Báo cáo Hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH xây dựng và kinh doanh Nhật Anh

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường cùng với sự quản lý của Nhà nước, nước ta đã gia nhập WTO và FTA, do đó song song với công tác đảm bảo an ninh chính trị, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia thì vấn đề phát triển kinh tế vẫn được ưu tiên hàng đầu. Vì vậy một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của một doanh nghiệp, đó là vốn. Nhưng điều quan trọng đó là việc sử dụng đồng vốn bằng cách nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp. Đó chính là vấn đề hiện nay các doanh nghiệp phải đương đầu. Mục tiêu cuối cùng và cao nhất của doanh nghiệp là vấn đề lợi nhuận tối đa, đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản lí sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lí và sử dụng vốn là yếu tố hết sức quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp thông qua các kết quả và hiệu quả kinh tế đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp phải có phương án sử dụng đồng vốn sao cho hợp lí, tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất từ đó chọn ra tiền đề vững chắc cho hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp. Đợt thực tập lần này tại CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG & KINH DOANH NHẬT ANH đã giúp em hiểu rõ hơn về hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty và ảnh hưởng của bộ phận kế toán này đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói riêng và bộ phận nền kinh tế nói chung.

doc53 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH xây dựng và kinh doanh Nhật Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2 BTC Bộ tài chính 3 SXKD Sản xuất kinh doanh 4 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 5 CTGS Chứng từ ghi sổ 6 TSCĐ Tài sản cố định 7 ĐVT Đơn vị tính 8 VNĐ Việt nam đồng 9 MMTB Máy móc thiết bị 10 TGNH Tiền gửi ngân hàng 11 NT Ngày tháng 12 QĐ Quyết định 13 SH Số hiệu 14 STT Số thứ tự 15 SHTKĐƯ Số hiệu tài khoản đối ứng 16 TM Tiền mặt 17 TK Tài khoản 18 TT Thông tư 29 GTGT Giá trị gia tăng 20 GGHB Giảm giá hàng bán 21 VL Vật liệu 22 TPĐN Thành Phố Đà Nẵng 23 BH Bảo hiểm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh năm 2010-2012 Bảng 2.3.1: Bảng tình hình sử dụng TSCĐ của công ty năm 2012 Bảng 2.3.2: Bảng quy mô và cơ cấu lao động năm 2012 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.2: Kế toán thu, chi tiền mặt Sơ đồ 1.3: Kế toán tiền gửi ngân hàng Sơ đồ 1.4: Kế toán tiền đang chuyển Sơ đồ 1.5.1: Quy trình ghi sổ hình thức chứng từ ghi sổ Sơ đồ 1.5.2: Quy trình ghi sổ hình thức nhật ký chung Sơ đồ 1.5.3: Quy trình ghi sổ hình thức nhật ký-sổ cái Sơ đồ 1.5.4: Quy trình ghi sổ hình thức nhật ký chứng từ Sơ đồ 2.4.1: Điều hành sản xuất Sơ đồ 2.4.2: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Sơ đồ 2.5.1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 2.5.2: Quy trình ghi sổ hình thức chứng từ ghi sổ Sơ đồ 2.5.3: Sơ đồ kế toán TM, TGNH LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường cùng với sự quản lý của Nhà nước, nước ta đã gia nhập WTO và FTA, do đó song song với công tác đảm bảo an ninh chính trị, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia thì vấn đề phát triển kinh tế vẫn được ưu tiên hàng đầu. Vì vậy một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của một doanh nghiệp, đó là vốn. Nhưng điều quan trọng đó là việc sử dụng đồng vốn bằng cách nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp. Đó chính là vấn đề hiện nay các doanh nghiệp phải đương đầu. Mục tiêu cuối cùng và cao nhất của doanh nghiệp là vấn đề lợi nhuận tối đa, đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản lí sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lí và sử dụng vốn là yếu tố hết sức quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp thông qua các kết quả và hiệu quả kinh tế đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp phải có phương án sử dụng đồng vốn sao cho hợp lí, tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất từ đó chọn ra tiền đề vững chắc cho hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp. Đợt thực tập lần này tại CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG & KINH DOANH NHẬT ANH đã giúp em hiểu rõ hơn về hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty và ảnh hưởng của bộ phận kế toán này đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói riêng và bộ phận nền kinh tế nói chung. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu vế hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH xây dựng và kinh doanh Nhật Anh từ đó tìm ra một số giải pháp giúp công ty quản lý và hạch toán vốn bằng tiền có hiệu quả hơn trong tương lai 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ? Thu thập số liệu từ công ty, thông tin trên sách báo, internet. ? Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng phương pháp so sánh và nhận xét. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Phạm vi không gian Đề tài chủ yếu tìm hiểu về hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH xây dựng và kinh doanh Nhật Anh. 4.2. Phạm vi thời gian Số liệu được lấy trong bài năm 2010-2011-2012, và một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 04 năm 2013 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1.1.1. Khái niệm vốn bằng tiền Vốn bằng tiền là bộ phận của tài sản cố định là các hình thức tiền tệ và tài sản có thể chuyển ngay thành tiền cho đơn vị sở hữu bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng hay các tổ chức tài chính và các khoản tiền đang chuyển (kể cả tiền việt nam,ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý hiếm). 1.1.2. Yêu cầu quản lý vốn bằng tiền Trong quá trình SXKD vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về việc thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc dùng để mua sắm các vật dụng …. Chính vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ,vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao dễ dẫn đến sự gian lận, biển thủ. Vì thế trong quá trình hạch toán phải tuân thủ theo các nguyên tắc, chế độ quản lý tiền tệ thống nhất. 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền ? Phản ánh kịp thời,đầy đủ về tình hình luân chuyển vốn bằng tiền. ? Theo dõi chặt chẽ việc thu, chi và quản lý tiền mặt, TGNH, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. ? So sánh đối chiếu kịp thời thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ, sổ kế toán tiền mặt với sổ kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra phát hiện kịp thời các trường hợp sai lệch để kiến nghị các biện pháp xử lý. ? Đối với TGNH và tiền đang chuyển phải luôn kiểm tra các giao dịch và tình hình tăng, giảm tiền có liên quan. 1.1.4. Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền ? Tách biệt nhiệm vụ giữ tiền mặt với việc giữ sổ sách kế toán. Người làm công tác giữ tiền mặt không được làm kế toán. ? Phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất trong ghi chép, hạch toán (đồng VN do ngân hàng nhà nước việt nam phát hành). ? Mọi nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ phải được quy đổi về đồng VN, tỷ giá quy đổi là tỷ giá thực tế trên thị trường do ngân hàng nhà nước VN công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. ? Phản ánh kịp thời, chính xác các loại tiền hiện có và tình hình thu, chi. 1.2. KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUỸ 1.2.1. Khái niệm Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm tiền VN, ngoại tệ, vàng, bạc,kim khí quý, đá quý. 1.2.2. Quy định về kế toán tiền mặt ? Chỉ hạch toán vào tài khoản 111 “tiền mặt”, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập quỹ. ? Các khoản tiền, vàng, bạc,kim khí quý, đá quý do đơn vị, cá nhân khác ký cược, ký quỹ tại đơn vị thì quản lý và hạch toán như các loại tài sản tiền của đơn vị. ? Khi tiến hành nhập,xuất quỹ phải có phiếu thu, chi hoặc chứng từ nhập, xuất vàng bạc,kim khí quý, đá quý và có đầy đủ chữ ký của nguời nhận, người giao mới được nhập, xuất và theo quy định của chế độ chứng từ hạch toán. ? Kế toán tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ và giữ sổ quỹ, ghi chép theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt, ngân phiếu, vàng, bạc. Và tính ra số tiền tồn ở mọi thời điểm. Riêng đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phải theo dõi riêng trên sổ ? Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm bảo quản các nghiệp vụ nhập, xuất tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. Hàng ngày thủ quỹ phải thường xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ. Nếu có chênh lệch giữa sổ kế toán với thủ quỹ thì phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch trên. 1.2.3. Chứng từ sử dụng ? Phiếu thu mẫu 01-TT ? Phiếu chi mẫu 02-TT ? Biên lai thu tiền mẫu 05-TT ? Bảng kê vàng, bạc, đá quý mẫu 06-TT ? Bảng kiểm kê quỹ mẫu 07-TT 1.2.4. Sổ sách sử dụng ? Sổ quỹ tiền mặt ? Sổ chi tiết tiền mặt ? Sổ chứng từ ghi sổ ? Sổ đăng ký chứng từ ? Sổ cái tài khoản 111 1.2.5. Tài khoản sử dụng Để theo dõi tình hình hiện có,biến động tăng, giảm tài sản bằng tiền kế toán sử dụng tài khoản 111 “tiền mặt” . Nợ TK Tiền mặt Có Các loại tiền mặt nhập quỹ Số tiền thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kì Các khoản tiền mặt xuất quỹ số tiền thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kì Số dư cuối kì Tài khoản 111 ” tiền mặt” có ba tài khoản cấp 2 ? Tài khoản 1111 “tiền VN” phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền việt nam tại quỹ tiền mặt. ? Tài khoản 1112 “ngoại tệ” phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá và tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra đồng việt nam. ? Tài khoản 1113 “vàng, bạc, kim khí quý, đá quý” phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất, tồn quỹ. 1.2.6. Phương pháp kế toán tiền mặt tại quỹ ª Đối với nghiệp vụ tăng tiền ü Tăng do rút TGNH về nhập quỹ Nợ TK 1111: ghi sổ tiền nhập quỹ tăng thêm Có TK 1121: ghi giảm TGNH ü Tăng do thu từ các hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động khác nhập quỹ Nợ TK 1111: ghi số tiền nhập quỹ Có TK 515: nếu là doanh thu từ hoạt động tài chính Có TK 711: nếu là thu nhập khác Có TK 3331: ghi thuế GTGT phải nộp ü Tăng do thu hồi tạm ứng Nợ TK 1111: ghi số thu hồi nhập quỹ Có TK 141: nếu thu tiền tạm ứng thừa ª Đối với nghiệp vụ làm giảm tiền ü Dùng tiền mặt chi trả trực tiếp tiền mua vật tư, công cụ dụng cụ, hàng hóa Nợ TK 152: chi mua vật tư Nợ TK 153: chi mua công cụ dụng cụ Nợ TK 156: chi mua hàng hóa Nợ TK 1331: ghi thuế GTGT được khấu trừ Có TK 1111: ghi giảm tiền ü Dùng tiền mặt chi trả trực tiếp tiền mua TSCĐ Nợ TK 211: chi mua sắm TSCĐ Nợ TK 1332: ghi thuế GTGT được khấu trừ Có TK 1111: ghi giảm tiền ü Giảm do tạm ứng cho nhân viên đi công tác Nợ TK 141: tạm ứng cho nhân viên đi công tác Có TK 1111: ghi giảm tiền ü Giảm do gửi tiền vào ngân hàng Nợ TK 1121: nếu gửi tiền vào ngân hàng Có TK 1111: ghi giảm tiền mặt tại quỹ 1.2.7. Sơ đồ hạch toán tiền mặt Sơ đồ 1.2: Kế toán thu, chi tiền mặt 112 111 334 Rút TGNH về quỹ chi thanh toán cho tiền mặt nhân viên 131, 136, 138 331, 333, 338 Thu hồi các khoản nợ chi trả nợ cho người bán phải thu trả nợ khác và nộp cho NN 141, 144, 244 311, 341 Thu hồi tạm ứng và khoản chi trả nợ vay đã ký quỹ, ký cược 121, 128 112 Thu hồi các khoản đầu tư gửi tiền vào ngân hàng ngắn hạn và dài hạn 511, 515, 711 141, 144, 244 Thu từ BH, từ hoạt động đầu chi tạm ứng, ký quỹ tư tài chính và hoạt động khác ký cược 334, 338 152, 156, 211 Nhận ký quỹ, ký cược chi mua VL, hàng hóa, TSCĐ 411, 441, 431 621, 622, 627 Nhận được vốn góp, vốn cấp chi hoạt động SXKD 311, 341 411 Vay ngắn hạn và dài hạn chi trả lại vốn góp 1.3. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG 1.3.1. Khái niệm Tiền gửi là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng, kho bạc nhà nước hoặc các công ty tài chính bao gồm tiền việt nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý 1.3.2. Quy định vế kế toán TGNH ? Khi phát sinh các chứng từ TK TGNH các doanh nghiệp chỉ được phép phát hành trong phạm vi số tiền gửi của mình. Nếu phát hành quá số dư thì doanh nghiệp vi phạm kỷ luật thanh toán và phải chịu phạt theo chế độ quy định. ? Khi nhận được các chứng từ do ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đối chiếu các chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu trên chứng từ ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời. Nếu đến cuối kỳ vẫn chưa xác minh được nguyên nhân thì kế toán phải ghi sổ theo giấy báo hay bản sao kê cảu ngân hàng, số chênh lệch được ghi vào TK chờ xử lý (TK 1381 thiếu chờ xử lý, TK 3381 thừa chờ giải quyết). Sang kỳ sau phải tiếp tục kiểm tra đối chiếu tìm nguyên nhân và điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ. ? Trường hợp doanh nghiệp mở TK ở nhiều ngân hàng khác nhau thì kế toán phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu. 1.3.3. Chứng từ sử dụng ? Giấy báo nợ ? Giấy báo có ? Bảng sao kê ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như ủy nhiệm chi,ủy nhiệm thu, séc.. để ghi chép vào các sổ kế toán liên quan. 1.3.4. Sổ sách sử dụng ? Sổ chi tiết TGNH ? Sổ chứng từ ghi sổ ? Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ? Sổ cái TK 112 1.3.5. Tài khoản sử dụng Để theo dõi tình hình hiện có,biến động tăng, giảm tài sản bằng tiền kế toán sử dụng tài khoản 112 “TGNH” Nợ TK TGNH Có - Các khoản tiền gửi vào ngân hàng - Chênh lệch tăng tỷ giá hối đối do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ - Các khoản tiền rút từ ngân hàng - Chênh lệch giảm tỷ giá hối đối do đánh giá lạisố dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ Số dư cuối kì Tài khoản 112 ” TGNH” có ba tài khoản cấp 2 ? Tài khoản 1121 “tiền VN” phản ánh các khoản tiền việt nam của đơn vị gửi tại ngân hàng. ? Tài khoản 1122 “tiền ngoại tệ” phản ánh giá trị ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng đã quy đổi ra đồng VN. ? Tài khoản 1123 “vàng, bạc.kim khí quý, đá quý” phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý của đơn vị đang gửi tại ngân hàng. 1.3.6. Phương pháp kế toán TGNH ª Đối với nghiệp vụ tăng TGNH ü Tăng do gửi tiền vào ngân hàng Nợ TK 112: ghi sổ tăng TGNH Có TK 1111: ghi giảm TM ü Khi phát sinh lãi về tiền gửi được hưởng Nợ TK 112: ghi số thu hồi nhập quỹ Có TK 515: ghi tăng doanh thu tài chính ª Đối với nghiệp vụ làm giảm TGNH ü Dùng TGNH chi trả trực tiếp tiền mua vật tư, công cụ dụng cụ, hàng hóa Nợ TK 152: chi mua vật tư Nợ TK 153: chi mua công cụ dụng cụ Nợ TK 156: chi mua hàng hóa Nợ TK 1331: ghi thuế GTGT được khấu trừ Có TK 112: ghi giảm TGNH ü Dùng TGNH chi trả trực tiếp tiền mua TSCĐ Nợ TK 211: chi mua sắm TSCĐ Nợ TK 1332: ghi thuế GTGT được khấu trừ Có TK 112: ghi giảm TGNH ü Giảm do rút tiền về nhập quỹ Nợ TK 1111: nếu gửi tiền vào ngân hàng Có TK 112: ghi giảm tiền mặt tại quỹ 1.3.7. Sơ đồ hạch toán TGNH Sơ đồ 1.3: Kế toán tiền gửi ngân hàng 111 112 331, 333, 336 Gửi tiền mặt vào NH thanh toán các khoản nợ phải trả 131, 138 111 Thu các khoản phải thu rút TGNH về quỹ tiền mặt 121, 128 152, 156, 211 Thu hồi đầu tư ngắn hạn mua sắm các loại TS và dài hạn 334, 338 121, 128 Nhận ký quỹ, ký cược chi đầu tư ngắn và dài hạn 511, 515, 711 621, 622, 627 Thu từ hoạt động KD, từ hoạt khoản chi trực tiếp động tài chính và thu khác được tính vào chi phí 411, 441 521, 531, 532 Nhận được vốn góp, vốn cấp chiết khấu thương mại Và GGHB 144, 244 411 Thu hồi khoản đã ký quỹ, trả lại vốn góp ký cược 1.4. KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN 1.4.1. Khái niệm Tiền đang chuyển là khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc hoặc đã gửi qua bưu điện để chuyển cho ngân hàng hay người được hưởng hoặc số tiền mà doanh nghiệp đã làm thủ tục chuyển từ tài khoản TGNH chuyển trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo hay bản sao kê của ngân hàng gửi cho doanh nghiệp 1.4.2. Chứng từ sử dụng ? Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc ? Các chứng từ gốc kèm theo chứng từ khác như: séc các loại, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi 1.4.3. Tài khoản sử dụng Sử dụng TK 113 “tiền đang chuyển” để phản ánh 1.4.4. Phương pháp kế toán ü Khi thu tiền bán hàng và các khoản thu nhập khác không nhập quỹ mà chuyển thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhận được báo có Nợ TK 113: số tiền đang chuyển Có TK 511: các khoản doanh thu Có TK 3331: thuế GTGT đầu ra ü Khi thu tiền nợ, tiền ứng trước của người mua bằng tiền nộp thẳng vào ngân hàng chưa nhận được báo có Nợ TK 113: tiền đang chuyển Có TK 131: khoản phải thu ü Khi gửi tiền vào ngân hàng hay qua bưu điện nhưng chưa nhận giấy báo co Nợ TK 113: tiền đang chuyển Có TK 111: 1.4.5. Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển Sơ đồ 1.4. Kế toán tiền đang chuyển TK 113 TK 511 TK 112 Thu tiền bán hàng bằng tiền đang chuyển đã gửi TM, séc nộp thẳng vào ngân hàng vào TK ngân hàng TK 111 TK 331 xuất quỹ nộp ngân hàng thanh toán cho nhà cung cấp chuyển qua bưu điện TK 112 TK 311 TGNH kèm thủ tục để lưu cho thanh toán tiền vay ngắn hạn hình thức thanh toán khác TK 315 thanh toán nợ dài hạn đến hạn 1.5. CÁC HÌNH THỨC GHI SỔ KẾ TOÁN 1.5.1. Hình thức chứng từ ghi sổ - Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ chứng từ ghi sổ” việc ghi sổ chứng từ kế toán bao gồm: + Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. Trình tự ghi sổ: Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ thẻ chi tiết kế toán. Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng, trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính. - Hình thức chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: + Chứng từ ghi sổ. + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. + Sổ cái. + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Quy trình ghi sổ của hình thức Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài chính Nhà Thầu CHỨNG TỪ GỐC Sơ đồ 1.5.1. Quy trình ghi sổ hình thức chứng từ ghi sổ * Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, định kỳ Đối chiếu , kiểm tra Hằng ngày, nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ. Đối với nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, thường xuyên, chứng từ sau khi đã kiểm tra được ghi vào bảng kê tổng hợp chứng từ gốc, cuối tháng hoặc định kỳ vài ngày kế toán căn cứ vào bảng kê chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, làm căn cứ để ghi vào sổ cái các tài khoản. Đối với các đối tượng cần theo dõi chi tiết, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để vào sổ chi tiết tài khoản có liên quan. Cuối kỳ cộng số liệu để lên bảng tổng hợp chi tiết. Sau khi đã đối chiếu khớp số liệu, kế toán căn cứ số liệu trên bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết để lập các báo cáo kế toán. 1.5.2. Hình thức nhật ký chung - Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký Chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật Ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. - Hình thức kế toán Nhật Ký Chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: + Sổ Nhật Ký Chung, Sổ Nhật Ký Đặc Biệt. + Sổ Cái. + Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết. - Trình tự ghi sổ: Sổ Nhật Ký Đặc Biệt SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ kế toán SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sơ đồ 1.5.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ.Trước hết ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sồ Nhật Ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật Ký Chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật Ký Chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính. 1.5.3. Hình thức nhật ký-sổ cái - Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán)trên cùng một quyển sổ tổng hợp duy nhất là sổ Nhật Ký – Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật Ký – Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. - Hình thức Nhật Ký – Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: + Nhật Ký – Sổ Cái + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết - Trình tự ghi sổ: Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại NHẬT KÝ – SỔ CÁI B
Luận văn liên quan