I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO CÁO
1.1. Mục đích của báo cáo
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 5 năm 20112015
được thực hiện với mục đích thể hiện tổng quan về hiện trạng các thành phần
môi trường (nước, không khí, đất), chất thải rắn, đa dạng sinh học, BĐKH và
đánh giá diễn biến xu hướng môi trường của Hà Nam giai đoạn 5 năm qua cùng
những tác động tích cực và tiêu cực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội diễn
ra trên địa bàn tỉnh. Từ đó, có những giải pháp thích hợp nhằm tăng cường công
tác BVMT, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của tỉnh trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Phạm vi của báo cáo
Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011÷2015 đề cập
tổng quát tác động của các ngành, lĩnh vực lên môi trường, đặc biệt là sức ép
của việc phát triển kinh tế; sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa, phát triển
công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, giao thông,. Báo cáo tổng hợp một cách
có hệ thống các thông tin, số liệu về hiện trạng và diễn biến môi trường nước,
không khí, đất, đa dạng sinh học, quản lý chất thải rắn, thiên tai, sự cố môi
trường trong phạm vi tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011÷2015, dự báo diễn biến các
thành phần môi trường và những tác động của nó tới sức khoẻ con người, kinh
tế-xã hội. Báo cáo nêu lên thực trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí và
đất trên địa bàn tỉnh Hà Nam và nêu lên công tác bảo vệ môi trường, đề xuất các
kế hoạch, biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề môi trường.
224 trang |
Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Nam 5 năm, giai đoạn 2011 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
-------------------
BÁO CÁO
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH HÀ NAM
5 NĂM, GIAI ĐOẠN 2011÷2015
HÀ NAM
THÁNG 12, NĂM 2015
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
-------------------
BÁO CÁO
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH HÀ NAM
5 NĂM, GIAI ĐOẠN 2011÷2015
CHỦ ĐẦU TƯ
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐƠN VỊ TƯ VẤN
HÀ NAM
THÁNG 12, NĂM 2015
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ 1
TRÍCH YẾU 2
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO CÁO .................................................................... 2
1.1. Mục đích của báo cáo ....................................................................................... 2
1.2. Phạm vi của báo cáo ......................................................................................... 2
1.3. Cơ quan thực hiện báo cáo ............................................................................... 3
1.4. Đối tượng phục vụ của báo cáo ........................................................................ 3
1.5. Hướng dẫn người đọc ....................................................................................... 4
II. TÓM LƯỢC VỀ BÁO CÁO .................................................................................. 6
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH HÀ NAM ............ 9
1.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ........................................................................ 9
1.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................... 9
1.1.2. Địa hình ....................................................................................................... 10
1.1.3. Hệ thống thủy văn ....................................................................................... 11
1.2. ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU ................................................................................... 15
1.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ........................................................................ 16
1.4. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ......................................................................... 18
1.4.1. Tài nguyên khoáng sản ................................................................................ 18
1.4.2. Tài nguyên rừng ........................................................................................... 19
1.4.3. Tài nguyên du lịch ....................................................................................... 19
1.4.4. Tài nguyên nước .......................................................................................... 19
CHƯƠNG 2. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI ............................ 21
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ........................................................................................... 21
2.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .............................................................................. 21
2.1.1. Khái quát tình hình phát triển và cơ cấu phân bố của các ngành, lĩnh vực . 21
2.1.2. Tỷ lệ đóng góp và tăng trưởng GDP ........................................................... 22
2.1.3. Vai trò tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội và môi trường
23
2.2. SỨC ÉP DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ ............................................................ 25
2.2.1. Sự phát triển dân số và biến động theo thời gian ........................................ 25
2.2.2. Sự chuyển dịch thành phần dân cư .............................................................. 25
2.2.3. Dự báo sự gia tăng dân số của tỉnh trong thời gian tới................................ 26
2.2.4. Tác động của việc gia tăng dân số đến môi trường ..................................... 26
2.3. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP - XÂY DỰNG ................................................ 28
2.3.1. Khái quát về diễn biến các hoạt động ngành ............................................... 28
2.3.2. Dự báo tốc độ phát triển của ngành công nghiệp - xây dựng khi thực hiện
quy hoạch phát triển .............................................................................................. 35
2.3.3. Đánh giá mức độ tuân thủ các mục tiêu của ngành (vấn đề quản lý môi
trường) ................................................................................................................... 37
2.3.4. Khái quát tác động của phát triển công nghiệp - xây dựng đối với môi
trường .................................................................................................................... 40
2.4. PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI.......................................................... 43
2.4.1. Khái quát diễn biến các hoạt động của ngành GTVT ................................. 43
2.4.2. Dự báo tốc độ phát triển của ngành GTVT trong tương lai ........................ 46
2.4.3. Đánh giá mức độ tuân thủ các mục tiêu trong phát triển GTVT (vấn đề
quản lý môi trường) ............................................................................................... 47
2.4.4. Khái quát tác động của phát triển GTVT tới môi trường ............................ 47
2.5. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ........................................................................ 48
2.5.1. Khái quát về diễn biến các hoạt động ngành .............................................. 48
2.5.2. Dự báo tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp trong tương lai ............... 52
2.5.3. Khái quát tác động của phát triển nông nghiệp đối với môi trường ........... 53
2.5.4. Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường .......................................... 55
2.5.5. Chương trình xây dựng nông thôn mới ....................................................... 56
2.6. PHÁT TRIỂN DU LỊCH ................................................................................... 56
2.6.1. Khái quát về diễn biến và các áp lực của ngành ......................................... 56
2.6.2. Dự báo tốc độ phát triển ngành du lịch ....................................................... 57
2.6.3. Đánh giá mức độ tuân thủ các mục tiêu trong phát triển du lịch (vấn đề
quản lý môi trường) ............................................................................................... 57
2.6.4. Khái quát tác động của phát triển du lịch tới môi trường ........................... 57
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC ........................................... 59
3.1. NƯỚC MẶT ...................................................................................................... 59
3.1.1. Tài nguyên nước mặt ................................................................................... 59
3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt ............................................................... 59
3.1.3. Diễn biến ô nhiễm nước mặt ....................................................................... 60
3.2. NƯỚC DƯỚI ĐẤT ............................................................................................ 82
3.2.1. Tài nguyên nước dưới đất ........................................................................... 82
3.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất ....................................................... 83
3.2.3. Diễn biến chất lượng nước dưới đất ............................................................ 85
3.3. DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG NƯỚC ..................................................................................................... 90
3.3.1. Dự báo nguồn ô nhiễm ngoại tỉnh đổ vào sông Nhuệ ................................. 90
3.3.2. Dự báo nước thải từ hoạt động trên địa bàn tỉnh......................................... 90
CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ............................... 92
4.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ................................................. 92
4.1.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp (CN-TTCN) ............................................................................................... 92
4.1.2. Nguồn gây ô nhiễm không khí từ hoạt động khai thác khoáng sản và sản
xuất vật liệu xây dựng ........................................................................................... 92
4.1.3. Nguồn gây ô nhiễm không khí từ hoạt động giao thông vận tải ................. 93
4.1.4. Nguồn gây ô nhiễm không khí từ hoạt động xây dựng ............................... 93
4.1.5. Nguồn gây ô nhiễm không khí từ hoạt động chăn nuôi .............................. 93
4.1.6. Nguồn gây ô nhiễm không khí từ hoạt động xử lý chất thải rắn ................. 93
4.1.7. Nguồn gây ô nhiễm không khí từ các nguồn khác ...................................... 94
4.2. DIỄN BIẾN Ô NHIỄM ...................................................................................... 94
4.2.1. Khái quát diễn biến chất lượng không khí .................................................. 94
4.2.2. Bụi TSP ....................................................................................................... 94
4.2.3. Bụi PM10 .................................................................................................. 100
4.2.4. Chì (Pb) ..................................................................................................... 101
4.2.5. Các khí độc (CO, NOx, SO2) .................................................................... 102
4.2.6. Tiếng ồn..................................................................................................... 105
4.2.7. Đánh giá chung ......................................................................................... 107
4.3.1. Dự báo các nguồn gây ô nhiễm không khí ................................................ 108
4.3.2. Quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường không khí ....................... 109
CHƯƠNG 5. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT ............................................. 112
5.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM SUY THOÁI ĐẤT ....................................... 112
5.1.1. Nguồn gây ô nhiễm từ sinh hoạt của người dân ........................................ 112
5.1.2. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt đông nông nghiệp ......................................... 112
5.1.3. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động y tế ....................................................... 113
5.1.4. Nguồn gây ô nhiễm từ KCN, cụm CN-làng nghề ..................................... 113
5.1.5. Nguồn gây ô nhiễm khác ........................................................................... 114
5.2. HIỆN TRẠNG SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT............... 115
5.2.1. Độ pH và các chất dinh dưỡng .................................................................. 115
5.2.2. As, các kim loại nặng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất ......... 117
5.3. DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG ĐẤT ....................................................................................................... 123
CHƯƠNG 6. THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC .......................................... 125
6.1. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI ................................................... 125
6.1.1. Khai thác đá vôi để sản xuất VLXD, thu hẹp diện tích rừng tự nhiên ...... 125
6.1.2. Khai thác đánh bắt quá mức các tài nguyên sinh vật ................................ 125
6.1.3. Kỹ thuật canh tác, chăm bón, bảo vệ thực vật nhằm tăng sản lượng cây
trồng 125
6.1.4. Các nguyên nhân khác ............................................................................... 125
6.2. HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC ........ 126
6.2.1. Hiện trạng diện tích rừng ........................................................................... 126
6.2.2. Hệ sinh thái và hệ động thực vật ............................................................... 126
6.3. DỰ BÁO MỨC ĐỘ DIỄN BIẾN ĐA DẠNG SINH HỌC ............................. 133
6.3.1. Hệ sinh thái rừng ....................................................................................... 133
6.3.2. Hệ sinh thủy vực ........................................................................................ 134
6.3.3. Dự báo diễn biến các loài và nguồn gen.................................................... 134
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN .......................................................... 135
7.1. NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ...................................................... 135
7.1.1. Các nguồn phát sinh CTR đôthị, công nghiệp, nông thôn-chăn nuôi-làng
nghề, xây dựng-khai khoáng và y tế .................................................................... 135
7.1.2. Dự báo lượng thải và thành phần, mức độ độc hại, ô nhiễm của các chất ô
nhiễm trong CTR sinh hoạt, công nghiệp, y tế và xây dựng-khai khoáng .......... 141
7.2. THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN.................................................... 142
7.2.1. Thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt .................................................. 142
7.2.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp ............................................. 145
7.2.3. Thu gom và xử lý CTR chăn nuôi, nông nghiệp ....................................... 146
7.2.4. Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế ........................................................... 147
7.2.5. Thu gom và xử lý chât thải rắn xây dựng .................................................. 150
7.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI NGUY
HẠI 150
8.1. TAI BIẾN THIÊN NHIÊN ............................................................................... 151
8.2. SỰ CỐ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NHUỆ-ĐÁY CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI
TỈNH ........................................................................................................................ 151
8.3. SỰ CỐ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG CHÂU GIANG ......................................... 153
8.4. SỰ CỐ Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG XẢ THẢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
153
8.4.1. Sự cố ô nhiễm Công ty thép Hưng Thịnh .................................................. 153
8.4.2. Sự cố ô nhiễm Công ty Phương Nam 6M ................................................. 155
CHƯƠNG 9. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG ....................................... 157
9.1. VẤN ĐỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở HÀ NAM ................................... 157
9.2. ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ............................................................................ 157
9.2.1. Tăng nhiệt độ ............................................................................................. 157
9.2.2. Diễn biến thời tiết bất thường ................................................................... 158
9.2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái,
con người ............................................................................................................. 159
CHƯƠNG 10. TÁC ĐỘNG DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG................................ 161
10.1. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG
ĐỒNG ..................................................................................................................... 161
10.1.1. Tác động do ô nhiễm môi trường nước tới sức khỏe cộng đồng ............ 161
10.1.2. Tác động do ô nhiễm môi trường không khí tới sức khỏe cộng đồng .... 163
10.1.3. Tác động do ô nhiễm CTR tới sức khỏe cộng đồng ............................... 163
10.2. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỚI KINH TẾ-XÃ HỘI ..... 163
10.2.1. Thiệt hại kinh tế do gánh nặng bệnh tật .................................................. 163
10.2.2. Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh ...... 164
10.2.3. Thiệt hại kinh tế do chi phí cải tạo môi trường ....................................... 164
10.3. PHÁT SINH XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG................................................... 164
CHƯƠNG 11. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG .......... 166
11.1. NHỮNG VIỆC ĐÃ LÀM ĐƯỢC .................................................................. 166
11.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường ......................................................... 166
11.1.2. Thể chế chính sách .................................................................................. 166
11.1.3. Tài chính và đầu tư cho công tác BVMT ................................................ 168
11.1.4. Giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường ................................ 170
11.1.5. Nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng trong công tác BVMT .............. 180
11.1.6. Các hoạt động khác ................................................................................. 181
1) Thực hiện các chỉ tiêu môi trường trong kế hoạch phát triển của địa phương181
a. Đối với vùng đô thị .......................................................................................... 181
5) Nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT ..................................................... 185
6) Hợp tác quốc tế về BVMT .............................................................................. 186
11.2. TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC ...................................................................... 186
11.2.1. Cơ cấu tổ chức, quản lý môi trường và thể chế, chính sách ................... 186
11.2.2. Về mặt thể chế, chính sách ...................................................................... 187
11.2.3. Tài chính, đầu tư cho công tác môi trường ............................................. 187
11.2.4. Các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường ......... 187
11.2.5. Nguồn lực và sự tham gia của cộng đồng ............................................... 188
11.2.6. Ô nhiễm môi trường nước có xu hướng gia tăng .................................... 188
11.2.7. Suy giảm chất lượng môi trường không khí ........................................... 189
11.2.8. Quản lý nước thải vẫn còn nhiều phức tạp .............................................. 189
11.2.9. Quản lý chất thải rắn chưa triệt để .......................................................... 189
11.2.10. Ô nhiễm môi trường kéo dài tại làng nghề và nông thôn ...................... 189
11.2.11. Các hoạt động khác ............................................................................... 189
CHƯƠNG 12. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BVMT .............................. 191
12.1. CÁC CHÍNH SÁCH TỔNG THỂ ................................................................. 192
12.1.1. Nhóm chính sách liên quan đến nguồn nhân lực .................................... 192
12.1.2. Nhóm chính sách liên quan đến các ngành, các lĩnh vực ....................... 193
12.1.3. Nhóm chính sách liên quan đến hiện trạng ô nhiễm môi trường ............ 194
12.2. CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN ............................ 195
11.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường .................................... 195
12.2.2. Giải pháp về chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi
trường .................................................................................................................. 195
12.2.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường ..................... 196
12.2.4. Vấn đề tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh
báo ô nhiễm môi trường ...................................................................................... 196
12.2.5. Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng
đồng bảo vệ môi trường ....................................................................................... 197
12.2.6. Các giải pháp về quy hoạch và phát triển ................................................ 197
12.2.7. Các giải pháp về công nghệ và kỹ thuật .................................................. 198
12.2.8. Mở rộng hợp tác quốc tế ..................................................