014, công suất hoạt
động trung bình của nhà máy là 161.031 tấn sản phẩm/tháng, danh sách các loại sản
phẩm của công ty được thể hiện trong bảng bên dưới:
Nguyên liệu
Kiểm tra giữa công đoạn
Chuẩn bị nguyên liệu Pha trộn
Đóng gói Lọc
27 trang |
Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG TY TNHH SAMSUNG POLYMER VIỆT NAM
BÁO CÁO
GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ
06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH
SAMSUNG POLYMER VIỆT NAM
Địa chỉ: Lô A8-1, KCN Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM
TP.HCM, tháng 07 năm 2015
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... 4
I. THÔNG TIN CHUNG .............................................................................................. 6
1.1. Thông tin liên lạc ..................................................................................................... 6
1.2. Địa điểm hoạt động .................................................................................................. 6
1.3. Tính chất và quy mô hoạt động ................................................................................ 6
1.4. Nhu cầu nguyên liệu và nhiên liệu ........................................................................... 9
1.5. Nhu cầu lao động ................................................................................................... 11
II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ............................................ 13
2.1.Tóm lược số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn gây tác động có liên quan đến
chất thải ....................................................................................................................... 13
2.1.1. Nguồn phát sinh nước thải .................................................................................. 13
2.1.2. Nguồn phát sinh khí thải .................................................................................... 13
2.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại ........................................... 13
2.1.4. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung ...................................................................... 15
2.2.Tóm lược số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn gây tác động không liên quan
đến chất thải (sụt lở, xói mòn) .................................................................................. 15
2.2.1. Tai nạn lao động .................................................................................................. 15
2.2.2. Sự cố cháy nổ ...................................................................................................... 16
III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG VÀ KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH, LẤY
MẪU ĐỊNH KỲ CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG .............................................. 17
3.1. Biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường tiêu cực đang áp dụng ... 17
3.1.1. Đối với nước thải ................................................................................................ 17
3.1.2. Đối với khí thải ................................................................................................... 17
3.1.3. Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại ......................................................... 18
3.1.4. Đối với tiếng ồn, độ rung .................................................................................... 19
3.1.5. Đối với các tác động khác không liên quan đến chất thải ................................. 20
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
3
3.2. Kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kỳ các thông số môi trường .................... 20
3.2.1. Chất lượng môi trường nước ............................................................................... 20
3.2.2. Chất lượng môi trường không khí – Vi khí hậu .................................................. 21
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 24
1. KẾT LUẬN ............................................................................................................... 24
2. CAM KẾT ................................................................................................................. 25
3. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 25
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
4
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty ................................................................. 7
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Danh sách sản phẩm và sản lượng trung bình trong 01 tháng của công ty ....... 8
Bảng 2. Danh mục máy móc thiết bị của công ty ........................................................... 8
Bảng 3. Danh sách nguyên liệu thô/hoá chất và số lượng sử dụng trung bình trong 01
tháng của công ty .......................................................................................................... 10
Bảng 4. Nhu cầu sử dụng điện của công ty ................................................................... 10
Bảng 5. Nhu cầu sử dụng nước của công ty ................................................................. 10
Bảng 6. Số lượng lao động trực tiếp và gián tiếp của công ty ...................................... 11
Bảng7. Lượng rác thải nguy hại của công ty ................................................................ 14
Bảng 8. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung của công ty ............................................... 15
Bảng 9. Tổng hợp các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm CTR và CTNH ......................... 18
Bảng 10. Kết quả phân tích mẫu nước thải trước khi thải ra HTXLNT của KCN ....... 21
Bảng 11. Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng không khí xung quanh ........ 21
Bảng 12. Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh của công ty ................ 22
Bảng 13. Kết quả đo đạc vi khí hậu .............................................................................. 22
Bảng 14. Kết quả phân tích khí thải lò hơi của công ty ................................................ 22
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
NTSH : Nước thải sinh hoạt
COD : Nhu cầu ôxy hóa học
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa
KCX : Khu chế xuất
HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải
N : Nitơ
P : Photpho
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
NĐ-CP : Nghị định Chính phủ
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
VN : Việt Nam
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
KCN : Khu công nghiệp
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
6
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ
06 THÁNG CUỐI NĂM 2014
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Thông tin liên lạc
Tên Công ty: CÔNG TY TNHH SAMSUNG POLYMER (VIỆT NAM)
Địa chỉ: Lô A8-1, KCN Hiệp Phước, xã Long Thới, huyện Nhà Bè, TP.HCM.
Người đại diện: Ông JEON TAE IL Chức vụ: Giám đốc điều hành
Điện thoại liên lạc: 08 3780 1156 Fax: 08 3780 1154
Giấy chứng nhận đầu tư của Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam) số
412043000102 do Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM chứng nhận
lần đầu ngày 20/03/2003 và chứng nhận thay đổi lần thứ 4 ngày 12/08/2010.
1.2. Địa điểm hoạt động
Vị trí khu đất: Địa điểm hoạt động của công ty tại lô số A8-1, đường số 6, KCN Hiệp
Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM. Ranh giới của công ty được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp Công ty sơn Bạch Tuyết
- Phía Nam giáp đường nội bộ KCN
- Phía Tây giáp công viên KCN
- Phía Đông giáp Công ty Hai Thanh
Tổng diện tích mặt bằng của công ty là 5.103,9 m2.
Bản vẽ mặt bằng tổng thể được đính kèm tại phụ lục.
1.3. Tính chất và quy mô hoạt động
Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất các sản phẩm Prepolymer Isocyanate, Polyol Mixture, Catalyst dùng trong
công nghiệp làm đế giày, vật liệu công nghiệp và xây dựng.
CÔNG TY TNHH
SAMSUNG POLYMER
(VIỆT NAM)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
7
- Sản xuất Enamel, Releasing Agent và Polyurethane Resin dùng trong công nghiệp
sản xuất giày.
- Sản xuất keo dán dùng trong công nghiệp sản xuất giày.
Quy trình công nghệ sản xuất
Đặc thù của nhà máy là sản xuất hóa chất dùng trong ngành công nghiệp giày, vật
liệu công nghiệp và xây dựng.
Quy trình sản xuất của nhà máy mang tính chất tương đối đơn giản bao gồm các
công đoạn phối trộn và lọc.
Sơ đồ các dây chuyền sản xuất của nhà máy
Sơ đồ các dây chuyền sản xuất của các loại hóa chất như men màu, chất chống dính và
nhựa polyurethane như sau:
Hình 1. Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty
Thuyết minh quy trình sản xuất
Nguyên liệu chính của quá trình sản xuất sẽ tùy thuộc vào sản phẩm mà công ty sản
xuất và được chứa trong các bồn kín. Nguyên liệu này sẽ qua khâu chuẩn bị như sấy
nguyên liệu từ dạng rắn sang dạng lỏng trước khi được pha trộn với phụ gia theo tỷ lệ
thích hợp. Trong quá trình pha trộn, bán thành phẩm sẽ thường xuyên được kiểm tra
nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm. Sau quá trình pha trộn, bán thành phẩm sẽ được
lọc để loại bỏ cặn rồi tiến hành đóng gói, đóng thùng.
Công suất hoạt động
Qua số liệu sản xuất của Công ty trong 06 tháng cuối năm 2014, công suất hoạt
động trung bình của nhà máy là 161.031 tấn sản phẩm/tháng, danh sách các loại sản
phẩm của công ty được thể hiện trong bảng bên dưới:
Nguyên liệu
Kiểm tra giữa công đoạn
Chuẩn bị nguyên liệu Pha trộn
Đóng gói Lọc
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
8
Bảng 1. Danh sách sản phẩm và sản lượng trung bình trong 01 tháng của công ty
STT Loại sản phẩm Đơn vị (tấn/tháng)
1 Prepolymer Isocyanate, Polyol Mixture, Catalyst 120.895
2 Enamel, Releasing Agent và Polyurethane Resin 40.136
TỔNG 161.031
Nguồn: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam), 2014
Danh mục máy móc thiết bị hiện hữu của công ty
Các thiết bị phục vụ cho sản xuất tất cả các chủng loại sản phẩm được thể hiện
trong bảng 2 sau:
Bảng 2. Danh mục máy móc thiết bị của công ty
STT Tên thiết bị Số lượng Tình trạng Nguồn gốc
1 Máy biến đổi tĩnh điện 1 80% Hàn Quốc
2 Máy trộn tốc độ cao 1 90% Hàn Quốc
3 Máy biến thế 1 90% Hàn Quốc
4 Máy Khoan 1 100% Đức
5 Máy cắt sắt 1 80% Hàn Quốc
6 Máy nghiền 2 90% Hàn Quốc
7 Máy trộn men màu dạng thùng 1 90% Hàn Quốc
8 Máy trộn men màu 1 90% Hàn Quốc
9 Máy đo ảnh phổ màu đỏ 1 80% Hàn Quốc
10 Thiết bị đo độ nhớt 1 90% Hàn Quốc
11 Cân điện tử 3 70-80% Hàn Quốc
12 Trục nâng 1 70% Hàn Quốc
13
Bể trộn nguyên liệu 12 m3,
6m
3
, 5 m
3
, 3 m
3
1 70-80% Hàn Quốc
14 Bồn trộn 200 lít cho thí nghiệm 1 90% Hàn Quốc
15 Bể poly 1 80% Hàn Quốc
16 Thiết bị tạo khí nitơ 1 70-80% Hàn Quốc
17 Moto 30 HP 6 70-80% Hàn Quốc
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
9
18 Lò hơi 500 kg 1 90% Hàn Quốc
19 Xe nâng chuyển hàng 1 60% Nhật
20 Container lạnh 1 80% -
21 Hệ thống máy tính công tác 7 80% -
22 Máy fax 1 90% Việt Nam
23 Máy in-photocopy 2 90% Việt Nam
24 Tủ lạnh 2 80% Hàn Quốc
25 Máy lạnh 2 80% Nhật
26 Xe nâng cao bơm tay 1 80% Việt Nam
27
Bồn trộn nguyên liệu 30 HP-
Disolver 30HP
1 70% Hàn Quốc
28 Thiết bị nâng thùng phi 1 80% Việt Nam
29 Dụng cụ cản màu 1 80% Hàn Quốc
30 Thiết bị cản 1 80% Hàn Quốc
31 Bồn đựng nước 1 80% Hàn Quốc
32 Thiết bị thủy tinh 1 90% Hàn Quốc
33 Lò hấp 1 80% Hàn Quốc
34 Máy thử tổng hợp 1 70% Hàn Quốc
35 Thiết bị đun nóng 1 80% Hàn Quốc
36
Thiết bị kiểm tra nhiệt độ điện
tử
1 80% Hàn Quốc
37 Bơm nhiên liệu 2 80% Hàn Quốc
38 Tháp giải nhiệt 1 80% Hàn Quốc
39 Máy phát điện 1 80% Hàn Quốc
40 Máy khử nước 1 80 Hàn Quốc
41 Thiết bị nâng và kẹp phi 1 80% Hàn Quốc
Nguồn: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam), 2014
1.4. Nhu cầu nguyên liệu và nhiên liệu
Dựa theo số liệu về lượng sản xuất và tiêu thụ trong 06 tháng cuối năm 2014 của
Công ty, danh mục nguyên vật liệu được thể hiện trong bảng 3;
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
10
Bảng 3. Danh sách nguyên liệu thô/hoá chất và số lượng sử dụng trung bình trong
01 tháng của công ty
STT Nguyên liệu thô/hóa chất Đơn vị (kg/tháng)
1 Axit phosphoric 1
2 Chất xúc tác (GL-3000, SH-20,SUC-10,SUC-11,PT-405) 2.890
3 Dimethyl formamide 35.761
4 Diphenylmethane disocyanate 29.080
5 Polyester polyol (SE-1714,SE-3541B,SE-4013,SE-2013) 60.109
6 Polyete dạng nguyên sinh lỏng 13.832
7 Polysiloxane (B-2008,DC-193,DC-5043) 761
8 Rượu mono ethyl glycol 4.229
9 Mek,Toluene 90
10 Synthetic filament yarn 15.372
TỔNG CỘNG 162.125
Nguồn: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam), 2014
Nhu cầu nhiên liệu sử dụng cho lò hơi
- Dầu DO: 4.116,6 lít/tháng
Nhu cầu sử dụng điện
- Điện được sử dụng để thắp sáng, vận hành máy móc thiết bị sản xuất và thiết bị
văn phòng.
- Công ty sử dụng điện lưới quốc gia cung cấp chung cho KCN Hiệp Phước do
Tổng công ty điện lực TP.HCM quản lý. Điện được cung cấp đến ranh giới khu
đất.
Bảng 4. Nhu cầu sử dụng điện của công ty trung bình trong 01 tháng
STT Thời gian Điện năng tiêu thụ (KWh/tháng)
1 Tháng 06/2014 11.092
2 Tháng 07/2014 8.098
3 Tháng 08/2014 9.589
4 Tháng 09/2014 8.816
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
11
5 Tháng 10/2014 9.712
6 Tháng 11/2014 9.161
Trung bình 9.411
Nguồn: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam), 2014
Nhu cầu sử dụng nước
Nước sử dụng trong sinh hoạt của công nhân viên, quá trình vận hành lò hơi, tưới
cây, tưới đường, vệ sinh nhà xưởng
Nguồn nước cấp phục vụ cho sản xuất là hệ thống cấp nước chung của KCN. Hiện
tại tuyến đường cấp nước đã được xây dựng hoàn chỉnh và phân bố đều trong toàn
KCN nên rất thuận lợi trong việc lấy nước để phục vụ sản xuất, công ty đã hợp đồng
mua nước sử dụng với Công ty CP KCN Hiệp Phước để cung cấp cho sinh hoạt và sản
xuất;
Bảng 5. Nhu cầu sử dụng nước của công ty trung bình trong 01 tháng
STT Thời gian Lượng nước sử dụng (m3/tháng)
1 Tháng 06/2014 243
2 Tháng 07/2014 177
3 Tháng 08/2014 262
4 Tháng 09/2014 244
5 Tháng 10/2014 250
Trung bình 235
Nguồn: Công ty TNHH Samsung Polymer (VN), 2014
1.5. Nhu cầu lao động
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty được trình bày trong bảng bên dưới;
Bảng 6. Số lượng lao động trực tiếp và gián tiếp của công ty
STT Vị trí Số lượng
A Lao động trực tiếp 10
1 Cán sự - kỹ thuật 0
2 Công nhân sản xuất 7
3 Nhân viên quản lý chất lượng 3
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
12
B Lao động gián tiếp 8
1 Ban giám đốc 2
2 Thủ kho 1
3 Kế toán 1
4 Nhân sự 1
5 Tài xế 1
6 Nhân viên tạp vụ 1
7 Kinh doanh 1
Tổng số lao động 18
Nguồn: Công ty TNHH Samsung Polymer (VN), 2014
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
13
II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1. Tóm lược số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn gây tác động có liên quan
đến chất thải
2.1.1. Nguồn phát sinh nước thải
* Các nguồn phát sinh nước thải:
Nước thải sinh hoạt 235 m3/tháng tương đương với 7,84 m3/ngày (nước thải sinh
hoạt bằng 100% lượng nước cấp)
Nước thải sản xuất: không phát sinh
* Bếp nấu ăn cho công nhân: Không
2.1.2. Nguồn phát sinh khí thải
* Bụi thải phát sinh từ khâu sản xuất:
- Bụi từ phương tiện giao thông, vận chuyển nguyên vật liệu.
* Khí thải đặc trưng phát sinh từ hoạt động lò hơi:
- Khí SO2, NOx, COx từ quá trình hoạt động của lò hơi, máy móc sản xuất, phương
tiện giao thông
* Khí thải từ công đoạn phối trộn hóa chất
- Hơi dung môi Toluen, rượu, axit... phát sinh trong công đoạn phối trộn.
* Nhiệt phát sinh từ khâu sản xuất :
- Nhiệt độ từ lò hơi.
* Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ khâu sản xuất :
- Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ quá trình hoạt động của phối trộn.
* Công ty có trang bị nồi hơi :
- Số lượng: 01 cái.
- Công suất nồi hơi: 500 kg hơi/giờ
- Nhiên liệu tiêu thụ: Dầu DO
2.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại
* CTR sinh hoạt
Trong 06 tháng cuối năm 2014, lượng rác thải sinh hoạt phát sinh thực tế trung
bình trong 01 tháng của công ty khoảng 36,6 kg/tháng. Thành phần chính chủ yếu gồm
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
14
vỏ lon, hộp, bao ni lông, chai thủy tinh, hộp giấy đựng thức ăn, thức ăn dư thừa, v.v.
Công ty đã ký hợp đồng với Công ty TNHH Một Thành viên thu gom rác Trường
Lâm để thu gom lượng rác thải sinh hoạt này với tần suất 1 lần/tuần (Hợp đồng đính
kèm phụ lục)
* CTR công nghiệp không nguy hại
Trong 06 tháng cuối năm 2014, Lượng CTR công nghiệp không nguy hại phát sinh
trung bình trong 01 tháng của công ty khoảng 12 kg/tháng. Thành phần chính bao
gồm: bao bì carton, giấy vụn, lượng chất thải này được công ty thu gom và bán cho
cơ sở thu mua phế liệu.
* CTNH
Chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất của Công ty bao
gồm chất kết dính keo thải; giẻ lau, găng tay chỉ nhiễm các thành phần nguy hại; bóng
đèn huỳnh quang thải, thùng sắt nhiễm các thành phần nguy hại. Công ty đã chuyển
giao 01 đợt CTNH 06 tháng cuối năm 2014 bao gồm các loại như: chất kết dính, keo
thải; giẻ lau, găng tay nhiễm các thành phần nguy hại; thùng sắt nhiễm thành phần
nguy hại (thể hiện trong mục 1 đến mục 4 bảng 7) cho Công ty TNHH Công nghệ Môi
trường Bình Phước Xanh (chứng từ CTNH 06 tháng cuối năm 2014 đính kèm phụ lục),
riêng các loại CTNH còn lại (mục 5 và mục 6 bảng 7 ) hiện tại vẫn còn được lưu trữ ở
Công ty,
Bảng 7. Lượng CTNH của công ty phát sinh trong 06 tháng cuối năm 2014
STT Loại chất thải Trạng thái tồn tại
Khối lượng
(kg)
Mã CTNH
Lượng CTNH chuyển giao ngày 18/11/2014
1 Chất kết dính, keo thải Lỏng 1.235 08 03 01
2 Chất kết dính, keo thải Rắn 1.650 08 03 01
3
Giẻ lau, găng tay nhiễm các
thành phần nguy hại
Rắn 189 18 02 01
4
Thùng sắt nhiễm thành phần
nguy hại
Rắn 152 18 01 02
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng cuối năm 2014
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Samsung Polymer (Việt Nam)
15
Lượng CTNH đang lưu trữ tại Công ty
1 Bóng đèn huỳnh quang Rắn 1 16 01 06
2 Bao bì mềm thải Rắn 3 18 01 01
3 Pin thải Rắn 0,5 16 01 12
TỔNG 3.230,5
Nguồn: Công ty TNHH Samsung Polymer (VN), 2014
2.1.4. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung
Trong quá trình hoạt động, tiếng ồn phát sinh ở các mức độ ồn khác nhau tùy
thuộc vào từng quá trình. Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ quá trình hoạt động của máy
trộn, phương tiện giao thông vận tải.
Tiếng ồn chủ yếu ảnh hưởng trong nhà máy và ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân
trực tiếp sản xuất. Để đảm bảo sức khỏe công nhân, công ty cần có biện pháp để
khống chế tiếng ồn;
Bảng 8. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung của công ty
STT Công đoạn phát sinh
Độ ồn
(dBA)
Nguyên nhân
1
Quá trình vận chuyển nguyên
vật l