Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp, ngành xây dựng trong
những năm qua phát triển nhanh. Theo Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng, năm
2008, GDP tỉnh Cao Bằng tính theo giá hiện hành đạt 4.235 tỷ đồng. Trong đó :
Ngành công nghiệp đạt 552 tỷ đồng, ngành xây dựng đạt 503 tỷ đồng, ngành
công nghiệp xây dựng chiếm cơ cấu 24,9% trong GDP tỉnh. Xét toàn giai đoạn
2000 - 2008, ngành xây dựng đạt tốc độ tăng trƣởng lớn nhất trong cơ cấu kinh
tế tỉnh tăng 20,05%. Chính tốc độ tăng trƣởng mạnh của các ngành xây dựng
trong những năm qua đã tạo sức bật để tăng trƣởng kinh tế góp phần chu yển
dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nƣớc.
112 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3598 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Cao Bằng 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TỈNH CAO BẰNG
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG TỈNH CAO BẰNG
2010
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 1
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 2010
MỤC LỤC
Lời nói đầu ......................................................................................................... 8
TRÍCH YẾU ...................................................................................................... 9
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................... 11
1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên........................................................................ 11
1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo ................................................................... 11
1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết ..................................................................... 12
1.4. Hiện trạng sử dụng đất .......................................................................... 12
CHƢƠNG II: SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI
TRƢỜNG......................................................................................................... 14
2.1. Tăng trƣởng kinh tế ............................................................................... 14
2.2. Sức ép dân số và vấn đề di cƣ ................................................................ 15
2.3. Phát triển công nghiệp ........................................................................... 17
2.4. Phát triển xây dựng ................................................................................ 22
2.5. Phát triển năng lƣợng ............................................................................. 23
2.6. Phát triển giao thông vận tải .................................................................. 25
2.8. Phát triển du lịch .................................................................................... 30
2.9. Vấn đề hội nhập quốc tế ........................................................................ 32
CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC .................................. 34
3.1. Thực trạng nguồn nƣớc mặt ................................................................... 34
3.2. Nƣớc dƣới đất ........................................................................................ 40
3.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng nƣớc ............ 42
CHƢƠNG IV: THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ
......................................................................................................................... 45
4.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng không khí ...................................... 45
4.2. Diễn biến ô nhiễm không khí ................................................................. 49
4.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng không khí .... 51
CHƢƠNG V: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG ĐẤT ..................... 55
5.1. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất ................................................ 55
5.2. Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm môi trƣờng đất .................................... 57
5.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng đất ............... 58
CHƢƠNG VI: THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC .................................. 60
6.1. Các nguyên nhân suy thoái .................................................................... 60
6.2. Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học ............................... 62
6.3. Dự báo mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học ............................ 66
CHƢƠNG VII: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ............................................... 68
7.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị và công nghiệp .............................. 68
7.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp ............................ 69
CHƢƠNG VIII: THIÊN TAI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG .............................. 73
8.1. Thiên tai ................................................................................................ 73
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 2
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 2010
8.2. Sự cố môi trƣờng ................................................................................... 79
CHƢƠNG IX: BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU ............................................................... 80
9.1. Khí tƣợng .............................................................................................. 80
9.2. Nhiệt độ ................................................................................................. 81
9.3. Diễn biến khí hậu từ 2005 - 2010 và dự báo đến năm 2015 ................... 82
CHƢƠNG X: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG .......................... 84
10.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời ............ 84
10.2. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các vấn đề kinh tế - xã hội . 87
10.3. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với hệ sinh thái ........................ 89
CHƢƠNG XI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ...... 91
11.1. Những việc đã làm đƣợc ...................................................................... 91
11.2. Những tồn tại và thách thức ................................................................. 97
CHƢƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
....................................................................................................................... 101
12.1. Các chính sách tổng thể ..................................................................... 101
12.2. Các chính sách đối với vấn đề ƣu tiên ................................................ 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 110
1. Kết luận .................................................................................................. 110
2. Kiến nghị ................................................................................................ 111
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 3
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 2010
DANH SÁCH NGƢỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO
Căn cứ Quyết định số: 680/QĐ-UBND ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Ủy
ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Quyết định Thành lập Tổ biên tập Báo cáo hiện
trạng môi trƣờng;
Căn cứ Quyết định số: 1389/QĐ-UBND ngày 25 tháng 8 năm 2010 của
Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Quyết đinh Bổ sung Tổ biên tập Báo cáo hiện
trạng môi trƣờng.
Tổ biên tập Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Cao Bằng gồm các thành
viên sau:
1. Ông: Nông Thanh Tùng, Giám đốc Sở TN&MT - Tổ trƣởng;
2. Ông: Bùi Đào Diện, Chi cục trƣởng Chi cục BVMT - Thành viên;
3. Ông: Mông Văn Sài, Phó Chi cục trƣởng Chi cục BVMT - Thành viên;
4. Ông: Nguyễn Sinh Cung, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT - Thành viên;
5. Ông: Ngô Vi Chƣơng, Phó Giám đốc Sở KH&ĐT - Thành viên;
6. Ông: Nhan Viết Thái, Phó Giám đốc Sở Công thƣơng - Thành viên;
7. Ông: Đoàn Hải Triều, Phó Giám đốc Sở KH&CN - Thành viên;
8. Ông: Trịnh Hữu Cƣờng, Phó Giám đốc Sở Xây dựng - Thành viên;
9. Bà: Nhan Thị Minh Thi, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL - Thành viên;
10. Ông: Huỳnh Văn Nam, Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ - Thành viên;
11. Ông: Nông Văn Hải, Phó Giám đốc Sở GTVT - Thành viên;
12. Ông: Lƣơng Xuân Trƣờng, Giám đốc Trung tâm KTTV - Thành viên.
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 4
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 2010
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đóng góp của các khu vực kinh tế vào GDP toàn tỉnh ...................... 15
Bảng 2.2. Tỷ lệ gia tăng DS theo các năm ........................................................ 16
Bảng 2.3. Cơ cấu dân số thành thị - nông thôn ................................................. 17
Bảng 2.4. Cơ cấu tỷ trọng của các nhóm ngành công nghiệp giai đoạn 2010 và
2020 ................................................................................................................. 21
Bảng 2.5. Dự báo nhu cầu vật liệu xây dựng tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 ..... 23
Bảng 2.6. Danh mục các dự án xây dựng nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh
giai đoạn 2015 - 2020 ....................................................................................... 24
Bảng 2.7. So sánh chiều dài các loại đƣờng của Cao Bằng với toàn quốc ......... 25
Bảng 2.8. Diễn biến độ che phủ rừng giai đoạn 2006-2010 .............................. 28
Bảng 2.9. Tình hình thực hiện kế hoạch GTSX NLTS tỉnh Cao Bằng .............. 28
giai đoạn 2006-2010 ......................................................................................... 28
Bảng 2.10. Dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh và ngành nông nghiệp 29
Bảng 2.11.Chỉ số tăng trƣởng ngành du lịch tỉnh Cao Bằng qua các năm ......... 30
Bảng 3.1: Kết quả đo, phân tích tại Giếng nƣớc UBND xã Hồng Định ............ 40
Bảng 3.2: Tải lƣợng chất ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp đến năm 2020 . 43
Bảng 3.3. Lƣợng nƣớc thải chăn nuôi đến năm 2020 ........................................ 43
Bảng 3.4. Dự báo tải lƣợng và nồng độ chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt 44
Bản 4.1. Lƣợng khí thải phát sinh do hoạt động dân sinh ................................. 51
Bảng 4.2. Lƣợng khí thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp .......................... 51
Bảng 4.3.: Lƣợng khí thải do sản xuất nông nghiệp vào năm 2010 và 2020 ..... 51
Bảng 4.4. Lƣợng khí thải phát sinh do chăn nuôi .............................................. 52
Bảng 4.5. Dự báo tải lƣợng khí thải của hoạt động công nghiệp Cao Bằng ...... 52
Bảng 4.6. Lƣợng khí thải phát thải từ ô tô con vơi dung tích trên 2000 cc trên
1000 km ........................................................................................................... 53
Bảng 4.7. Dự tính lƣợng phát thải do hoạt động giao thông đến năm 2020 ....... 53
Bảng 6.1 Cấu trúc thành phần loài thực vật ở tỉnh Cao Bằng ............................ 62
Bảng 6.2. Cấu trúc thành phần loài khu hệ chim ở tỉnh Cao Bằng .................... 63
Bảng 6.3. Cấu trúc thành phần loài thú ở tỉnh Cao Bằng .................................. 64
Bảng 7.1. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại tỉnh Cao Bằng ........ 68
Bảng 7.2. Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị tại tỉnh Cao Bằng .... 70
Bảng 7.3. Hiện trạng các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Cao Bằng.... 71
Bảng 9.1. Phân bố mƣa từ tháng 5 - 10 năm 2009 ở một số nơi ........................ 81
Bảng 10.1. Thống kê số lƣợng gia súc, gia cầm chết qua các năm .................... 89
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 5
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 2010
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế........... 14
Hình 2.2. Dân số trung bình qua các năm ......................................................... 16
Hình 3.1. Đầu nguồn sông Hiến ....................................................................... 36
Hình 3.2. Hàm lƣợng TSS tại các sông chính ................................................... 36
Hình 3.3. Diễn biến TSS sông Thể Dục qua các năm ....................................... 38
Hình 3.4. Diến biến TSS sông Hiến qua các năm ............................................. 38
Hình 3.5: Kết quả phân tích nƣớc sông Bằng Giang tại một số huyện, thị - So
sánh với Quy chuẩn Việt Nam .......................................................................... 39
Hình 3.6:Diễn biến BOD5 trên các sông tại các thị trấn, thị xã và khu vực tập
trung đông dân cƣ ............................................................................................. 39
Hình 3.7: Diễn biến BOD5 tại một số hồ trên tỉnh ............................................ 40
Hình 3.8. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu cơ bản tại giếng nƣớc khu vực xã Đề
Thám, thị xã Cao Bằng ..................................................................................... 41
Hình 4.1. Nhà máy xi măng Cao Bằng ............................................................. 45
Hình 4.2. Kết quả đo nồng độ bụi lơ lửng tại một số khu dân cƣ trên địa bàn tỉnh
......................................................................................................................... 46
Hình 4.3. Nồng độ khí CO tại một số khu vực tập trung dân cƣ và phƣơng tiện
qua lại .............................................................................................................. 47
Hình 4.4. Nồng độ bụi đo tại các điểm quan trắc khu vực thị xã ....................... 47
Hình 4.5. Nồng độ bụi quan trắc tại khu vực chợ một số huyện ........................ 48
Hình 4.6. Kết quả đo nồng độ bụi lơ lửng trong không khí một số nhà máy trên
địa bàn tỉnh ....................................................................................................... 48
Hình 4.7. Diễn biến bụi lơ lửng tại trung tâm một số huyện giai đoạn 2007 -
2010 ................................................................................................................. 49
Hình 4.8. Diễn biến SO2 tại một số khu vực đông phƣơng tiện qua lại ............ 50
Hình 5.1. Diện tích ba loại rừng Cao Bằng qua các năm................................... 55
Hình 5.2. Lƣợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên địa bàn tỉnh qua các năm 56
Hình 6.1: Giá trị sản xuất theo giá hiện hành của ngành Lâm nghiệp ............... 66
Hình 8.1. Tổng diện tích rừng bị cháy qua các năm .......................................... 79
Hình 9.1. Số liệu mực nƣớc trạm thủy văn Bằng Giang qua các năm ............... 80
......................................................................................................................... 80
Hình 9.2. Số liệu trung bình nhiệt độ, độ ẩm từ năm 2005 - 2009 ..................... 81
Hình 10.1. Tỷ lệ công trình xử lý nƣớc thải trên tổng số bệnh viện, TT-YTDP 84
Hình 10.2. Kết quả điều tra nguồn nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân nông thôn (dự
án DBRP) ......................................................................................................... 84
Hình 10.3. Kết quả công tác khám chữa bệnh toàn tỉnh .................................... 86
Hình 10.4. Tổng diện tích rừng bị cháy và rừng bị phá qua các năm ................ 87
Hình 10.5. Lƣợng hóa chất trung bình để xử lý 01 m3 nƣớc cấp sinh hoạt ....... 88
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 6
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 2010
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT Viết tắt Đầy đủ
1 BCH TW Ban chấp hành Trung Ƣơng
2 BOD5 Nhu cầu oxi sinh học
3 BV & KD TV Bảo vệ và kinh doanh thực vật
4 BVMT Bảo vệ môi trƣờng
5 BVTV Bảo vệ thực vật
6 CCN Cụm công nghiệp
7 CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
8 COD Nhu cầu oxi hóa học
9 CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
10 DBRP Dự án phát triển kinh doanh với ngƣời nghèo
11 DS-KHHGĐ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình
12 ENTEC Trung tâm công nghệ môi trƣờng
13 GTSX Giá trị sản xuất
14 GTVT Giao thông vận tải
15 HĐND Hội đồng nhân dân
16 HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế
17 KCN Khu công nghiệp
18 KD Kinh doanh
19 KH Kế hoạch
20 KHCN Khoa học công nghệ
21 KH-XH Kinh tế - Xã hội
22 NLTS Nông lâm thủy sản
23 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
24 PN Phụ nữ
25 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
26 SX Sản xuất
27 SXCN Sản xuất công nghiệp
28 TBNN Trung bình nhiều năm
29 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
30 TH Thực hiện
31 TSS Tổng chất rắn lơ lửng
32 TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng
33 UBND Ủy Ban Nhân Dân
34 VĐT Vốn đầu tƣ
35 WB Ngân hàng thế giới
36 WHO Tổ chức y tế thế giới
37 WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 7
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 2010
DANH MỤC KHUNG
Khung Tên khung
5.1 Công tác cung ứng vật tƣ thuốc BVTV
5.2 Công tác thanh tra cơ sở bán thuốc BVTV
6.1 Tình hình vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng
6.2 Các địa phƣơng xảy ra cháy rừng
8.1 Thiệt hại về cơ sở hạ tầng do mƣa lũ năm 2009 tại huyện Hạ Lang
8.2 Thiệt hại do báo lũ tại huyện Bảo Lạc tháng 4/2009
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 8
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 2010
Lời nói đầu
Báo cáo hiện trạng môi trƣờng nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi
trƣờng, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của phát triển
kinh tế - xã hội và môi trƣờng, kịp thời điều chỉnh kế hoạch hay bổ sung, tăng
cƣờng các giải pháp bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Báo cáo tổng kết các số liệu về quan trắc chất lƣợng môi trƣờng từ đó đánh giá
diễn biến môi trƣờng, sự tác động qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi
trƣờng cũng nhƣ tình hình hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Báo cáo còn dự báo
diễn biến môi trƣờng trong tƣơng lai cũng nhƣ đề xuất các chính sách và biện
pháp đáp ứng nhằm giải quyết các vấn đề môi trƣờng.
Trong nhiều năm gần đây, khi kinh tế phát triển kéo theo tác động xấu tới
môi trƣờng. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du lịch đem
lại lợi tích thiết thực cho xã hội những đã để lại hậu quả đáng kể cho môi
trƣờng. Kết quả là ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, đất đã ảnh hƣởng trực
tiếp đến sinh thái môi trƣờng, hủy hoại hệ thực vật, động vật và ảnh hƣởng trực
tiếp đến sức khỏe con ngƣời.
Là một tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, có vị trí và vai trò quan trọng trong
bảo vệ hệ sinh thái đầu nguồn, môi trƣờng tỉnh Cao Bằng chịu các tác động tự
nhiên nhƣ lũ lụt, hạn hán và một số vùng đất bị xói mòn do địa hình có độ dốc
lớn… Nhận thức rõ thực trạng trên, trong những năm gần đây tỉnh Cao Bằng đã
có những chính sách và chiến lƣợc phù hợp thông qua các biện pháp cụ thể bảo
vệ môi trƣờng kết hợp tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ
môi trƣờng cho quần chúng nhân dân và thanh tra xử phạt nghiêm các vi phạm
trong lĩnh vực môi trƣờng.
Báo cáo này là tƣ liệu hữu ích để hỗ trợ các đơn vị chức năng trong công
tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng.
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 9
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH CAO BẰNG 2010
TRÍCH YẾU
1. Mục đích báo cáo
Báo cáo hiện trạng môi trƣờng nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi
trƣờng, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của phát triển
kinh tế - xã hội và môi trƣờng, kịp thời điều chỉnh kế hoạch, quy hoạch hay bổ
sung, tăng cƣờng các giải pháp bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo cho sự phát triển
bền vững.
2. Nhiệm vụ thực hiện
Để đạt đƣợc những mục đích của Báo cáo, những nhiệm vụ cần phải thực
hiện và giải quyết nhƣ sau:
- Điều tra, đánh giá thực trạng về chất lƣợng các thành phần môi trƣờng
trên địa bàn toàn tỉnh.
- Thiết lập mối tƣơng quan và so sánh giữa các thành phần môi trƣờng
qua từng giai đoạn và từng vùng.
- Từ sự thiết lập mối quan hệ trên, đánh giá, cảnh báo và dự báo diễn biến
môi trƣờng trên toàn tỉnh.
- Phân tích các chính sách bảo vệ môi trƣờng của tỉnh, đánh giá mức độ
phù hợp với thực tế môi trƣờng của địa phƣơng.
3. Cấu trúc của Báo cáo
Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Cao Bằng gồm phần mở đầu, kết luận,
kiến nghị và 12 chƣơng, nhƣ sau:
Chƣơng I: Trình bày một cách tổng quan nhất về điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội tỉnh.
Chƣơng II: Trình bày cụ thể những động lực gây áp lực lên môi trƣờng,
đối với từng lĩnh vực, khái quát về diễn biến hoạt động, các áp lực do các hoạt
động gây ra từ đó làm căn cứ đánh giá toàn diện xem những vấn đề ô nhiễm
chính có nguồn gốc từ lĩnh vực nào.
Chƣơng III đến Chƣơng IX: Trình bày các động lực và các áp lực đối với
từng thành phần môi trƣờng. Trong các chƣơng này, đối với mỗi thành phần môi
trƣờng sẽ phân tích nguồn gốc các áp lực, thực trạng ô nhiễm. Trên cơ sở đó đƣa
ra những dự báo đối với vấn đề ô nhiễm từng thành phần trong tƣơng lai.
Chƣơng X: Tập trung điều tra đánh giá về động lực gây áp lực lên môi
trƣờng, đánh giá những tác động của ô nhiễm